Giáo án Lịch sử lớp 5 - Tuần 1 đến Tuần 7

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS nắm được:

- Trương Định là 1 trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhdân Nam Kì.

- Ông là người có lòng yêu nước sâu sắc, dám chống lại lệnh vua để kiên quyết cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược.

- Ông được nhân dân khâm phục, tin yêu,suy tôn “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI”

II. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ. - Các hình minh hoạ trong SGK.

- Phiếu học tập của học sinh.

III. Các hoạt động Dạy - Học:

 

doc 11 trang Người đăng honganh Lượt xem 4077Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử lớp 5 - Tuần 1 đến Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 : : “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI”- Trương Định
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS nắm được:
- Trương Định là 1 trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhdân Nam Kì.
- Ông là người có lòng yêu nước sâu sắc, dám chống lại lệnh vua để kiên quyết cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược.
- Ông được nhân dân khâm phục, tin yêu,suy tôn “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI”
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ. - Các hình minh hoạ trong SGK. 
- Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động Dạy - Học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sách vở
- GV nhận xét.
B. Bài mới
 - Giới thiệu bài
*Hđộng1: Tình hình đnước ta sau khi TDP mở cuộc xâm lược
 - GV yêu cầu hs làm việc với sgk và trả lời các câu hỏi sau:
 .Nhdân Nam Kì đã làm gì khi TDP xâm lược nước ta?
 . Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trước cuộc x.lược của t.dán Phaïp?
- GV gọi hs trả lời các câu hỏi trước lớp 
- GV vừa chỉ bản đồ vừa giảng bài: Ngày 1- 9 – 1858, TDP tấn công ĐN ( chỉ vị trí ĐN ) 
* Hđộng 2: Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi :
 · Năm 1862, vua ra lệnh cho T.Định làm gì? Theo em, lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao? 
 · Nhận được lệnh vua, T.Định có thái độ và suy nghĩ ntn?
 · Nghĩa quân và dân chúng làm gì? Việc làm đó có tác dụng ntn?
 · T.Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhdân? 
 + Gviên tổ chức cho HS trình bày trước lớp.
- Giáo viên bổ sung - chốt ý.
 *Hđộng 3: Lòng biết ơn, tự hào của nhán dán ta
- Giáo viên nêu các câu hỏi sau cho HS trả lời:
 . Nêu cảm nghĩ của em ?
 . Hãy kể vài mẩu chuyện về ông mà em biết.
 . Nh.dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông?
Giáo viên kết luận
*Hoạt động 4:
- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: 
+Hoüc baìi .
+Baìi sau : NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUÄÚN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC.
- HS trả lời
- Lớp nhận xét.
- Làm việc cả lớp
- HS lắng nghe.
- HS chia thành nhóm thảo luận
- HS báo cáo kquả thảo luận
- HS khác bổ sung.
- HS suy nghĩ, tìm câu trả lời 
- HS kể các câu chuyện mình sưu tầm được
- Lập đền thờ ông
Män : LËCH SÆÍ - Tiãút : 2.
 Tãn baìi giaíng :
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MU ỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
-Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ 
-Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của NTT như thế nào?
II. Đồ dùng dạy học:
-Hình trong SGK và thông tin tham khảo 
III. Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Bài cũ:Lịch sử bài cũ là bài gì?
GV nêu 2 câu hỏi: câu 1, câu 3 SGK
-HS khác nhận xét, GV nhận xét cho điểm
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Trước hoạ xâm lăng của thực dân Pháp vào những năm sau thế kỷ XIX, có rất nhiều nhà nho yêu nước như Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Ng Trường Tộ  
Chủ trương canh tân đất nước, mong muốn dân giàu nước mạnh, vậy cô và các em cùng tìm hiểu bài lịch sử “Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước”
-GV cho HS nêu tiểu sử của Ng Trường Tộ 
-GV nêu nhiệm vụ học tập 
2.Những đề nghị canh tân đất nước của NTT là gì? GV chốt ý 1:
-Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước?
-Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta PTKTế
-Mở trường dạy cách đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
-Theo em qua những đề nghị nêu trên NTT mong muốn điều gì?
3.Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không, vì sao?
GV chốt ý
-Triều đình bàn luận không thống nhất, vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo NTT
-Vì vua quan nhà Nguyễn quá bảo thủ 
4.Nêu cảm nghĩ của em về NTT?
GV chốt ý 3: NTT có lòng yêu nước nồng nàn, muốn canh tân để đất nước phát triển
-Khâm phục tinh thần yêu nước của NTT
 Các em sẽ làm gì?
Học tập thật giỏi để sau này cống hiến cho Tổ quốc, xdựng đất nước giàu mạnh sánh vai các cường quốc năm châu theo lời Bác Hồ đã dặn.
-Em có thể trình bày lý do vì sao triều đình không muốn canh tân đất nước?
*GV nói thêm: Vua quan nhà Nguyễn lạc hậu, không hiểu được những thay đổi trên thế giới.
-Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, không muốn thay đổi.
-Những phương pháp cũ đã đủ điều khiển quốc gia rồi.
*GV chuyển ý, nêu câu hỏi: Tại sao NTT được người đời sau kính trọng 
GV chốt ý: Dù rằng những đề nghị cải cách ấy chưa được toàn diện nhưng đều xuất phát từ lòng mong mỏi phụng sự Tổ quốc, muốn đưa dân tộc thoát khỏi cảnh nghèo.
-Một HS đọc ghi nhớ (SGK)
6.Củng cố
-Các em vừa học xong bài lịch sử gì? Cô muốn nghe một em kể lại câu chuyện lịch sử 
-Trò chơi: GV nêu luật chơi
Trò chơi: Âiền: Đúng, Sai nhận xét
Dàûn doì: -Hoüc baìi.
 -Baìi sau: Cuäüc phaín cäng åí kinh thaình Huãú.
-Học sinh: Bình tây
-Học sinh nghe
1-2 HS
HS thảo luận nhóm 4
-HS đại diện trả lời, bổ sung nhận xét
-1 HS nhắc lại ý 1
HS phát biểu
HS thảo luận đại diện phát biểu, bổ sung nhận xét
Hoạt động cả lớp
HS phát biểu, bổ sung nhận xét
HS phát biểu
Hoạt động cả lớp
HS thảo luận, phát biểu
-HS trả lời
HS thực hiện
Män : LËCH SÆÍ - Tiãút :3.
 Tên bài giảng : CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS:
 - Thuật lại được cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy vào đêm mồng 5-7-1885.
 - Nêu được cuộc phản công ở kinh thành Huế 
 - Biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dtộc ta.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ hành chính VN
 - Các hình minh hoạ trong SGK.
 - Phiếu học tập của học sinh.
 III. Các hoạt động Dạy - Học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - G ọi 3 hs lên bảng
- GV nhận xét.
B. Bài mới
 - Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Người đại diện phía chủ chiến
 - GV yêu cầu hs làm việc với sgk và trả lời các câu hỏi sau:
 .Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với thực dân Pháp như thế nào?
 . Nhân dân ta phản ứng thế nào trước sự việc tr đình ký hiệp ước với thực dân Pháp?
-GV nêu từng câu hỏi trên và gọi HS trả lời trước lớp.
-GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó nêu kết luận
*Hđộng 2:
GV nêu nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
.Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế?
- Câu 1/ 9SGK
-Gv tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
-Gv nhận xét 
Hđộng 3: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương
-Gv yêu cầu HS trả lời
.Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, TTThuyết đã làm gì?
-Việc làm đó có ý nghĩa ntn với phong trào chống Pháp của nhân dân ta?
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm mình sưu tầm, tìm hiểu được về ông vua yêu nước Hàm Nghi và về chiếu Cần Vương.
-Gv gọi HS trình bày kết quả thảo luận
-Gv giới thiệu thêm về vua Hàm Nghi
-Gv nêu câu hỏi:
+Em hãy nêu tên các cuộc khời nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần vương
-Gv tóm tắt
- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học thuộc bài.
Bài sau : Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX- Đầu TK XX.
- 3hs lần lượt trả lời các câu hỏi sau: Câu 1, Câu 2
 . Phát biểu cảm nghĩ của em về việc làm của NTT.
- HS nghe GV nêu để xác định vấn đề, sau đó tự đọc SGK và tìm câu trả lời cho các câu hỏi
- HS trả lời
-Nhân dân ta không chịu khuất phục thực dân Pháp.
-HS trả lời, cả lớp theo dõi và bổ sung
-HS chia thành các nhóm nhỏ. mỗi nhóm 4-6 HS, cùng thảo luận và ghi các câu trả lời vào phiếu
- 3 nhóm HS đại diện báo cáo kết quả thảo luận
HS thảo luận nhóm
-HS làm việc trong nhóm
-3 HS trình bày, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến
-Phạm Bành, Đinh Công Tráng (Ba Đình-Thanh Hoá)
-Phan Đình Phùng (hương Khê –Hà Tĩnh)
-Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy-Hưng Yên)
Môn Lịch sử	- Tiết 4
 Tên bài :XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX -ĐẦU THẾ KỶ XX.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS nắm được:
-Cuối TK 19 đầu thế kỷ 20 xã hội nước ta có nhiều biến đổi do hệ quả của chính sách khia thác thuộc địa của thực dân Pháp.
-Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi kéo theo sj thay đổi của xã hội). 
II. Đồ dùng dạy học:
-Các hình minh hoạ trong SGK
-Phiếu học tập cho HS
-Tranh ảnh, tư liệu về kinh tế xã hội VN cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20
III. Các hoạt động Dạy - Học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - G ọi 3 hs lên bảng
- GV nhận xét.
B. Bài mới
 - Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Những thđổi của nền ktế VN
- GV yêu cầu hs làm việc với sgk và trả lời các câu hỏi sau:
. Trước khi TDP xâm lược, nền ktế VN có những ngành nào là chủ yếu?
 .Ai là người được hưởng những nguồn lợi do p.triển ktế?
-GV nêu từng câu hỏi trên và gọi HS trả lời 
-GV nhxét câu trả lời của HS,sau đó nêu kết luận
*Hoạt động 2: Những thđổi về đời sống của nhdân 
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau:
. Trước khi TDP vào xlược,xh VN có những tầng lớp nào?
. Nêu những nét chính về đsống của cnhân và nông dân VN cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20
-Gv tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
-Gv nhận xét 
*Củng cố - dặn dò: HS làm bài trên phiếu bài tập ( nội dung ở phiếu đã ghi sẵn )
 Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học thuộc bài.
-Bài sau: Bài 5
3hs lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
- Ngnhân nào dẫn đến cuộc pcông ở kthành H đêm 5-7-1885.
- Thuật lại diễn biến.
-Cuộc pcông có tác động gì ? 
- HS nghe GV nêu để xác định vấn đề, sau đó tự đọc SGK và tìm câu trả lời cho các câu hỏi
- HS trả lời
- HS khác bổ sung.
-HS làm việc theo cặp, cùng thảo luận
- 3 nhóm HS đại diện báo cáo kết quả thảo luận, HS khác bổ sung.
- Cả lớp làm bài
-Sửa bài
 Môn Lịch sử - Lớp 5
 Tên bài giảng: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU.
I. Mục tiêu : Sau bài học ,HS nắm được
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở VN đầu tkỉ XX
- Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp; Thuật lại phong trào Đông du. 
II. Đồ dùng dạy học :
Chân dung Phan Bội Châu.
Phiếu học tập cho học sinh.
HS chuẩn bị các thông tin, tranh ảnh sưu tầm được về phong trào Đông du và Phan Bội Châu.
III. Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 học sinh lên bảng
- Nhận xét và cho điểm HS
-GV cho HS quan sát chân dung Phan Bội Châu và hỏi: Em cho biết nhân vật lịch sử này tên là gì, có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà không?
B.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: Ghi bảng đề bài
 b. Vào bài.
*Hoạt động 1 : Tiểu sử Phan Bội Châu.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để giải quyết yêu cầu:
+Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, tư liệu em tìm hiểu được về Phan Bội Châu.
+Cả nhóm cùng thảo luận, chọnlọc thông tin để viết thành tiểu sử của Phan Bội Châu.
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp.
- GV nhận xét phần tìm hiểu của HS, sau đó nêu một số nét chính về tiểu sử Phan Bội Châu.
*Hoạt động 2 (10/ ): 
Sơ lược về phong trào Đông du
 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4,cùng đọc SGK tìm hiểu ndung với các câu hỏi gợi ý :
+Phong trào Đông du diễn ra vào thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì?
+Nhân dân trong nước, đặc biệt là các thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong trào Đông du như thế nào?
+Kết quả của phong trào Đông du và ý nghĩa của phong trào này là gì?
-GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp.
-GV nhận xét, sau đó hỏi cả lớp:
+Tại sao trong điều kiện khó khăn,thiếu thốn, nhóm thanh niên VN vẫn hăng say học tập?
+Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những người du học?
*Củng cố dặn dò:
-GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà tìm hiểu quê hương và thời niên thiếu của NT Thành
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
. Câu 1, câu 2 / 12
- HS nêu hiểu biết của bản thân: Đó là Phan Bội Châu, ông là nhà yêu nứơc tiêu biểu đầu thế kỉ XX
- HS theo dõi
-HS hoạt động nhóm, cùng trao đổi và nêu ý kiến
+Lần lượt từng HS trình bày thông tin của mình trước nhóm, 
cả nhóm cùng theo dõi.
+Các thành viên trong nhóm thảo luận để lựa chọn thông tin và ghi vào phiếu học tập của nhóm mình.
-Đại diện 1 nhóm HS trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
-HS đọc thầm SGK, trao đổi và rút ra những nét chính của phong trào Đông du 
-Gọi học sinh trình bày lại về phong trào Đông du, cả lớp nhận xét bổ sung.
+Vì họ có lòng yêu nước nên quyết tâm htập để về cứu nước. 
+Vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phtrào Đông du.
Một số HS nêu ý kiến trước lớp
 Môn Lịch Sử Lớp 5
 Tên bài giảng: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC.
I. Mục tiêu : Sau bài học ,HS nắm được
 -Sơ lược về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
-Những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài.
-Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước mới.
II. Đồ dùng dạy học :
-Chân dung Nguyễn Tất Thành.
-Các ảnh minh họa trong SGK.
-Truyện Búp sen xanh của nhà văn Sơn Tùng.
-HS tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
III. Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
 -GV gọi 3 HS lên bảng
 - Nhận xét và cho điểm HS.
B.Bài mới:
 . GV giới thiệu bài
*Hđộng 1:Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành
-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để giải quyết yêu cầu:
+Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, tư liệu em tìm hiểu được về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
+Cả nhóm cùng thảo luận.
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp.
-GV nhận xét, sau đó nêu một số nét chính về quê hương và thời niên thiếu của NgTất Thành.
*Hđộng 2: Mục đích ra nước ngoài của NT Thành
-GV yêu cầu HS đọc SGK từ “NgTất Thành khâm phụcquyết định phải tìm con đường mới để cứu nước cứu dân” và trả lời các câu hỏi sau:
+Mục đích đi ra nước ngoài của NTThành là gì?
+Nguyễn Tất Thành đường đi về hướng nào? Vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội Châu,Phan Châu Trinh?
-GV lần lượt nêu từng câu hỏi trên và gọi HS trả lời.
*Hđộng 3: Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của NTT
-Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm cùng thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
+NTT đã lường trước được những khó khăn nào khi ở nước ngoài?
+Người đã định hướng giải quyết các khó khăn ntn?
+NTT ra đi từ đâu, trên con tầu nào, vào ngày nào?
-GV tổ chức cho Hs báo cáo kết qủa thảo luận trước lớp
+Gv cử 1 hs làm chủ toạ, yêu cầu điều khiển các bạn báo cáo kết quả thảo luận
+Gv theo dõi và làm trọng tài cho Hs khi cần thiết.
-Gv nhận xét kết quả làm việc của Hs
-Gv kết luận
*Củng cố, dặn dò:
GV yêu cầu Hs sử dụng các ảnh tư liệu trong SGK và kể lại sự kiện NTT ra đi tìm đường cứu nước.
-Gv nhận xét tiết học, dặn dò Hs về nhà học thuộc bài.
-Baì sau: XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH.
-3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+Nêu những điều em biết về Phan Bội Châu.
-HS làm việc theo nhóm.
+Lần lượt từng HS trình bày thông tin của mình trước nhóm, cả nhóm cùng theo dõi.
+Các thành viên trong nhóm cùng thảo luận.
-Đại diện 1 nhóm HS trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
-HS làm việc cá nhân, đọc thầm thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi.
-2 HS trả lời trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu cần)
-Hs làm việc theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 Hs, cùng đọc SGK và tìm câu trả lời cho câu hỏi.
-Ngày 5/6/1991 NTT với cái tên mới Văn Ba đã ra đi tìm đường cứu nước trên tầu đô đốc La-Tu-sơ-Tờ -rê –vin
-1 Hs làm chủ toạ
-Hs cả lớp lần lượt báo cáo theo nội dung các câu hỏi trên dưới sự chủ trì của chủ toạ.
-2 HS lần lượt trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
 Môn Lịch sử - Tiết 7 
 Tên bài giảng: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Mục tiêu : Sau bài học, Hs nắm được:
- Ngày 03/02/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn và giành nhiều thắng lợi to lớn. 
II. Đồ dùng dạy học :
- Ảnh trong sách giáo khoa. 
- Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: Hát
2. Bài cũ: (3/) Gọi 3 HS
-Hãy nêu những hiểu biết về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành
- Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài?
- Tai sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Ghi bảng đề bài
b. Vào bài.
Hđộng 1 (8/): Hoàn cảnh đất nước năm 1929 và yêu cầu thành lập Đảng CSVN (ghi bảng).
- GV giới thiệu hoàn cảnh lịch sử năm 1929.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau:
+ Theo em nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng thế nào với cách mạng Việt Nam.
+Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?
+ Ai là người có thể làm được điều đó?
+GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
+Gv nhận xét kết quả làm việc của HS, rút ra kết luận chuyển ý qua phần 2.
H.động 2 (10/ ): Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (ghi bảng)
- GV yêu cầu HS thluận nhóm 4,cùng đọc SGK tìm hiểu ndung với các câu hỏi gợi ý :
+ Hội nghị thành lập Đảng CSVN diễn ra ở đâu, vào thời gian nào?
+ Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì? 
-Nêu kết quả của hội nghị 
-Gv tổ chức cho Hs báo cáo kết quả thảo luận 
-Giới thiệu nơi tổ chức hội nghị “Hồng Kông”
-Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nước ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí mật ?
-Giáo viên kết luận và chuyển sang ý 3 
H.động 3 (4/) Ý nghĩa của việc thành lập ĐCSVN: thảo luận cả lớp 
GV lần lượt nêu câu hỏi HS trả lời 
-Sự thống nhất của 3 tổ chức Cộng sản thành ĐCSVN đã đáp ứng được yêu cầu gì của CMVN?
-Khi có Đảng CMVN phát triển như thế nào ?
GV kết luận rút ra ý nghĩa 
“Ngày 3-2-1930 ĐCSVN đã ra đời từ đó CMVN có Đảng lãnh đạo và giành được thắng lợi vẻ vang. Ngày 3-2 trở thành ngày thành lập Đảng
C.Củng cố dặn dò:
-Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
-Cho học sinh làm bài trắc nghiệm 
-GV hướng dẫn HS chấm nhận xét 
-GV liên hệ giáo dục tư tưởng tình cảm . 
-GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò : Học bài.
 Bài sau: XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi
-HS nhận xét
- HS theo dõi
-HS hoạt động nhóm, cùng trao đổi và nêu ý kiến
-3 HS lần lượt nêu ý kiến
-HS cả lớp theo dõi bổ sung
-Lực lượng cách mạng Việt Nam phân tán và không đạt được thắng lợi
-Tình hình trên cho thấy sức mạnh của CM cần phải hợp nhất các tổ chức Cộng sản
-Chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mới làm được việc này
-HS đọc thầm SGK, trao đổi và rút ra những nét chính về Hội nghị thành lập Đảng CSVN và ghi vào phiếu
-Hội nghị diễn ra vào đầu xuân 1930 tại Hồng Kông
-Hội nghị phải làm việc bí mật dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
-Hội nghị nhất trí hợp nhất 3 tổ chức CS thành 1 Đảng CS duy nhất lấy tên là ĐCSVN,hội nghị cũng đề ra đường lối cho CMVN.
-Gọi học sinh trình bày lại về hội nghị thành lập ĐCSVN
-CMVN có người lãnh đạo tăng thêm sức mạnh thống nhất lực lượng và có đường lối đúng đắn.
-CMVN giành những thắng lợi vẻ vang 
-5 HS đọc ghi nhớ 
-Cả lớp làm bài 
-HS đổi bài chấm 
-HS theo dõi 

Tài liệu đính kèm:

  • docLich suTiet 1-7.doc