Giáo án Lớp 1 dạy 2 buổi - Tuần 13

I. Mục tiêu:

- Đọc được các vần kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.

( HS khá giỏi kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh ).

II. Đồ dùng dạy - học:

 GV: Bảng ôn.

 HS: Tự ôn trước ở nhà.

III. Các hoạt động dạy - học:

 1. ổn định tổ chức (1'):

Lớp hát

2. Kiểm tra bài cũ: (3')

HS viết, đọc: cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn.

HS đọc SGK. H

 *. đọc, viết chữ o - c.

 3. Bài mới (30'):

 

doc 21 trang Người đăng honganh Lượt xem 1235Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 dạy 2 buổi - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
+Cách tiến hành: *Bài 4/68 : HS ghép bìa cài.
GV yêu cầu HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và tự nêu phép tính thích hợp với bài toán. 
GV nhận xét kết quả thi đua của 2 đội.
5. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
 -Vừa học bài gì?
 -Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT Toán.
 -Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để học :“Phép trừ trong phạm vi 7”. -Nhận xét tuyên dương.
Quan sát hình tam giác để tự nêu bài toán:” Có 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác nữa. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?” 
HS tự nêu câu trả lời:”Có 6 hình tam giác thêm 1hình tam giác là 7 hình tam giác”.
Trả lời:” Sáu thêm một là bảy “. 
Nhiều HS đọc:” 6 cộng 1 bằng 7” .
 HS đọc thuộc các phép cộng trên bảng.(CN-ĐT)
HS nghỉ giải lao 5’
HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính”
1HS làm bài, cả lớp làm vở BT Toán rồi đổi vở để chữa bài, đọc kq. 
HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”.
4HS lần lượt làm bảng lớp, cả lớp làm vở Toán, rồi đổi vở để chữa bài:
7+0=7 ;1+6=7 ; 3+ 4=7 ; 2+5=7
-1HS đọc yêu cầu bài 3: “ Tính“
-3HS làm ở bảng lớp, CL làm phiếu học tập.Đổi phiếu để chữa bài,đọc kết quả phép tính vừa làm được:
5+1+1=7; 4+2+1=7; 2+3+2=7 
1HS nêu yêu cầu bài tập 4: “ Viết phép tính thích hợp”.
HS ở 2 đội thi đua quan sát tranh và tự nêu bài toán, tự ghép phép tính :
a, 6 + 1 = 7. b, 4 + 3 = 7.
Trả lời (Phép cộng trong phạm vi 7)
Lắng nghe.
ĐạO ĐứC
Nghiêm trang khi chào cờ( T2)
I.Mục tiêu:
-Biết được tên nước, nhận biết được Quốc ki, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
- Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ, nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.
-Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
-Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
- Biết: Nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốcViệt Nam.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Vở bài tập đạo đức.
HS: Vở bài tập đạo đức.
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC:( 3phút )
- Lá cờ TQ có đặc điểm như thế nào?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:( 2 phút ) 
2. Nội dung:( 27 phút ) 
a. Bài 3: Quan sát tranh nhận biết mọi người đang nghiêm trang chào cờ
Kết luận: Khi moi người đang chào cờ thì có 2 bạn nói chuyện đó là hành vi sai. Hai bạn đó phải dừng nói chuyện mắt nhìn lá cờ.
b) Vẽ lá Quốc kì
MT: Biết vẽ lá Quốc kì
- Ghi nhớ: SGK
C.Củng cố – dặn dò: (2P)
HS: Trả lời ( 2 em)
HS+GV: Nhận xét, đánh giá
GV: Nêu Mục đích, yêu cầu giờ học
HS: Quan sát tranh VBT
- Quan sát nhận biết từng hình ảnh. 
GV: Đặt câu hỏi
- Cô giáo và các bạn đang làm gì?
- Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ/
- Bạn chưa nghiêm trang ở chỗ nào? cần phải sửa như thế nào cho đúng?
HS: Trình bày
HS+GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
GV: Giới thiệu lá Quốc kì
- HD học sinh cách vẽ
HS: Vẽ vào vở BT
GV: Quan sát, giúp đỡ.
HS: Trưng bày bài vẽ của mình
HS+GV: Nhận xét, đánh giá.
HS: Nhắc lại ND bài, liên hệ
GV: Nhận xét giờ học
- Nhắc nhở học sinh cần thực hiện tốt khi chào cờ
Chiều
Học vần 
Ôn tập
I. Mục tiêu: Cũng cố cho HS:
- Cách đọc các vần kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.
( HS khá giỏi kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh ). 
II. Các hoạt động dạy - học: 
 1. ổn định tổ chức
Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ:
HS viết, đọc: cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn. 
HS đọc SGK. H 
 *. đọc, viết chữ o - c. 
 3. Bài mới.
Tiết 1
a. Giới thiệu bài: 
HS nêu các vần mới học có kết thúc bằng n. GV ghi tên bài lên bảng. 
GV treo bảng ôn. HS kiểm tra, bổ sung. 
b. Ôn tập: 
GV đọc âm, HS chỉ chữ. 
HS chỉ chữ và đọc âm. 
. Ghép âm thành vần: 
HS đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang. 
HS nêu, GV ghi bảng. HS đọc các vần tạo thành, GV chỉ HS đánh vần một lượt. 
GV chỉ HS đọc theo thứ tự và không theo thứ tự các vần (cá nhân, cả lớp). 
Giải lao
 c. Đọc từ ứng dụng: 
GV ghi từ ứng dụng: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản. 
HS đọc từ ngữ ứng dụng. 
HS tự đọc các từ ngữ theo nhóm, cá nhân, cả lớp. 
GV chỉnh sửa phát âm, giải thích các từ: cuộn cuộn (tả sự chuyển động như cuộn lớp này tiếp lớp khác dồn dập mạnh mẽ). 
GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). 
 Tiết 2
 3. Luyện tập 
a. Luyện đọc: 
HS đọc lần lượt các vần trong bảng ôn và các từ ngữ theo: nhóm, bàn, cá nhân. 
HS đọc SGK (cá nhân, cả lớp). 
. HS đọc câu ứng dụng: 
HS quan sát tranh. 
 + Bức tranh vẽ gì? (vẽ gà mẹ và đàn gà con đang đi kiếm ăn)
GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn gà con ra bãi cỏ. Gà mẹ vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ bới giun. 
 HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, cả lớp). 
GV đọc mẫu gọi 2G, 3 HS đọc lại, lớp đọc. 
Giải lao
b. Luyện viết: 
HS viết các từ ngữ trong vở Tập viết. GV nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế khi viết. 
GV chấm 1 số bài. Nhận xét. 
c. Kể chuyện: Chia phần
HS đọc tên truyện. 
GV kể nội dung truyện (2 lần). 
HS thảo luận, tập kể theo nhóm. 
Một số HS tập kể trước lớp, mỗi em tập kể 1 đoạn ứng với 1 tranh: 
Tranh 1: Có 2 người đi săn. Từ sớm đến gần tối họ chỉ săn được có 3 chú sóc nhỏ. 
Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của 2 người vẫn không bằng nhau. Lúc đầu còn vui vẻ, sau họ đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì. 
Tranh 3: Có 1 anh kiếm củi đi qua. Anh kiếm củi liền đặt gánh củi xuống rồi nghe 2 người nói. Ngẫm nghĩ 1 lúc, anh kiếm củi lấy số sóc ra và chia: “Các anh đi săn, công lao vất vả. Mỗi anh được nhận 1 con. Còn tôi chia giúp các anh, tôi cũng nhận 1 con”. 
Tranh 3: Thế là số sóc đã được chia đều. Thật công bằng! Cả 3 người vui vẻ chia tay, ai về nhà nấy. 
 + Qua câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì?
ý nghĩa: Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn. 
4. Củng cố, dặn dò.
HS đọc lại bài trong SGK 1 lần. 
HS tự tìm các vần vừa ôn trong sách, báo. 
GV dặn HS khá, giỏi xem lại bài, xem trước bài 52. HS yếu về đọc lại bài 2 lượt. 
 Toán Ôn: Phép cộng trong phạm vi 7 
I.Mục tiêu: 
 - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 7
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 7. Viết được phép được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 II. Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động: ổn định tổ chức. 
B. Kiểm tra bài cũ: Y/C một số HS đọc thuộc các công thức công trong phạm vi 7. 
GV nhận xét ghi điểm. 
Nhận xét KTBC:
 C. Bài mới:
 Giáo viên
 Học sinh
1. Giới thiệu bài trực tiếp.
2.Thực hành cộng trong P V 7. 
*Bài 1/52 VBT Toán : Cả lớp làm vở BTToán 
 Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc:
GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/68 (dòng2): Làm vở ô ly Toán.
 HD HS cách làm:
GV chấm một số vở và nhận xét.
*Bài3/68( dòng 2) : HD HS cách làm:(chẳng hạn 3 + 2 + 2 = , ta lấy 3 cộng 2 bằng 5, rồi lấy 5 cộng 2 bằng 7, ta viết 7 sau dấu bằng, như sau: 3 + 2 + 2 = 7 )
GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm. 
4. Trò chơi.
+ Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
+Cách tiến hành: *Bài 4/52 VBT Toán : HS ghép bìa cài.
GV yêu cầu HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và tự nêu phép tính thích hợp với bài toán. 
GV nhận xét kết quả thi đua của 2 đội.
*Bài 5: ( K G) Điền số thích hợp vào chỗ chấm 
3 + 2 + . = 7	0 + 5 + .= 7
4 +  + 1 = 7 1 + . + 6 = 7 
2 + 5 + . = 7	3 + 3 +  = 7
 GV nhận xét cho điểm HS 
5. Củng cố, dặn dò:
 -Vừa học bài gì?
 -Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT Toán.
 -Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để học :“Phép trừ trong phạm vi 7”. 
 -Nhận xét tuyên dương.
HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính”
1HS làm bài, cả lớp làm vở ô ly Toán rồi đổi vở để chữa bài, đọc kq. 
HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”.
4HS lần lượt làm bảng lớp, cả lớp làm vở ô ly Toán, rồi đổi vở để chữa bài:
7+0=7 ;1+6=7 ; 3+ 4=7 ; 2+5=7
1HS đọc yêu cầu bài 3: “ Tính“
-3HS làm ở bảng lớp, CL làm vào vở bài tập toán ô ly .Đổi vở để chữa bài,đọc kết quả phép tính vừa làm được:
3+2+2=7; 3+3+1=7; 4+0+2=6 
1HS nêu yêu cầu bài tập 4: “ Viết phép tính thích hợp”.
HS ở 2 đội thi đua quan sát tranh và tự nêu bài toán, tự ghép phép tính :
a, 6 + 1 = 7. b, 4 + 3 = 7.
Đọc đề bài và làm bài vào vở . 1 hs lên bảng làm .
Trả lời (ôn phép cộng trong phạm vi 7)
Lắng nghe.
 Thứ ba,ngày 16 tháng 11 năm 2010 Chiều 
Học vần 
Ôn: Ong - Ông
 I .Mục tiêu: HS
- Đọc được: ong, ông, cái võng, dòng sông. 
 - Đọc được câu ứng dụng: Sóng. . . 
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đá bóng.
 II. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1
 1. ổn định tổ chức. 
 Lớp hát
 2. Ôn tập 
 GV giới thiệu ghi bảng: ong. HS nhắc lại: ong. 
 b. Đánh vần và đọc tiếng từ: 
 HS đánh vần: o - ng - ong (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: ong (cá nhân; nhóm). 
 + Có vầ ong muốn có tiếng võng ta làm thế nào? (thêm âm v dấu ngã)
 HS ghép tiếng: võng. HS nêu. GV ghi bảng: võng. HS phân tích tiếng: võng (âm v đứng trước vần ong đứng sau dấu ngã trên o). 
HS đánh vần: (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: võng (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
GV cho HS quan sát tranh. 
GVgiới thiệu và ghi từ: cái võng. HS đọc: cái võng (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
HS đọc: ong - võng - cái võng. 
 + Vần mới vừa ôn là vần gì?
 + Tiếng mới vừa ôn là tiếng gì?
HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôi, đọc ngược. 
* Vần ông ( Quy trình tương tự vần: ong)
 Lưu ý ông được tạo nên từ ô và ng. 
HS so sánh vần ông với vần ong: 
Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. 
Giải lao
Tiết 2. 
3. Luyện tập: 
 a. Luyện đọc: 
. HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. 
. HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). 
. Đọc câu ứng dụng: 
GV cho HS quan sát tranh. 
 + Bức tranh vẽ gì? (vẽ lớp sóng nhấp nhôv)
GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Sóng nối sóng
 Mãi không thôi
 Sóng sóng sóng
 Đến chân trời. 
HS đọc nhẩm, nêu tiếng có vần vừa học. GV gạch chân. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). 
b. Luyện nói: 
 GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng: Đá bóng. 
HS đọc tên bài luyện nói: Đá bóng
GV gợi ý: 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Em thường xem bóng đá ở đâu?
+ Em thích cầu thủ nào nhất?
+ Trong đội bóng, ai là người dùng tay bắt bóng mà không bị phạt?
+ Trường em có đội đá bóng không?
+ Em có thích đá bóng không?
HS thảo luận theo nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét bổ xung. 
4. Củng cố, dặn dò. 
HS đọc lại toàn bài 1 lần. 
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. 
Nhắc HS khá, giỏi về xem lại bài và chuẩn bị bài 53. HS yếu về đọc lại bài 2 lần. 
Toán
 Ôn: Phép trừ trong phạm vi 7
I .Mục tiêu: HS
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ
- Thuộc và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7
- Thực hành làm tính trừ trong phạm vi 7
II. - Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 HS lên bảng làm : 6 + 0 + 1 = .
 5 + 2 + 0 = .
- Y/c HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng làm BT: 6 + 0 +1=7
 5 + 2 + 0 = 7
- Một vài em
B . - Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (Linh hoạt)
2- Ôn và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
a- Ôn phép trừ: 7 - 1 = 6 và 6 - 1 = 7 
- Gắn lên bảng gài mô hình như trong SGK 
- Y/c HS quan sát và nêu bài toán
- Có 7 hình ờ, bớt đi 1 hình ờ. Hỏi còn lại mấy hình ờ?
- Cho HS nêu câu trả lời
- 7 hình ờ bớt đi 1 hình ờ, còn lại 6 hình ờ.
- Bảy bớt 1 còn mấy ?
- 7 bớt 1 còn 6.
- Y/c HS gài phép tính thích hợp.
- HS sử dụng hộp đồ dùng để gài: 7 - 1 = 6
- Ghi bảng: 7 - 1 = 6
- Y/c HS đọc
- 1 vài em đọc: bảy trừ 1 còn 6
- Cho HS quan sát hình tiếp theo để đặt đề toán cho phép tính: 7 - 6 = ..
- HS quan sát và đặt đề toán: có 7 hình ờ, bớt đi 6 hình ờ. Hỏi còn mấy hình ờ ?
- Y/c HS gài phép tính và đọc.
- 7 - 6 = 1
Bảy trừ sáu bằng một
- Cho HS đọc cả hai phép tính: 7 - 1 = 6 
 7 - 6 = 1
- Cả lớp đọc ĐT
b-YC HS tự lập công thức:
7 - 2 = 5 ; 7 - 5 = 2; 7 - 3 = 4; 7 - 4 = 3
(Cách tiến hành tương tự phần a)
c- Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ vừa lập
- Cho HS đọc lại bảng trừ trên bảng
- GV xoá dần các công thức và cho HS thi đua lập lại công thức đã xoá.
- HS đọc ĐT
- HS thi lập bảng trừ.
3- Thực hành:
Bài 1: Bảng con 
- Trong bài tập này có thể sử dụng bảng tính và cần lưu ý điều gì? 
- Sử dụng bảng tính trong phạm vi 7 vừa học và viết các số thẳng cột với nhau. 
- Giáo viên đọc phép tính cho HS làm 
- Nghe viết phép tính theo cột dọc và làm theo tổ. 
- GV kiểm tra bài và chữa 
 7 7 7 7	7 7	
 -	- - - -	-
 4 6 2	 5 1 7
Bài 2: 
- Y/c HS tính nhẩm và ghi kết quả 
- HS làm và nêu miệng kết quả 
- GV nhận xét chỉnh sửa. 
 7 – 6 =	7 – 3 = 	7 – 4 =
7 – 7 =	7 – 0 = 7 – 1 =
HS khác nhận xét kết quả 
Bài 3/69 (dòng 2): Tiến hành tương tự bài 2 
- HS làm và nêu bảng chữa 
 7 - 5 - 1 = 1 
 7 - 2 - 3 = 2 
- Y/C HS nêu kết quả và cách tính 
- Thực hành từ trái sang phải 
Bài 4: 
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt đề toán tương ứng với tranh ? viết phép tính theo bài toán vừa đặt 
- HS thực hiện 
a- có 7 quả cam, bé lấy 2 quả. 
Hỏi còn mấy quả ? 
7 - 2 = 5 
b - có 7 quả bóng, bé tung đi 3 quả. Hỏi còn mấy quả ? 
7 - 3 = 4 
- Bài củng cố về KN gì? 
- HS nêu 
Bài 5 : ( K G ) 
 Điền số thích hợp vào chỗ chấm 
 3 + 2 +. = 7 7 - . < 1
 7 – 2 + . = 7 5 + . < 2 + 5 
 7 – 3 -  = 3  - 6 < 2
 GV nhận xét cho điểm HS 
4. Củng cố - Dặn dò: 
Đọc đề bài và làm bài vào vở , 1 hs lên bảng làm bài .
+ Trò chơi "tiếp sức" 
- HS chơi thi giữa các tổ 
- Cho học sinh đọc lại bảng trừ 
- HS đọc đối thoại.
Tự nhiên và xã hội 
 (Dạy bù 1 tiết thứ năm) 
 Công việc ở nhà
I. Mục tiêu:	HS
 - Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.
 - Biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được 
 không khí gia đình vui vẻ, đầm ấm.
- Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình . 
 - Thể hiện sự cảm thông , chia sẻ vất vả với bố mẹ . 
II.Các hoạt động dạy học:
 A.ổn định tổ chức:
 B. Kiểm tra bài cũ: Tuần trước các con học bài gì? (Nhà ở)
 - Em phải làm gì để bảo vệ nhà của mình?	
C. Bài mới:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
1. Giới thiệu bài mới.
2. Tìm hiểu bài.
HĐ1: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Kể tên 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình. Nói rõ nội dung từng hình
Cách tiến hành: 
GV cho HS lấy SGK quan sát tranh 
 Theo dõi HS thực hiện 
 - Gọi 1 số HS trình bày trước lớp và nêu tác dụng của từng công việc.
 - GV kết luận: Những việc làm ở SGK thể hiện làm cho gia đình nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng vừa thể hiện mối quan tâm của những người trong gia đình với nhau.
HĐ2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Biết kể được tên của 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình mình và kể những việc em thường làm giúp bố mẹ.
 Cách tiến hành
Câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận
 - Trong nhà bạn, ai đi chợ, nấu cơm, giặt quần áo? Ai quét dọn? Ai giúp đỡ bạn học tập?
 - Hằng ngày em làm gì để giúp đỡ gia đình?
 GV quan sát HS thực hiện 
Bước 2: GV gọi 1 vài em nói trước cả lớp
GV kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà, tuỳ theo sức của mình.
HĐ3: Quan sát tranh
Mục tiêu: HS hiểu điều gì sẽ xảy ra khi trong nhà không có ai quan tâm dọn dẹp
Cách tiến hành
Bước 1: GV theo dõi, HS quan sát câu hỏi gợi ý
Câu hỏi gợi ý: Hãy tìm ra những điểm giống nhau, khác nhau của 2 hình ở trang 29
 - Nói xem em thích căn phòng nào? Tại sao?
Để có được nhà cửa gọn gàng, sách sẽ em phải làm gì giúp ba mẹ?
Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày.
GV kết luận: Nếu mỗi người trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa thì nhà ở sẽ gọn gàng ngăn nắp
 - Ngoài giờ học để có được nhà ở gọn gàng, mỗi HS nên giúp đỡ bố mẹ những công việc tuỳ theo sức mình.
3.Cũng cố, dặn dò:
 Con hãy nêu tên bài vừa học ?
-Muốn cho nhà cửa gọn gàng sạch sẽ con phải làm gì?
- Về nhà các con thực hiện tốt nội dung vừa học 
- HS lấy SGK quan sát nội dung SGK
- Một số em lên trình bày 
- Thảo luận nhóm 2
- HS quan sát trang 29
- HS làm việc theo cặp
HS nêu
 Thứ tư, ngày 17 tháng 11 năm 2010
Sáng
Thể dục:
-Tư thế đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. Tư thế đứng đưa một chân sang ngang.
-Trò chơi " Chuyền bóng tiếp sức"
A- Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa một chân ra sau( mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao thẳng hướng.
- Làm quen với tư thế đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông,
- Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi (có thể còn chậm).
- Động tác đưa chân sang ngang (chân nhấc khỏi mặt đất), hai tay chống hông, người giữ được thăng bằng. 
B- Địa điểm - Phương tiện: 
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.
C- Các hoạt động cơ bản: 
Phần nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A- Phần mở đầu:
1- Nhận lớp:
- Kiểm tra cơ sở vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu bài dạy
2- Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng
- Vỗ tay và hát
- Trò chơi: Chim bay, cò bay
4-5phút
30-50m
1lần
x x x x (GV)
x x x x (ĐHNL)
- Thành 1 hàng dọc
- Lớp trưởng đk'
B- Phần cơ bản:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
22-25phút
2- Ôn phối hợp: Đứng đưa 1 chân ra trước, 2 tay chống hông
3. Học động tác chân:
- GV phân tích và làm mẫu động tác
 CB 1 2 3 4 
2-3 lần
2-8 nhịp
3-4 lần
2-8nhịp
x x x x
 x x x x
3-5m (GV) ĐHTL
- Ôn theo lớp (GV ĐK')
- Ôn theo tổ (tổ trưởng đk')
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu.
- GV quan sát, sửa sai
- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng đk'
- Ôn phối hợp:
- Đứng đưa chân ra trước và ra sau
5- Trò chơi:
- Ôn trò chơi "chuyền bóng"
+ Củng cố bài học
- Chúng ta vừa học bài gì ?
1-2 lần
2-3 lần
- Ôn theo HD của GV
- GV theo dõi, chỉnh sửa
x x x x
x x x x (GV)
x x x x ĐHTC
- 2 HS nhắc lại
C. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: vỗ tay và hát
- Nhận xét giờ học
(Khen, nhắc nhở, giao bài)
- Xuống lớp.
4-5phút
x x x x
x x x x
 (GV) ĐHXL
Toán
 Luyện tập
I.Mục tiêu:
 Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7. 
 II. Đồ dùng dạy học:
 -GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập bài 3, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3.
 - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Khởi động: ổn định tổ chức (1phút). 
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) 
 Làm bài tập 2/69:(Tính) -1 HS nêu yêu cầu.
 4 HS làm bảng lớp- cả lớp làm bảng con (Đội a: làm cột 1, 2; Đội b: làm cột 3, 4).
 GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
 3. Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài.(1phút).
2.Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
 +Mục tiêu: Củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 7.
+Cách tiến hành :
 *Bài tập1/70: HS làm vở Toán..
 Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc.
 - 
GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/70(cột 1,2): Cả lớp làm vở Toán.
HD HD thực hiện phép tính theo từng cột.
 6 + 1 = 5 + 2 = 
 1 + 6 = 2 + 5 = 
 7 – 6 = 7 – 5 = 
 7 – 1 = 7 – 2 = 
KL: Bài này củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
 * Bài 3/70(cột 1,3): Cả lớp làm phiếu học tập.
Hướng dẫn HS nêu cách làm ( chẳng hạn 2 +  = 7, vì 2 + 5 = 7 nên ta điền 5 vào chỗ chấm, ta có:2 + 5 = 7 
GV chấm điểm, nhận xét bài viết của HS.
Bài 4/70(cột 1,2): HS làm bảng con.
Cho HS nêu cách làm bài(thực hiện phép tính ở vế trái trước, rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm)
GV nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
 -Vừa học bài gì?
 -Xem lại các bài tập đã làm.
 -Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học “ phép cộng trong phạm vi 8”.
-Nhận xét tuyên dương.
Đọc yêu cầu bài1:” Tính”.
HS làm bài. Đổi vở để chữa bài: HS đọc kết quả của phép tính.
-1HS đọc yêu cầu bài 2:”Tính”.
3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở Toán, rồi đổi vở chữa bài.đọc kết quả vừa làm được.
1 HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính”.
3HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm phiếu học tập rồi đổi phiếu để chữa bài. Đọc kết quả phếp tính:
 2 + 5 = 7 ; 7 – 6 = 1
7 – 3 = 4 ; 7 – 4 = 3
4 + 3 = 7 ; 7 – 0 = 7
HS nghỉ giải lao 5’
1HS nêu yc :”Điền dấu ,= “
3 HS làm bài và chữa bài, cả lớp làm bảng con.
3 + 4 = 7 5 + 2 > 6 
7 – 4 < 4 7 – 2 = 5 
Trả lời (Luyện tập ).
Lắng nghe.
Học vần: 
 Bài 53: Ăng - Âng
I. Mục tiêu:
- Đọc được: Ăng, âng, măng tre, nhà tầng; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: Ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ ghép chữ TV + Bảng cài.
- HS: Bộ đồ dùng TV1.
III. Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
I, Kiểm tra bài cũ:
HS viết, đọc: con ong, cây thông. công viên.
 HS bài 52. 
GV nhận xét; ghi điểm. 
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2. Dạy vần:	
 *Dạy vần ăng.
a.Giới thiệu vần
- GV ghi vần ăng.
-GV đánh vần mẫu 
- GV đọc trơn vần
-Yêu cầu HS phân tích vần 
b.Giới thiệu tiếng mới
-GV ghi bảng tiếng mới :măng.
-GV đánh vần tiếng
-GV đọc trơn tiếng
-Yêu cầu HS phân tích tiếng
-GV ghép mẫu tiếng 
c.Giới thiệu từ khoá 
-GV ghi từ khoá lên bảng : măng tre.
-GV đọc mẫu từ khoá 
-GV giải nghĩa từ
Dạy vần âng: (Quy trình tương tự)
*Yêu cầu HS so sánh hai vần ăng- âng.
* HS hoạt động thư giản
d. Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng 
- GV đọc mẫu 
- GV giải nghĩa từ đơn giản 
* Phát triển kỉ năng đọc : GV chuẩn bị mỗi vần 10 tiếng , từ cho HS luyện đọc
* Phát triển vốn từ : Cho HS phát hiện một số tiếng từ chứa vần mới ngoài bài ,GV ghi bảng yêu cầu HS đọc. 
Tiết 2
1. Luyện đọc :
a- Luyện đọc ở bảng lớp :
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
-GV ghi bảng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần ăng, âng có trong câu trên ?
- GV đọc mẫu câu.
b. Luyện đọc ở SGK :
-Yêu cầu HS luyện đọc ở SGK
2- Luyện viết:
- GV HD HS viết ăng, âng, măng tre, nhà tầng vào vở.
 - GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa
3. Luyện nói: 
GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng: Vâng lời cha mẹ. 
HS đọc tên bài luyện nói: Vâng lời cha mẹ. HS quan sát tranh trong SGK. 
GV gợi ý: 
 + Trong tranh vẽ những?
+ Em bé trong tranh đang làm gì?
+ Bố mẹ em thường khuyên em điều gì?
+ Em có hay làm theo lời khuyên của bố mẹ không?
+ Khi em làm đúng những lời bố mẹ khuyên, bố mẹ thường nói gì?
+ Đứa con biết vâng lời bố mẹ được gọi là gì?

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an day ngay 2 buoi Tuan 13 lop A.doc