Giáo án lớp 1 + 2 - Đinh Thị Lộc - Tuần 31

I/ Mục tiêu.

- HS đọc trơn được cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.

- Ôn các vần ăt, ăc: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăt, ăc.

- Hiểu nội dumg bài: Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn. Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa.

-HS chủ động nói theo chủ đề: Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình em đi những đâu?

- GDHS biết yêu quý gia đình mình.

 II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: tranh

 - Học sinh:

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 23 trang Người đăng phuquy Lượt xem 858Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 + 2 - Đinh Thị Lộc - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u cầu và HD.
- GV kết luận
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
HS thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
- HS thảo luận theo nhóm
HS thảo luận đóng vai.
- HS tự liên hệ.
Tiết 3: Tập đọc
Chiếc rễ đa tròn
I/ Mục tiêu.
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và cụm từ dài. 
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung của truyện.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh.
 - Học sinh: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD luyện đọc, giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu.
- Đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó.
- Đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
- HD đọc câu dài: 
- Nhận xét, ghi điểm.
* Tiết 2.
* Tìm hiểu bài.
- GV cho HS đọc các đoạn, nêu các câu hỏi, hướng dẫn HS trả lời.
- HD học sinh nêu nội dung bài.
- Liên hệ.
- Luyện đọc lại.
- HD đọc theo vai.
- Nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Lớp chú ý nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc cá nhân.
- Đọc nối tiếp nhau theo đoạn.
- Đọc cá nhân.
- Đọc đoạn trong nhóm, đọc cho nhau nghe.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc lại toàn bài.
- HS đọc đoạn, trả lời câu hỏi.
- HS nêu.
- HS thi đọc lại bài theo vai.
Thứ ba ngày 22 tháng 4 năm 2008.
-----------------------------------------------------------
 Lớp 1.
Tiết1. Hoạt động tập thể.
Tiết 2, 3: Tập đọc.
Kể cho bé nghe
I/ Mục tiêu.
HS đọc trơn được cả bài. Phát âm đúng các tiếng khó. Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
Ôn các vần ươc, ươt; tìm được tiếng, nói được câu có vần ươc, ươt. 
Hiểu đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.
GDHS yêu thích mọi vật xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
* Luyện đọc tiếng từ khó.
- GV giảng từ.
* Luyện đọc câu.
* Luyện đọc bài.
c) Ôn các vần ươc, ươt.
* GV nêu yêu cầu 1 trong SGK.
- GV gạch chân.
* GV nêu yêu cầu 2 trong SGK.
*Tiết 2
d/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
* Tìm hiểu bài đọc.
GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời câu hỏi.
- HD đọc diễn cảm.
- GV đọc lại bài thơ.
e/ Luyện nói
- GV nêu yêu cầu và đặt câu hỏi HDHS luyện nói.
3/ Củng cố, dặn dò.
 GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
- HS đọc bài Đầm sen.
* HS đọc cá nhân, nhóm.
* HS đọc nối tiếp câu.
* HS đọc nối tiếp.
- Thi đọc theo nhóm.
* HS tìm tiếng có vần ươc. 
- HS đọc.
* HS tìm tiếng có vần ươc, ươt ngoài bài.
* HS nói câu chứa tiếng có vần ươc, ươt.
*HS đọc câu hỏi.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS hỏi đáp theo cặp.
Tiết 4: Toán.
Đồng hồ. Thời gian
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
Làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc đúng giờ trên đồng hồ.
Có biểu tượng ban đầu về thời gian.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Mô hình đồng hồ, đồng hồ để bàn.
 - Học sinh: Mô hình đồng hồ
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra:
2/ Bài mới 
 a) giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- GV cho HS quan sát đồng hồ để bàn, đặt câu hỏi gợi ý cho HS quan sát.
- GV giới thiệu tác dụng của các kim và các số ghi trên mặt đồng hồ.
- HDHS cách xem giờ.
b) GVHDHS thực hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với từng mặt đồng hồ. 
c) Trò chơi: Xem đồng hồ
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát.
- HS thực hành xem đồng hồ, nói công việc tương ứng với thời gian.
- HS chơi theo nhóm.
Tiết 5: Tự nhiên và xã hội
Thực hành quan sát bầu trời
I/ Mục tiêu.
 Giúp học sinh biết:
Sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là 1 trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết.
Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hàng ngày và biểu đạt nó bằng hình vẽ đơn giản.
HS có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên:
 - Học sinh : 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* HĐ1: Quan sát bầu trời.
- GV nêu nhiệm vụ.
- Kết luận: SGV
* HĐ2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh.
- GV nêu yêu cầu và HD.
- GV chọn 1 số bức trưng bày.
3/ Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học, HD ôn tập ở nhà. 
- HS quan sát bầu trời và thảo luận.
- HS vẽ vào vở bài tập.
 1 số em giới thiệu bức tranh của mình.
Lớp 2.
Tiết 1: Thể dục.
Chuyền cầu- Trò chơi: “Ném bóng trúng đích”
I/ Mục tiêu.
Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn.
Làm quen với trò chơi “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơivà tham gia chơi ở mức ban đầu.
II/ Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm:Trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn. 
- Phương tiện: còi, bóng, xô. 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
* Chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- GVHD luật chơi.
* Trò chơi: Ném bóng trúng đích.
- GV tổ chức HD
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
6-8
18-20
6
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Ôn 1 số động tác bài thể dục phát triển chung.
- Lớp thực hành chơi.
* HS chơi theo nhóm.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Tiết 2: Toán
Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000
I/ Mục tiêu.
 Giúp HS:
Biết cách đặt tính và thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số theo cột dọc.
Ôn tập giải bài toán về ít hơn.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : Các hình biểu diễn số
- HS : Các hình biểu diễn số
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra
2/ Bài mới
 a) Giới thiệu 
b) HD trừ các số có 3 chữ số
GV nêu bài toán dẫn ra phép tính 635 – 214 = ?
HDHS tìm kết quả trên hình biểu diễn số.
- HD cách đặt tính và tính như SGK.
b) Luyện tập 
Bài1: GV HDHS nắm yêu cầu bài tập.
Bài 2: GV HD.
Bài 3: GV giúp HS nắm yêu cầu bài tập.
3/ Củng cố -dặn dò
GV nhận xét tiết học.
HD học ở nhà.
HS tìm kết quả trên hình biểu diễn số.
HS nhắc lại
* HS làm bảng
* HS làm vở, 2 em lên bảng làm.
* HS làm miệng.
Tiết 3: Kể chuyện.
Chiếc rễ đa tròn
I/ Mục tiêu.
- Sắp xếp lại các bức tranh theo đúng thứ tự nội dung câu chuyện.
- HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với đieuụ bộ, cử chỉ, nét mặt.
- Rèn kĩ năng nghe: Tập trung nghe bạn kể để đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh.
 - Học sinh: sgk.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu tiết học.
b) HD kể chuyện
* HDHS sắp xếp lại các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện.
* HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
 GVHDHS quan sát tranh và kể theo đoạn.
- Nhận xét cách diễn đạt, cách thể hiện.
* HD kể toàn bộ câu chuyện.
- Cho HS nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS sắp xếp tranh và nêu nội dung tranh.
* Đọc yêu cầu.
- Kể trong nhóm.
- Kể nối tiếp từng đoạn.
* Kể trong nhóm.
- Đóng vai dựng lại truyện.
Tiết 4: Chính tả:(nghe viết)
Bài viết: Việt Nam có Bác
I/ Mục tiêu.
Nghe viết chính xác, đẹp bài thơ Việt Nam có Bác.
Trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát.
Biết viết hoa các danh từ riêng.
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt: r/d/gi và dấu ?/~.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : bảng phụ.
- HS : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
b/ Bài giảng.
+ GV đọc mẫu bài trên bảng phụ.
- HD tìm hiểu nội dung.
- HD viết chữ khó.
- Nhận xét, sửa sai.
+ HD viết bài vào vở.
- GV đọc chậm
- GV đọc lại bài viết.
- Chấm bài.
c/ Luyện tập.
- HD làm các bài tập chính tả.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* 1 HS đọc lại.
- Viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
-Nhận xét, bổ sung.
Tiết 5: Thủ công.
Làm con bướm
I/ Mục tiêu.
- HS biết cách làm con bướm bằng giấy thủ công.
- Làm được con bướm.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: mẫu, giấy, kéo, hồ dán.
 - Học sinh: giấy màu, kéo, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra
Bài mới
a/ GVHDHS quan sát và nhận xét.
- GV cho HS quan sát mẫu và đặt câu hỏi gợi ý cho HS nhận xét mẫu.
- GV nhận xét, kết luận.
b/ GV HD mẫu
Bước 1: Cắt giấy.
Bước 2: Gấp cánh bướm.
Bước 3: Buộc thân bướm
Bước 4: Làm râu bướm.
-c/ Thực hành.
GV quan sát nhắc nhở
- Nhận xét đánh giá.
củng cố, dặn dò
GV nhận xét đánh giá tiết học, HD chuẩn bị tiết sau.
- HS quan sát, nhận xét. 
- HS quan sát.
- HS nhắc lại các bước.
- HS thực hành
Thứ tư ngày 23 tháng 4 năm 2008.
-----------------------------------------------------------
 Lớp 1.
Tiết 1: Tập đọc.
	Hai chị em
I/ Mục tiêu.
HS đọc trơn được cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó. Luyện đọc các đoạn văn có ghi lời nói.
Ôn các vần et, oet.
Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài.
HS chủ động nói theo chủ đề: Em thường chơi với anh (chị, em) những trò chơi gì?
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
* Luyện đọc tiếng từ khó.
- GV giảng từ.
* Luyện đọc câu.
* Luyện đọc đoạn, bài.
- GV chia đoạn
c) Ôn các vần et, oet.
* GV nêu yêu cầu 1 trong SGK.
- GV gạch chân.
* GV nêu yêu cầu 2 trong SGK.
* GV nêu yêu cầu 3 SGK.
*Tiết 2
d/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
* Tìm hiểu bài đọc.
GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời câu hỏi.
- HD đọc diễn cảm.
* Luyện nói.
- GV nêu yêu cầu 
3/ Củng cố, dặn dò.
 GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
* HS đọc cá nhân, nhóm.
* HS đọc nối tiếp câu.
* HS đọc nối tiếp đoạn.
- Thi đọc theo nhóm.
* HS tìm tiếng trong bài có vần et .
- HS đọc.
* HS tìm tiếng có vần et,oet ngoài bài.
* HS nói câu chứa tiếng có vần et, oet.
*HS đọc câu hỏi.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS thi đọc diễn cảm.
1 HS đọc tên chủ đề
HS kể theo cặp.
1 số em nói trước lớp.
Tiết3: Toán.
Thực hành
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ.
Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của học sinh.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Mô hình đồng hồ
 - Học sinh: Mô hình đồng hồ
III/ Hoạt II/ Hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra:
2/ Bài mới: 
 a) Giới thiệu 
b) Luyện tập
Bài1: GV HD
Bài 2: GV cho HS quan sát tờ lịch
Bài 3: GVHD
Bài 4: HDHS làm bài
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà.
- HS tự làm và đọc bài.
- HS quan sát và làm bài.
 - HS đọc yêu cẩuôì tự làm bài.
- HS làm bài và trình bày lý do.
Lớp 2.
Tiết 1: Toán.
Luyện tập
I/ Mục tiêu.
 Giúp HS:
Luyện kĩ năng tính nhẩm các số có 3 chữ số (không nhớ).
Luyện kĩ năng tính nhẩm.
Ôn tập về giải bài toán.
Luyện kĩ năng nhận dạng hình.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : 
- HS : 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới : 
a) Ôn tập
b) Luyện tập.
Bài 1,2: GV HD
Bài 3: GVHDHS nắm yêu cầu bài tập. 
Bài 4 : HD HS nắm yêu cầu BT.
Bài 5: GVHD
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS nêu quy tắc làm tính trừ.
* HS làm bảng.
* HS nêu quy tắc tìm số bị trừ và số trừ.
- Làm nhóm
* HS làm vở, 1 em lên bảng làm.
* HS làm miệng. 
Tiết 2: Luyện từ và câu.
Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy
I/ Mục tiêu.
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về bác Hồ. 
- Tiếp tục luyện tập về cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
- GDHS lòng kính yêu Bác Hồ.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: sách, vở BT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu tiết học.
b)Bài mới.
b) HD làm bài tập.
Bài 1: GVHD
- GV nhận xét, bổ sung. 
Bài 2: HD nắm yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét.
Bài 3: HD HS nắm yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét bài tập.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu yêu cầu bài tập và làm vở bài tập.
- Đọc kết quả.
*HS làm theo nhóm.
- HS nối tiếp nhau đọc câu của mình.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vở bài tập.
- HS trình bày bài bài viết của mình.
Tiết 3: Tập đọc
Cây và hoa bên lăng Bác
I/ Mục tiêu.
* Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc với giọng trang trọng.
* Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu được nghĩa các từ mới. Hiểu nội dung bài.
* GDHS lòng kính yêu Bác Hồ và học tập theo tấm gương Bác Hồ.
 II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: 
 - Học sinh: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- Đọc câu.
- Luyện từ khó.
- Đọc đoạn, bài.
* Tìm hiểu bài.
- GV chốt lại nội dung
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Lớp chú ý nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc cá nhân.
* Luyện đọc theo nhóm.
- Đọc cho nhau nghe.
- Đại diện nhóm đọc.
- Đọc lại toàn bài
 * HS đọc câu hỏi, trả lời câu hỏi.
- HS đọc bài.
Tiết 4: Âm nhạc.
 Học bài hát: Năm ngón tay ngoan
(Giáo viên bộ môn soạn, giảng)
Tiết 4: Âm nhạc.
Ôn bài hát: Bắc kim thang
 (Giáo viên bộ môn soạn, giảng)
Thứ năm ngày 24 tháng 4 năm 2008.
	Lớp 1.
Tiết 1: Thể dục.
 Trò chơi vận động.
I/ Mục tiêu.
- Ôn trò chơi kéo cưa lừa xẻ. Yêu cầu biết tham gia được vào trò chơi có kết hợp vần điệu.
- Tiếp tục chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: Còi, cầu trinh. 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
* Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”.
- GV nêu trò chơi và HD cách chơi.
HD đọc vần điệu
* Trò chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- GV nêu tên trò chơi và HD cách chơi.
- Chọn cặp làm mẫu. 
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4- 6
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
- HS chơi trò chơi.
- HS chơi kết hợp vần điệu.
- HS chơi theo 2 hàng. 
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Tiết 2: chính tả
Ngưỡng cửa
I/ Mục tiêu:
- HS chép lại chính xác khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa. Biết trình bày đúng khổ thơ 5 chữ. 
- Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần ăt hay ăc; chữ g/gh.
- Nhớ quy tắc chính tả: gh + e, ê, i.
II/ Đồ dùng:
 GV: 
 HS: Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1) Mở bài
2) Bài mới
a) Giới thiệu
b) HDHS tập chép.
- GV viết bài lên bảng.
- GV chỉ bảng tiếng khó.
- HD viết vở.
- HD cách soát lỗi.
- GV thu chấm, nhận xét.
c) HD làm bài tập chính tả.
* Bài tập 1: Điền vần ăc hoặc ăt.
- GVHD.
* Bài tập 2: Điền g hoặc gh.
- HDHS nhớ quy tắc chính tả.
3) Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, HD viết ở nhà.
-2 em nhìn bảng đọc.
- HS đọc.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu.
- 1 em lên bảng.
- Lớp làm vở.
- HS làm vở, 1 em lên bảng.
Tiết 3:Tập viết
Tô chữ hoa: Q, R
I/ Mục tiêu.
- HS biết tô các chữ hoa: Q, R.
- Viết đúng các vần: ăt, ăc, ươc, ươt; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt theo chữ thường cỡ vừa - chữ viết thường cỡ vừa, đúng kiểu ; đều nét; đưa bút theo quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ .
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Chữ mẫu.
 - Học sinh: Bảng con, VTV.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) HD tô chữ hoa.
- GV giới thiệu chữ mẫu.
- HDHS quan sát và nhận xét.
- GV nêu quy tắc viết và tô chữ.
c) HD viết vần và từ ngữ ứng dụng.
- GV giới thiệu vần và từ.
- HD quan sát nhận xét.
- HD cách viết.
d) HDHS tô vở tập viết.
- GVHD.
- Chấm, nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò.
 GV nhận xét tiết học, HD viết ở nhà.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS viết bảng con từng chữ.
- HS đọc lại.
- HS quan sát nhận xét.
- Viết bảng con
- Viết tô tập viết.
Tiết 4: Toán.
Luyện tập
I/ Mục tiêu.
Giúp HS củng cố về:
Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
Xác định đúng vị trí của cấc kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ.
Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên:
 - Học sinh: 
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra:
2/ Bài mới: 
 a) giới thiệu 
b) Luyện tập
Bài1: GV ghi bảng
Bài 2: GV nêu yêu cầu.
Bài 3: GVHD
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà.
- HS tự làm rồi đổi vở chữa bài.
- HS thực hành quay kim đồng hồ theo cặp. 
- HS làm theo nhóm.
Lớp 2.
Tiết 1: Thể dục
Chuyền cầu- Trò chơi Ném bóng trúng đích
I/ Mục tiêu.
Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác.
Tiếp tục học trò chơi Ném bóng trúng đích. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II/ Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm:Trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn. 
- Phương tiện: còi, cầu trinh, bóng. 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
* Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- GV tổ chức HD
* Trò chơi Ném bóng trúng đích
GV nhắc lại cách chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
6-8
18-20
6
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Ôn 1 số động tác bài thể dục phát triển chung.
* HS chơi theo nhóm 2
* HS chơi theo nhóm.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Tiết 2: Toán.
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
 Giúp HS:
Ôn luyện kĩ năng thực hiện tính cộng trừ các số có 2,3 chữ số.
Ôn luyện kĩ năng tính nhẩm.
Ôn luyện vẽ hình theo mẫu.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV :
 - HS : 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới : 
a) Giới thiệu
b) Luyện tập.
Bài 1,2: GVHD
Bài 3 HD cách làm
Bài 4: HD HS nắm yêu cầu BT.
Bài 4: GVHD
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS nêu yêu cầu và làm bảng.
* HS làm miệng.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vở
* HS vẽ hình theo nhóm.
Tiết 3: Tập viết.
Chữ hoa N kiểu 2).
I/ Mục tiêu.
- HS viết được chữ cái hoa N (kiểu 2) cỡ vừa và nhỏ.
-Biết viết cụm từ ứng dụng: Người ta là hoa của đất theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối nét duúng quy định.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : chữ mẫu.
- HS : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Bài giảng.
+ HD viết chữ hoa N
Trực quan chữ mẫu N
+ Hướng dẫn viết.
Viết mẫu cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Nhận xét, sửa sai.
+ HD viết cụm từ ứng dụng.
- Trực quan cụm từ ứng dụng : Người ta là hoa của đất.
- Giảng cụm từ.
+ HD viết và viết mẫu chữ Người cỡ vừa và nhỏ.
- HD viết vở
 Chấm điểm, nhận xét.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát, nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
* Viết bảng.
* Đọc cụm từ, nêu cấu tạo chữ và dấu thanh.
- Viết bảng con.
- Viết vào vở.
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội.
Mặt trời
I/ Mục tiêu.
 Sau bài học, HS biết:
Khái quát về ình dạng, đặc điểm và vai trò của mặt trời đối với sứống trên trái đất.
HS có ý thức: đi nắng luôn đội mũ nón, không nhìn trực tiếp vào mặt trời.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : Hình trong SGK 
- HS : 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/Bài mới
a)Giới thiệu bài.
b) Bài mới.
* Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh về mặt trời
- GVHDHS vẽ.
- GV kết luận: SGV
* HĐ 2: Thảo luận: Tại sao chúng ta cần mặt trời.
GV nêu câu hỏi SGV
- Kết luận: SGV
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS vẽ mặt trời và giới thiệu tranh vẽ của mình.
* HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2008.
Lớp 1	
Tiết 1: chính tả
Kể cho bé nghe
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng 8 dòng đầu bài thơ Kể cho bé nghe. 
- Làm đúng các bài tập chính tả: điền ươc hay ươt và các chữ ng/ngh. 
II/ Đồ dùng:
 GV: 
 HS: Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1) Mở bài
2) Bài mới
a) Giới thiệu
b) HDHS nghe viết.
- GV viết lên bảng 8 dòng thơ đầu
- GV chỉ bảng tiếng khó.
- HD viết vở.
GV đọc chậm
- HD cách soát lỗi.
- GV thu chấm, nhận xét.
c) HD làm bài tập chính tả.
- GVHD
GV nhận xét, chữa bài tập
3) Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, HD viết ở nhà.
-2 em nhìn bảng đọc.
- HS đọc.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 em lên bảng.
- Lớp làm vở.
Tiết 2: Kể chuyện.
Dê con nghe lời mẹ
I/ Mục tiêu.
Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện.
Biết đổi giọng khi đọc lời hát của dê mẹ, của sói.
HS nhận ra: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi Câu chuyện khuyên ta phải biết nghe lời người lớn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh.
 - Học sinh: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b) GV kể chuyện
- GV kể chuyện, kết hợp tranh.
c) HDHS kể từng đoạn theo tranh.
d) HDHS phân vai kể toàn nội dung truyện.
e) Giúp HS hiểu ý nghĩa SGV.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc c

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 + 2 Tuan 31.doc