Giáo án Lớp 1

I / Yêu cầu: HS cần:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

 - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 II / Đồ dùng dạy - học: Hình sgk/46

 III / Hoạt động dạy – học:

 

doc 27 trang Người đăng honganh Lượt xem 1429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đúng các bài tập có liên quan đến đơn vị đo thể tích.
 Bài tập cần làm: 1, 2b. Bài tập dành cho HS khá giỏi: 3.
 - Có ý thức: đọc, viết, so sánh, chuyển đổi chính xác các đơn vị đo thể tích.
 II / Đồ dùng dạy – học: Hình minh hoạ trong sgk/117 phóng to.
 III / Hoạt động dạy – học:
1) Ổn định:
2) KTBC: 
 + Thế nào là cm3? cm3 được viết tắt như thế nào?
 + Thế nào là dm3? dm3 được viết tắt như thế nào?
3) Bài mới:
a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài Mét khối
b) Hình thành biểu tượng về m3 và quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích:
* Cho HS xem mẫu hình lập phương có cạnh 1 cm.
 - Dựa vào hiểu biết về dm3, em hãy cho biết thế nào là mết khối? Mét khối được viết tắt như thế nào?
 - Cho HS xem hình sgk/117
 + Hình lập phương có cạnh 1m gồm có bao nhiêu HLP có cạnh 1 dm? giải thích vì sao?
 + Vậy, 1m3 bằng bao nhiêu dm3 ?
 + 1m3 bằng bao nhiêu cm3 ?
- Ta đã học qua những đơn vị đo thể tích nào?
- GV kẽ bảng sau lên bảng, cho HS viết tiếp vào chỗ chấm:
m3
dm3
cm3
1 m3 =  dm3
1 dm3 =  cm3
 =  m3
1 cm3 =  dm3
(?) + Mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó?
 + Mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao nhiêu lần đơn vị lớn hơn tiếp liền nó?
c)Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? 
 a) GV ghi bảng các đơn vị đo thể tích.
 b) GV lần lượt đọc các đơn vị đo thể tích.
 (GV nhận xét, kết luận kết quả đọc, viết số đo thể tích đúng) 
* Bài 2: : Bài tập yêu cầu gì?
 - Cho HS làm bài-GV nhận xét, kết luận bài giải đúng. 
* Bài 3: Dành cho HS khá giỏi.
 - Mời em đọc bài toán. 
 - Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải. 
 - Cho HS làm bài-GV nhận xét, kết luận bài giải đúng.
 Đáp số: 30 hình lập phương 1 dm3 
4) Củng cố:
 + Thế nào là mét khối? Mét khối được viết tắt như thế nào?
 + Em hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đã học. 
 + GDHS: đọc, viết, so sánh, chuyển đổi chính xác các đơn vị đo thể tích.
 5) NXDD:
 + GV nhận xét cụ thể tiết học.
 + Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập 
- Hát.
- 2 HS nêu.
- 2 HS nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp quan sát hình minh hoạ.
- 2 HS đáp.
- Lớp quan sát hình minh hoạ.
- 2 HS đáp.
 + 1 m3 = 1000 dm3 
 + 1 m3 = 1000 000 cm3
 + m3, dm3 , cm3 
- 2 HS nối tiếp nhau viết:
 + 1 m3 = 1000 dm3 
 + 1 dm3 = 1000 cm3 
 = m3 
 + 1 cm3 = dm3 
 - 1000 lần.
- đơn vị
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- Lớp viết vào bảng con.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- 2 HS làm trên bảng – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
Dành cho HS khá giỏi.
- 1 HS đọc to bài toán.
-2 HS đáp.
- HS làm bài.
-2 HS nêu.
- 3 HS nêu
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
Tiết 2: Thể dục
 BÀI 23 
I/ Mục tiêu :
-Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân .Y/C thực hiện được động tác ở mức độ tương đối cơ bản
-Chơi Trò chơi “ Lò cò tiếp sức” Y/C Nắm được cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơiở mức tương đối chủ động.
II/ Địa điểm phương tiện: Phương tiện : Chuẩn bị còi ,dụng cụ ,kẻ sẵn các vạch,dụg cụ 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp 
Nội Dung
Phương pháp tổ chức
1 /Phần mở đầu: Giớ thiệu nội dung bài học và khởi động để chuẩn bị cho bài học 
-GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,Y/C giờ học 
* Khởi động 
-Tập bài thể dục phát triển chung . 
Chơi trò chơi “Chim bay cò bay”
 Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân tập.
* Kiểm tra bài cũ ; Kiểm tra 1 tổ bải tập nhảy dây.
2/ Phần cơ bản 
*Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân 
+Các tổ tập luyện theo khu vực GV phân công .
Thi xem ai nhảy dây được nhiều lần nhất .
Cả lớp nhảy đồng loạt 1 lần
+Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức” 
GV hướg dẫn cách chơi.sau HS tiến hành chơi 
3 Phần kết thúc
-Tập các động tác hồi tĩnh hít thở sau.
Gv hệ thống bài học :HS về ôn tập bài dã học
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * *
* * * *
* * * *
 Tiết 3: Luyện từ và câu. 
 Bài dạy: Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh 
 ( Tiếng Việt 5 SKG/ 48 tập 2)
 Điều chỉnh nội dung: Không dạy
 (GV ôn luyện cho HS kĩ năng “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”)
-----------------------------------------------------
Tiết 4: L.T Việt Luyện đọc: PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, dọc phân biệt được giọng đọc của các nhân vật
 II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HD cách đọc bài: 
Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài.
3. HS đọc nhóm đôi.
- GV kèm hs đọc còn chậm.
4. HS đọc diễn cảm trước lớp.
5. Nêu lại nội dung bài.
6. Dặn HS về luyện đọc.
 - HS lắng nghe
HS đọc bài
Nhận xét bạn đọc
Nhận xét bạn đọc.
 - HS thi đọc.
Nhận xét bạn đọc.
HS nêu
 Thứ ngày tháng 01 năm 2013
Tiết 1 : Lịch sử
 Nhà máy thuỷ điện đầu tiên của nước ta
I / Yêu cầu: HS cần:
 - Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4 - 1958 thì hoàn thành.
 - Nêu những đóng góp của Nhà máy cơ khí Hà Nội cho công việc xây dựng vàbảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho quân đội.
 - Có thái độ: Học tập tốt, mai sau xây dựng nước nhà giàu mạnh.
II / Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. 
III / Hoạt động dạy hoc:	
1) Ổn định:
2) KTBC: 
 + Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào?
 +thắng lợi ở phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre có tác động như thế nào đối với cách mạng miền Nam?
3) Bài mới:
 a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: 
 Nhà máy thuỷ điện đầu tiên của Việt Nam
 b) Khai thác bài:
* HĐ1: + Sau hiệp định Giơ-ne-vơ Đảng và chính phủ xá định nhiệm vụ của miền Bắc là gì?
 + Tại sao Đảng và chính phủ lại quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại? Đó là nhà máy nào?
* HĐ2: Cho HS hoạt động cá nhân công việc sau:
phiếu học tập
 1) Điền thông tin thích hợp vào chỗ trống:
 Nhà máy cơ khí Hà Nội
 +Thời gian xây dựng là: 
 + Địa điểm:
 + Diện tích:
 + Quy mô:
 + Nước giúp đỡ xây dựng là:
 + Các sản phẩm làm ra:
 2) Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước?
 Gọi HS trình bày kết quả, GV nhận xét, Kết luận.
* HĐ3: Cho HS xem hình sgk/46.
 + Kể lại quá trình xây dựng nhà máy cơ khí HN.
 + Việc Bác Hồ 9 lần về thăm nhà máy cơ khí HN nói lên điều gì?
4) Củng cố: 
 + Nhà máy cơ khí HN được xây dựng vào thời gian nào?
 + Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước?
 + Mời em đọc phần bài học sgk/46.
 + GDHS: Học tập tốt, mai sau xây dựng nước nhà giàu mạnh.
5) NXDD:P GV nhận xét cụ thể tiết học.
 P Dặn HS chuẩn bị bài Đường Trường sơn
- Hát.
-- 1 HS đáp.
-- 1 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS đáp.
- 2 HS đáp.
- Hoạt động cá nhân theo công việc được giao.
-4 HS nối tiếp nhau trình bày kết quả-lớp nhận xét
- Lớp quan sát hình.
-2 HS đáp.
-2 HS đáp.
-2 HS đáp.
-2 HS đáp.
- 2 HS đọc to.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
Tiết 2: Địa lý
Một số nước ở Châu Âu
I/ Yêu cầu: HS cần:
 - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên Ban Nga:
 + Liên Ban Nga nằm ở cả Châu Á và Châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.
 + Nước Pháp nằm ở tay Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.
 - Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ.
 - Có ý thức: Quan sát tinh tế lược đồ, bản đồ để trả lời tốt theo yêu cầu đặt ra.
II/ Đồ dùng dạy học: Hình sgk/113, 114m, bản đồ Châu Âu.
III/ Hoạt động dạy học:
 1) Ổn định:
 2) KTBC: 
 + Em hãy nêu vị trí địa lí và giới hạn của Châu Âu.
 + Người dân Châu Âu có đặc điểm gì?
 3) Bài mới:
 a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: 
 Một số nước ở Châu Âu
 b) Khai thác bài:
* HĐ 1: Cho HS làm việc cá nhân công việc sau:
Liên Ban Nga
Các yếu tố
Đặc điểm sản phẩm chính của các ngành sản xuất.
Vị trí địa lí
Diện tích
Dân số
Thủ đô
Khí hậu
Tài nguyên 
khoáng sản
Sản phẩm 
công nghiệp
Sản phẩm 
nông nghiệp.
- Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, kết, kết luận.
* HĐ 2: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau:
 + Nước Pháp ở phía nào của Châu Âu ? Pháp giáp với những nước và Đại đương nào?
 + Nước Pháp có khí hậu gì? Thủ đô của nước Pháp có tên là gì?
 + Nước Pháp có điều kiện gì thuận lợi để phát triển nông nghiệp?
 + Kể tên các sản phẩm của ngành nông nghiệp, công nghiệp của Pháp.
 + Dân cư Châu Á tập trung ở vùng nào? 
 - Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận.
4) Củng cố: 
 - Nước Nga có khí hậu gì? Thủ đô của nước Nga có tên là gì?
 + Nước Pháp có khí hậu gì? Thủ đô của nước Pháp có tên là gì?
 - Mời em đọc to bài học sgk.
 - GDHS: Quan sát tinh tế lược đồ, bản đồ để trả lời tốt theo yêu cầu đặt ra.
- Hát.
 - 1HS đáp.
 - 1 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài
-Hoạt động cá nhân theo công việc được giao.
- 5 HS nối tiếp nhau trình bày kết quả – Lớp nhận xét
- Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao.
- 4 HS trình bày kết quả – Lớp nhận xét
- 2 HS đáp.
- 1 HS đáp.
- 2 HS đọc to bài học.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
 Tiết 3: Kĩ thuật 
	Lắp xe cần cẩu (tiết 2)
 I / Yêu cầu : HS cần:
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu
 - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
 HS khéo tay: lắp được xe cầncẩu theo mẫu. xe chắc chắn, chuyển động dễ dàng; 
 tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được.
 - Có ý thức: Chính xác, an toàn khi lắp xe cần cẩu.
 II / Đồ dung dạy học: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 III / Hoạt động dạy học:	
1) Ổn định:
 2) KTBC: +Để lắp được xe cần cẩu cần có những chi tiết nào?
 + Em hãy nêu quy trình lắp xe cần cẩu.
 3) Bài mới:
 a ) GTB: GV giới thiệu bảng tên bài: Lắp xe cần cẩu 
b) Cho HS thực hành Lắp xe cần cẩu:
 - Cho HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết.
 - Cho HS thực hành theo nhóm 4 theo các bước:
 + Đọc ghi nhớ và quan sát hình 2, 3.
 + Thực hành lắp giá đỡ cẩu, cần cẩu, lắp các bộ phận khác.
 + Lắp các bộ phận đã lắp được hoàn chỉnh xe cần cẩu.
c) Đánh giá sản phẩm:
 - Mời em đọc tiêu chuẩn đánh giá trong sgk.
 - Cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
 - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo theo tiêu chuẩn (mục III) trong sgk (Đối với HS khéo tay: lắp được xe cần cẩu theo mẫu. xe chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được).
4) Củng cố: 
 + Em haõy neâu caùc böôùc laép xe caàn caåu.
 + GDHS: Thaän troïng, chính xaùc vaø an toaøn khi laép xe caàn caåu.
 5) NXDD:
 P GV nhaän xeùt cuï theå tieát hoïc. 
 P Daën HS chuaån bò baøi: Laép xe ben (tieát 1)
-Haùt . 
-2 HS ñaùp.
-1 HS neâu.
- 2HS nhaéc laïi teân baøi. 
- HS choïn ñuùng, ñuû töøng loaïi chi tieát xeáp vaøo naép hoäp.
- HS thöïc haønh theo nhoùm 4.
- 2 HS ñoïc to.
-HS tröng baøy saûn phaåm theo nhoùm. 3 toå tröôûng ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa baïn theo tieâu chuaån.
- Lôùp theo doõi.
- 1 HS ñaùp.
- Lôùp nghe. 
- Lôùp nghe. 
- Lôùp nghe.
 Thứ ngày tháng năm 2013
Tiết 1 + 2: Toán
 Luyện tập Tr 119 
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
 - Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
 Bài tập cần làm: 1(a, b dòng 1, 2, 3), bài 2, 3(a, b).
 Bài tập dành cho HS khá giỏi: 3c).
 - Có ý thức: đọc, viết, so sánh chính xác các đơn vị đo thể tích
 II / Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ
 III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: GV ghi bảng: 15 dm3 =  cm3
	 2 m3 23 dm3 =  cm3
3) Bài mới:
a) GTB : GV gt ghi bảng tên bài: Luyện tập
b)Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
 a) GV ghi bảng từng số đo thể tích.
 b) GV ghi lên bảng từng đơn vị đo thể tích (a, b dòng 1, 2, 3).
 Dòng thứ 4 dành cho HS khá giỏi.
 (GV nhận xét, kết luận đọc – viết đơn vị đo thể tích đúng)
* Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
 + GV đọc từng câu a, b, c, d 
 + Cho HS ghi đáp án vào bảng con – GV nhận xét, kết luận đáp án đúng.
Đ
 Ý a, b, c ) 
S
 Ý d)
* Bài 3: Bài tập yêu cầu gì?
 + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng: a) 913,232413 m3 = 913232413 cm3 
 b) m3 = 12,345 m3 
 Câu c dành cho HS khá giỏi. 
 c) m3 > 8372361 dm3 
4) Củng cố:
 + 1 m3 = ? d m3= ? cm3
 + GDHS: đọc, viết, so sánh chính xác các đơn vị đo thể tích
5) NXDD:
+ GV nhận xét cụ thể tiết học.
+ Dặn HS chuẩn bị bài: Thể tích hình hộp chữ nhật
- Hát.
- 2 HS làm trên bảng. 
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS đọc – lớp nhận xét.
- Lớp viết vào bảng con.
Dòng 4 dành cho HS khá giỏi
HS khá giỏi viết vào bảng con.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
-HS ghi đáp án vào bảng con – 4 HS giải thích vì sao chọn đáp án đó.
-1 HS đọc to.
-3 HS làm trên bảng trên bảng nhóm, làm xong gắn lên bảng lớp–các nhóm còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn.
 HS khá giỏi làm câu c
- 2 HS nêu.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
Tiết 3: Tập đọc
Chú đi tuần
I / Yêu cầu: HS cần:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu nội dung bài: Sự hy sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.
 * Trả lời được câu hỏi: 1, 3 trong SGK.
 * Điều chỉnh nội dung: không hỏi câu hỏi 2
 - Có thái độ: Biết ơn các chú công an.
 II / Đồ dùng dạy - học: Hình sgk/51, bảng phụ ghi sẵn khổ 1, 2 đọc diễn cảm.
III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC : Bài“Phân xử tài tình”
3) Bài mới :
 a) GTB:- Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk/51
 - GV gt ghi bảng tên bài Chú đi tuần
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc:
 - GV đọc mẫu.
 - Cho HS đọc nối tiếp bài .
 - Cho HS nêu và luyện đọc từ khó.
 - Mời em đọc chú giải.
 - Cho HS đọc theo cặp.
 - Mời em đọc cả bài.
 - GV đọc mẫu.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 (?)+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?
 + Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?
 d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
 - Cho HS đọc nối tiếp lại bài.
 - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm khổ 1, 2.
 - Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ 1, 2 (GV gắn bảng phụ)
 - Cho HS thi đọc diễn cảm khổ 1, 2 – GV nhận xét, tuyên dương cá nhân đọc hay.
4) Củng cố:
 - Mời em đọc lại bài. 
 -Bài thơ có ý nghĩa như thế nào? (HS đáp -GV nhận xét , bổ sung ghi bảng ý nghĩa bài).
 - GDHS: Biết ơn các chú công an.
5) NXDD:- GV nhận xét cụ thể tiết học. 
 -Dặn HS chuẩn bị bài: Luật tục xưa của người Ê-đê
-Hát.
-3 HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc .
-Lớp quan sát, 1HS mô tả hình
-2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp nghe.
-4 HS đọc nối tiếp bài theo khổ
- Lớp nêu, 3 HS đọc từ khó.
- 1HS đọc chú giải.
-2HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc to
- Lớp nghe.
- 1 HS đáp.
- 2 HS đáp. 
- 4HS đọc nối tiếp bài.
- Lớp nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
- 3HS thi đọc diễn cảm – Lớp bình chọn bạn đọc hay.
- 1 HS đọc to. 
- 2 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp bổ sung 
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
Tiết 4: Tập làm văn 
Lập chương trình hoạt động
I / Mục tiêu: HS cần:
 - Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần gìn giữ trật tự, an ninh (Theo gợi ý trong SGK).
 - Có ý thức: Rèn óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.
 II/ Các kĩ năng sống được giáo dục:
 - Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).
 - Thể hiện sự tự tin.
 - Đảm nhận trách nhiệm.
 III / Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực: 
 - Trao đổi cùng bạn để góp ý cho chương trình hoạt động (mỗi HS tự viết).
 - Đối thoại (với các thuyết trình viên). 
 IV/ Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ ghi cấu trúc 3 phần của một CTHĐ
 V/ Tiến trình dạy học:
1) Khởi động:
2) KTBC: Em hãy nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện
3) Bài mới:
a) Khám phá/GTB : GV giới thiệu ghi bảng tên bài:
 Lập chương trình hoạt động 
b) kết nối:
 - Mời em đọc đề bài và gợi ý sgk/53.
 - GV nhắc nhở HS trước khi làm bài:
 - Mời em giới thiệu tên hoạt động mà em chọn để lập CTHĐ.
 - GV gắn bảng phụ ghi cấu trúc 3 phần của một CTHĐ.
c) Thực hành:
 Cho HS lập CTHĐ– GV nhận xét, kết luận.
 4) Áp dụng:
 - Lập CTHĐ có lợi gì?
 - Em hãy nêu cấu tạo của một CTHĐ.
 -GDHS: Rèn óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.
5) NXDD: 
 - GV nhận xét cụ thể tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài: Trả bài văn kể chuyện
- Hát 
- - 1HS nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-2 HS nối tiếp nhau đọc.
- Lớp nghe.
- 3 HS giới thiệu đề đã chọn.
- 1 HS đọc to cấu trúc 3 phần của một CTHĐ.
- 3 HS lập CTĐ vào giấy khổ to, lập xong gắn lên lớp và đọ to CTHĐ vừa lập được – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 2 HS đáp.
- 2HS đáp.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
 Thứ ngày tháng 01 năn 2013
Tiết 1: Toán 
 Thể tích hình hộp chữ nhật Tr120
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
 - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
 - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chứ nhật để giải một số bài toán có liên quan.
 Bài tập cần làm: 1. Bài tập dành cho HS khá giỏi: 2, 3.
 - Có ý thức: Thận trọng, chính xác khi tính thể tích hình hộp chữ nhật.
 II / Đồ dùng dạy – học: Hình hộp chữ nhật.
 III / Hoạt động dạy – học:
1) Ổn định:
2) KTBC: 
 Em hãy nêu các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
3) Bài mới:
 a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài:
 Thể tích hình hộp chữ nhật
b) Dẫn bài:
* Ví dụ:GV nêu ví dụ sgk/120.
 - Cho HS quan sát HHCN đã xếp các hình lập phương có thể tích 1 cm3 vào đủ một lớp trong hộp.
 (?) Mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phương 1 cm3
 - Cho HS tính số hình lập phương ở mỗi lớp.
 (?)+ Muốn xếp đầy hộp phải xếp mấy lớp?
 + Vậy, cần bao nhiêu hình để xếp đầy hộp?
*Quy tắc: GV kết luận và ghi bảng:
 20 16 10 = 3200 cm3
 Chiều dài c rộng chiều cao thể tích
- Từ ví dụ dẫn chứng, em hãy nêu quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật.
 Gọi V là thể tích, a là chiều dài, b là chiều rộng, c là chiiêù cao thì ta có công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật như thế nào?
c)Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
 - Em hãy nhắc lại cách tính thể tích hình hộp chữ nhật.
 - Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng: a) V = 180 cm3
 b) V = 0,825 cm3
 c) V = dm3
 * Bài 2: Dành cho HS khá giỏi
 - Cho HS quan sát hình sgk/121.
 - Mời em đọc bài toán.
 - Cho HS trao đổi, giải bài toán theo nhóm đôi
 - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng
 Đáp số: 690 cm3
* Bài 3: Dành cho HS khá giỏi
 - Cho HS quan sát hình sgk/121.
 - Mời em đọc bài toán.
 - Cho HS trao đổi, giải bài toán theo nhóm đôi
 - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng
 Đáp số: 200 cm3
4) Củng cố:
 + Em hãy nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
 + GDHS: Thận trọng, chính xác khi tính thể tích hình hộp chữ nhật.
 5) NXDD: P GV nhận xét cụ thể tiết học.
 P Dặn HS chuẩn bị bài: Thể tích hình lập phương
- Hát.
- 2 HSnêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp nghe.
- Lớp quan sát.
- 16 hang, mỗi hàng 20 hình lập phương 1 cm3.
- 20 16 = 320 (HLP)
- 10 lớp.
- cần: 320 10 = 3200 (HLP)
- Lớp theo dõi.
-  lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo)
 V = a b c
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- 2 HS đáp.
- 3 HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
HS khá giỏi
- Lớp quan sát hình.
- HS đọc bài toán.
- HS làm bài.
HS khá giỏi
- Lớp quan sát hình.
- HS đọc bài toán.
- HS làm bài.
- Lớp quan sát hình.
- 2 HS đáp.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
 Tiết 2: Luyện từ và câu 
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
 I / Yêu cầu: HS cần: 
 * Điều chỉnh nội dung: Không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi nhớ. Chỉ làm bài tập ở phần luyện tập.
 - Tìm câu ghép chỉ hiện quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí )BT1 mục III), tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép (BT2)
 - Có ý thức: nói – viết linh hoạt, chính xác câu ghép có quan hệ tăng tiến.
II / Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ
III / Hoạt động dạy – học:
1) Ổn định:
2) KTBC: Trật tự có nghĩa là gì?
 Em hãy đặt câu có dùng từ “Trật tự, an ninh”
3) Bài mới :
 a) GTB:GV gt ghi bảng tên bài 
 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập: 
 * Bài 1: Mời em nêu yêu cầu và nội dung bài tập.
 - Cho HS làm bài cá nhân theo công việc:
 + Đọc kĩ câu chuyện “Người lái xe đãng trí”
 + Tìm trong truyện câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến. 
 + Phân tích cấu tạo của câu ghép đó.
 - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
* Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
 - Cho HS làm bài theo nhiệm vụ:
 + Đọc kĩ từng câu a, b, c.
 + Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong từng câu a, b, c.
 - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
4) Củng cố:
 - Mời em đọc to ghi nhớ sgk/54.
 - GDHS: nói – viết linh hoạt, chính xác câu ghép có quan hệ tăng tiến.
5) NXDD: 
- GV nhận xét cụ thể tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh
-Hát.
- 1 HS đáp.
- 2 HS đặt câu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS nêu.
-HS làm bài cá nhân theo công việc được giao.
-2 HS trình bày kết quả – lớp bổ sung.
-1HS đọc to yêu cầu bài tập.
-HS làm bài cá nhân theo công việc được giao.
-3 HS trình bày kết quả – lớp bổ sung.
-3 HS đọc to.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
Tiết 3: Kể chuyện 
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I / Yêu cầu: HS cần:
 -Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo về trật tự, an ninh, sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
 - Có ý thức: giữ gìn, trật tự, an ninh
 II / Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn đề bài.
III / Hoạt động dạy – học:
1) Ổn định:
2) KTBC: - Em hãy kể lại câu chuyện “Ông Nguyễn Khoa Đăng”
 - Câu chuyện “Ông Nguyễn Khoa Đăng” có ý nghĩa gì?
3) Bài mới:
 a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài : 
 “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”
 b) Hướng dẫn HS tìm hiểu đề:
 - Mời em đọc đề bài – GV ghi bảng và gạch dưới những từ : đã nghe, đã đọc,,bảo vệ trật tự, an ninh.
 - Thế nào là bảo vệ trật tự, an ninh?
 - Mời em đọc gợi ý trong sgk/50.
 - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
 - Mời em giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
 - Cho HS lập nhanh dàn ý.
 - Mời em đọc to mục 2 – GV ghi bảng tiêu chí đánh giá.
 c) HS kể chuyện:
 - Cho HS kể theo nhóm.
 - Cho HS thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện - GV

Tài liệu đính kèm:

  • docCKTKN GDMT KNS Hoan chinh vung mien nui.doc