Giáo án Khối 1 - Tuần 34

I- Mục tiêu:

 - Học sinh quen với nề nếp chào cờ.

 - Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm của lớp,của mìnhtrong tuần qua.

 - Nắm được phương hướng tuần 3.

 

doc 35 trang Người đăng honganh Lượt xem 1284Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 5 > 4 .
Hoạt động 2 : Giới thiệu dấu >  và cách viết.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét dấu > ≠ < như thế nào ? 
- Hướng dẫn học sinh viết dấu > vào bảng con 
- Hướng dẫn viết 1 1 , 2 2 .
- Hướng dẫn học sinh sử dụng bộ thực hành 
Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1 : Viết dấu > 
Bài 2 : Viết phép tính phù hợp với hình vẽ 
- Giáo viên hướng dẫn mẫu. Hướng dẫn học sinh làm bài 
Bài 3 : Điền dấu > vào ô trống
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh 
Bài 4 : Nối £ với số thích hợp .
- Giáo viên hướng dẫn mẫu 
- GV nhận xét thái độ học tập của học sinh. 
- Học sinh quan sát tranh trả lời :
 có 2 con bướm
 có 1 con bướm 
 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm 
- Vài em lặp lại 
 có 2 hình tròn 
 có 1 hình tròn
 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn
- Vài em lặp lại 
- vài học sinh lặp lại 
- Học sinh lần lượt đọc lại 
- Học sinh nhận xét nêu : Dấu lớn đầu nhọn chỉ về phía bên phải ngược chiều với dấu bé .
- Giống : Đầu nhọn đều chỉ về số bé 
- Học sinh viết bảng con .
- Học sinh ghép các phép tính lên bìa cài.
- Học sinh làm BT trong SGK.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài . 1 em làm miệng bài trong sách giáo khoa. Học sinh tự làm bài trong SGK.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Tự làm bài và chữa bài 
- Học sinh quan sát theo dõi 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài chung trên bảng lớp 
4. Củng cố dặn dò : 
- Em vừa học bài gì ? Dấu lớn đầu nhọn chỉ về hướng nào ?
- Số 5 lớn hơn những số nào ?
- Số 4 lớn hơn mấy ? Số 2 lớn hơn mấy ?
- Nhận xét tiết học.
 - Dặn học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài luyện tập hôm sau 
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010
Tiếng việt
Bài 11: ôn tập
I- Mục tiêu:
	- Đọc được: ê, l, h, o, c, ơ, ô; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
	- Viết được: ê, l, h, o, c, ơ, ô; các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
	- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Hổ.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Bảng ôn.
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
 - Tranh minh hoạ kể chuyện hổ
HS: - SGK, vở tập viết
III- Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc và viết : ô, ơ, cô cờ.
 - Đọc câu ứng dụng : bé có vở vẽ
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Ôn tập các chữ và âm vừa học:
Treo bảng ôn 1 (Bảng 1)
Ghép chữ thành tiếng :
- Tìm tiếng có âm đã học ,chỉnh sữa phát âm.
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng :
Hoạt động 3: Luyện viết
- GV hướng dẫn viết.
- Tập viết từ ngữ ứng dụng :lò cò, vơ cỏ
4. Củng cố, dặn dò:
Chỉ chữ và đọc âm
Đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp các chữ ở dòng ngang ở B1
Đọc các từ đơn ( một tiếng ) do các tiếng ở cột dọc kết hợp với dấu thanh ở dòng ngang ở bảng ôn 2
Đọc : nhóm, cá nhân, cả lớp
Viết bảng con
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc lại bảng ôn
- Đọc câu ứng dụng :
Hỏi : Nhận xét tranh minh hoạ
- Tìm tiếng có âm vừa học.
- Đọc SGK.
Hoạt động 2: Luyện viết:
- GV hướng dẫn HS viết theo dòng vào vở.
Hoạt động 3: Kể chuyện:
- GV kể một cách truyền cảm có tranh minh hoạ như sách giáo khoa.
- Hình thức kể theo tranh : GV chỉ tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh & kể đúng tình tiết mà tranh thể hiện (Theo 4 tranh
+ Tranh 1: Hổxin Mèo truyền cho võ nghệ. Mèo nhận lời.
+ Tranh 2 :Hằng ngày, Hổ đến lớp, học tập chuyên cần.
+ Tranh 3: Một lần, Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vồ Mèo rồi đuổi theo định ăn thịt.
+ Tranh 4 : Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên 1 cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực.
Ý nghĩa câu chuyện : Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ.
Củng cố, dặn dò:
Đọc lại bài tiết 1 (Cá nhân- đồng thanh)
Thảo luận và trả lời 
Đọc câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ
cờ (Cá nhân- đồng thanh) .
Đọc SGK(Cá nhân- đồng thanh).
Viết từ trong vở tập viết.
Lắng nghe & thảo luận.
Cử đại diện thi tài.
HS xung phong kể toàn truyện.
TOÁN (tiết 12)
Bài: 12: Luyện tập
I- Mục tiêu:
	- Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số.
	- Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn ( có 22 ) .
II- Đồ dùng dạy học:
+ Bộ thực hành. Vẽ Bài tập 3 lên bảng phụ 
+ Học sinh có bộ thực hành 
III- Các hoạt động dạy học:
1. Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa.
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Trong dãy số từ 1 đến 5 số nào lớn nhất ? Số 5 lớn hơn những số nào ? 
+ Từ 1 đến 5 số nào bé nhất ? Số 1 bé hơn những số nào ? 
+ Gọi 3 em lên bảng làm toán. 3 4 54 2... 3
 43 45 32 
3. Bài mới : 
Hoạt động 1: Củng cố dấu 
- Giáo viên cho học sinh sử dụng bộ thực hành. Ghép các phép tính theo yêu cầu của giáo viên. Giáo viên nhận xét giới thiệu bài và ghi đầu bài 
Hoạt động 2 : Học sinh thực hành 
- Cho học sinh mở sách giáo khoa.
Bài 1 : Điền dấu vào chỗ chấm –
- GV hướng dẫn 1 bài mẫu 
- GV nhận xét chung.
- Cho học sinh nhận xét từng cặp tính.
GV kết luận: 2 số khác nhau khi so sánh với nhau luôn luôn có 1 số lớn hơn và 1 số bé hơn ( số còn lại ) nên có 2 cách viết khi so sánh 2 số đó 
Ví dụ : 3 3 
Bài 2 : So sánh 2 nhóm đồ vật ghi 2 phép tính phù hợp. 
- GV cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Hướng dẫn mẫu 
- Cho học sinh làm vào vở Bài tập 
Bài 3 : Nối £ với số thích hợp .
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn Bài tập 3 
- Giáo viên hướng dẫn, giải thích cách làm 
1
2
3
4
5
 1 < £ 2< £ 4 < £ 
 2 > £ 3 > £ 5 > £
- GV nhận xét 1 số bài làm của học sinh.
- Học sinh ghép theo yêu cầu của giáo viên :
 12 , 5 >3 , 4 < 5 
- Học sinh mở sách giáo khoa. 
- Học sinh nêu yêu cầu của bài 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
- 1 em đọc lại bài làm của mình 
- Có 2 số khác nhau khi so sánh với nhau bao giờ cũng có số lớn hơn và 1 số bé hơn 
- Học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Quan sát nhận xét theo dõi 
- Học sinh tự làm bài tập và chữa bài 
- Học sinh quan sát lắng nghe 
- Học sinh tự làm bài 
- Sửa bài trên bảng lớp 
4. Củng cố, dặn dò : 
- Em vừa học bài gì ? 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài hôm sau.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
Tiếng việt
Bài 12: i, a
I- Mục tiêu:
- Đọc được: i, a, bi, cá; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: i, a, bi, cá.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: lá cờ.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ có tiếng : bi, cá; câu ứng dụng : bé hà có vở ô li
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói : lá cờ.
HS: - SGK, vở tập viết.
III- Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc và viết : lò cò, vơ cỏ
 - Đọc câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm i-a
a. Dạy chữ ghi âm i:
- Nhận diện chữ i: Chữ i gồm chữ nét xiên phải và nét móc ngược, phía trên chữ i có dấu chấm.
Hỏi : So sánh i với các sự vật và đồ vật trong thực tế?
- Phát âm và đánh vần : i, bi
b. Dạy chữ ghi âm a :
- Nhận diện chữ: Chữ a gồm 1 nét cong hở phải và một nét móc ngược.
Hỏi : So sánh a và i ?
- Phát âm và đánh vần tiếng : a, cá
- Đọc lại sơ đồ ¯­
- Đọc lại cả 2 sơ đồ trên bảng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
+ bi, vi, li, ba, va, la
+ bi ve, ba lô
- Đọc lại toàn bài trên bảng theo sơ đồ 1,sơ đồ2
Hoạt động 3: Luyện viết
Hướng dẫn viết bảng con :
- Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
4. Củng cố, dặn dò :
Thảo luận và trả lời: 
Giống : cái cọc tre đang cắm dưới đất
(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :bi
Giống : đều có nét móc ngược
Khác : a có thêm nét cong.
 (Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :cá nhân, đồng thanh
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
Viết bảng con : i, a, bi, cá
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc :
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng :
+ Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+ Tìm tiếng có âm mới học (gạch chân : hà, li hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bé hà có vở ô li
+ Đọc SGK:
Hoạt động 3: Luyện nói:
Hỏi:
- Trong sách vẽ mấy lá cờ ?
- Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì? Ở giữa cờ có
màu gì ?
- Ngoài lá cờ Tổ quốc, em còn thấy những lá cờ nào ? Lá cờ Hội, Đội có màu gì? Ở giữa cờ có gì?
Hoạt động 2: Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết vào vở theo từng dòng.
Củng cố, dặn dò:
Đọc sách giáo khoa, tìm tiếng mới. Dặn học lại bài.
Đọc lại bài tiết 1(Cá nhân- đồng thanh)
Thảo luận và trả lời : bé có vở ô li
Đọc thầm và phân tích tiếng : hà, li
Đọc câu ứng dụng (Cá nhân- đ thanh) :
Đọc SGK(C nhân- đồng thanh)
Quan sát và trả lời
Viết vở tập viết : i, a, bi, cá
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
ÂM NHẠC (tiết 3)
Học Hát: MỜI BẠN VUI MÚA CA
I. Mục tiêu: 
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. 
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hát chuẩn xác bài Mời bạn vui múa ca.
	- Máy nghe, băng hát mẫu
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
	1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 
	2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước, cho cả lớp hát lại.
	3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1:Dạy bài hát Mời bạn vui múa ca.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
 Bài hát này được trích từ nhạc cảnh Mèo đi câu cá của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
- Cho HS nghe băng hát mẫu 
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu ngắn 
- Đọc mẫu, có thể đọc theo tiết tấu lời ca đẻ khi ghép giai điệu vào HS dễ thuộc hơn.
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Chú ý những chổ lấy hơi ( sau nốt trắng) để hướng dẫn HS lấy hơi và ngân đúng phách.
- Sau khi tập xong bài hát , cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát
- Sửa cho HS ( nếu các em hát chưa đúng yêu cầu)
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ họa
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
Chim ca líu lo. Hoa như đón chào.
x x xx x x xx
- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
Chim ca líu lo. Hoa như đón chào.
x x xx x x xx
* Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò.
- Cho HS ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát.
- Nhận xét chung ( khen những em hát thuộc lời, gõ phách và biết vận động phụ họa nhịp nhàng, đúng yêu cầu; nhắc nhỡ những em chưa tập trung trong tiết học cần cố gắng hơn ). Dặn HS về ôn lại bài hát vừa tập . 
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
- Nghe băng mẫu 
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV.
- Chú ý tư thê ngồi hát ngay ngắn. Hát ngân đúng phách theo hướng dãn của GV.
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng
+ Hát đồng thanh.
+ Hát theo dãy, nhóm
+ Hát cá nhân .
- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: Song loan, thanh phách, trống nhỏ, theo hướng dẫn của GV.
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca ( dùng thanh phách )
-Ôn lại bài hát theo hướng dẫn của GV.
- Trả lời:
+ Bài : mời bạn vui múa ca.
+ Tác giả Phạm Tuyên.
- Chú ý nghe giáo viên nhận xét, dặn dò và nghi nhớ.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
SINH HOẠT
Kiểm điểm tuần 3
I/ Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu điểm, khuyết điểm của các cá nhân, tập thể trong tuần 3.
	- Nắm được những yêu cầu, nhiệm vụ của tuần 4.
	II/ Các hoạt động dạy-học
1. Đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần 3
- GV cho HS đã được phân công theo dõi đánh giá, nhận xét.
- GV nhận xét chung.
2. GV phổ biến những yêu cầu, nhiệm vụ tuần 4.
TUẦN 4 Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
CHÀO CỜ
Nhận xét tuần 3
I- Mục tiêu:
	- Học sinh quen với nề nếp chào cờ.
	- Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm của lớp,của mình trong tuần qua.
	- Nắm được phương hướng tuần 4.
II- Các hoạt động chủ yếu:
1. ổn định lớp
2. Tiến hành
GV nêu nhận xét các nề nếp thực hiện trong tuần 3.
 + Tuyên dương những HS thực hiện tốt.
 + Nhắc nhở nhữnh HS thực hiện chưa tốt.
- GV nêu phương hướng tuần 4
3. Tổng kết.
- GV tổng kết, nhận xét giờ.
- HS ổn định lớp.
- HS nghe nhận xét.
- HS nghe nhiệm vụ.
- HS vui văn nghệ.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiếng việt
Bài 13: n, m
I- Mục tiêu:
- Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: n, m, nơ, me.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ có tiếng : nơ, me; câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ, bò bê no nê.
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói : bố mẹ, ba má.
HS: - SGK, vở tập viết.
III- Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc và viết : i, a, bi, cá
 - Đọc câu ứng dụng : bé hà có vở ô li.
 - Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm n-m
a. Dạy chữ ghi âm n :
+ Nhận diện chữ: Chữ n gồm nét móc 
xuôi và nét móc hai đầu.
Hỏi : So sánh n với các sự vật và đồ vật trong thực tế?
- Phát âm và đánh vần : n, nơ
+ Phát âm : đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi.
+ Đánh vần : n đứng trước, ơ đứng sau
b. Dạy chữ ghi âm m :
- Nhận diện chữ: Chữ m gồm 2 nét móc xuôi và nét móc hai đầu.
Hỏi : So sánh m và n?
- Phát âm và đánh vần tiếng : m, me.
+ Phát âm : Hai môi khép lại rồi bật lên, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi.
+ Đánh vần:
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
HS đọc GV kết hợp giảng từ
- Đọc lại sơ đồ 1, sơ đồ 2
- Đọc lại toàn bài trên bảng.
Hoạt động 3: Luyện viết
Hướng dẫn viết bảng con :
- Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
4. Củng cố, dặn dò
Thảo luận và trả lời: 
Giống : cái cổng
(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: nơ
Giống : đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu.
Khác:m có nhiều hơn một nét móc xuôi.
(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: me
Viết bảng con : n, m, nơ, me.
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng :
+ Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+ Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : no, nê 
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bò bê có cỏ, bò bê no nê.
- Đọc SGK:
Hoạt động 3: Luyện nói:
Hỏi: - Quê em gọi người sinh ra mình là gì ?
- Nhà em có mấy anh em ? Em là con thứ mấy ?
- Hãy kể thêm về bố mẹ mình và tình cảm của mình đối với bố mẹ cho cả lớp nghe ?
- Em làm gì để bố mẹ vui lòng?
Hoạt động 2: Luyện viết:
GV hướng dẫn HS viết vở theo dòng
Củng cố, dặn dò:
Đọc sgk, tìm tiếng mới
Dặn hs về học lại bài, viết bảng con.
Đọc lại bài tiết 1 (Cá nhân- đồng thanh)
Thảo luận và trả lời : bò bê có cỏ.
Đọc thầm và phân tích tiếng : no, nê
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) :
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời
Viết vở tập viết : n, m, nơ, me.
Toán (tiết 13)
Bằng nhau. Dấu =
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng; mỗi số bằng chính nó (3=3, 4=4); biết sử dụng từ bằng nhau và dấu = để so sánh các số.
II- Đồ dùng dạy học:
 + Các nhóm đồ vật, tranh như sách giáo khoa 
 + Các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 dấu =
III- Các hoạt động dạy học:
1. Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa.
2. Kiểm tra bài cũ :
So sánh các số trong phạm vi 5.
3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Nhận biết quan hệ bằng nhau
- Giáo viên treo tranh hỏi học sinh :
- Nhóm bên trái có mấy con hươu ?
- Nhóm bên phải có mấy khóm cỏ ?
- 3 con hươu so với 3 khóm cỏ thì thế nào 
- Nhóm bên trái có mấy hình tròn ?
- Nhóm bên phải có mấy hình tròn ?
- 4 hình tròn so với 4 hình tròn như thế nào 
- Làm tương tự như trên với tranh : 3 chấm tròn màu xanh với 3 chấm tròn màu trắng ,4 cái ly với 4 cái thìa.
- Giáo viên kết luận : 3 con hươu bằng 3 khóm cỏ. 4 hình tròn bằng 4 hình tròn. Ta nói 3 bằng 3, 4 bằng 4.Ta viết như sau : 
3=3, 4=4. 
- GV viết lên bảng gọi học sinh đọc lại. 
- Giáo viên viết lên bảng : 3=3, 4=4
Hoạt động 2 : Giới thiệu dấu =  và cách viết.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét dấu = như thế nào ? 
- Hướng dẫn học sinh viết dấu = vào bảng con 
- Hướng dẫn viết 3=3, 4=4 .
- Hướng dẫn học sinh sử dụng bộ thực hành 
Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1 : Viết dấu = 
Bài 2 : Viết (theo mẫu):
- Giáo viên hướng dẫn mẫu. Hướng dẫn học sinh làm bài 
Bài 3 : Điền dấu >,<,= vào ô trống
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh 
Bài 4 : Viết ( theo mẫu).
- Giáo viên hướng dẫn mẫu 
- GV nhận xét thái độ học tập của học sinh. 
- Học sinh quan sát tranh trả lời :
 có 3 con hươu
 có 3 khóm cỏ 
 3 con hươu bằng 3 khóm cỏ 
- Vài em lặp lại 
 có 4 hình tròn 
 có 4 hình tròn
 4 hình tròn bằng 4 hình tròn
- Vài em lặp lại 
- vài học sinh lặp lại 
- Học sinh lần lượt đọc lại 
- Học sinh nhận xét nêu : Dấu = gồm có 2 nét ngang.
- Học sinh viết bảng con .
- Học sinh ghép các phép tính lên bìa cài.
- Học sinh viết dấu = trong SGK.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài . 1 em làm miệng bài trong sách giáo khoa. Học sinh tự làm bài trong SGK.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Tự làm bài và chữa bài 
Dành cho hs khá, giỏi.
- Học sinh quan sát theo dõi 
- Học sinh tự làm bài và chữa bài chung trên bảng lớp 
4. Củng cố dặn dò : 
- Em vừa học bài gì ? Dấu bằng
- Số 1 bằng số nào ?
- Số 4 bằng số nào ? 
- Số 2 bằng số nào ?
- Nhận xét tiết học.
 - Dặn học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài luyện tập hôm sau 
Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010
Tiếng việt
Bài 14: d, đ
I- Mục tiêu:
- Đọc được: d, đ, dê, đò; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: d, đ, dê, đò.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ có tiếng : dê, đò; câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói : dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
HS: - SGK, vở tập viết.
III- Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc và viết : n, m, nơ, me.
 - Đọc câu ứng dụng : bò bê có cỏ, bò bê no nê.
 - Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm d-đ
a. Dạy chữ ghi âm d:
+ Nhận diện chữ: Chữ d gồm nét cong 
hở phải và nét thẳng.
Hỏi : chữ d gần giống với chữ gì em đã học?
- Phát âm và đánh vần : d, dê
+ Phát âm : đầu lưỡi gần chạm lợi chạm lợi, hơi thoát ra xát,có tiếng thanh.
+ Đánh vần : d đứng trước, ê đứng sau
b. Dạy chữ ghi âm đ :
- Nhận diện chữ: Chữ đ gồm nét cong hở phải, nét thẳng và nét ngang
Hỏi : So sánh d và đ?
- Phát âm và đánh vần tiếng : đ, đò.
+ Phát âm : hai đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra, có tiếng thanh.
+ Đánh vần:
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
HS đọc GV kết hợp giảng từ
- Đọc lại sơ đồ 1, sơ đồ 2
- Đọc lại toàn bài trên bảng.
Hoạt động 3: Luyện viết
Hướng dẫn viết bảng con :
- Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
4. Củng cố, dặn dò
Thảo luận và trả lời: 
Giống : chữ a
(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: nơ
Giống : đều có nét cong hở phải và nét thẳng
Khác: đ có thêm một nét gạch ngang.
(Cá nhân- đồng thanh)
(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: me
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
Viết bảng con : d, đ, dê, đò.
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng :
+ Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+ Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : dì, đi, đò. 
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
- Đọc SGK:
Hoạt động 3: Luyện nói:
Hỏi: - tranh vẽ gì ?
- em biết những lọai bi ve nào ?
- em có hay chơi bi không ? cách chơi như thê nào ?
- Em đã nhìn thấy con dế bao giờ chưa ? dế sống ở đâu? Thường ăn gì? Tiếng dế kêu có hay không?
- Cá cờ thường sống ở đâu? Cá cờ có màu gì?
Em có biết lá đa bị cắt như trong tranh là đồ chơi gì không?
Hoạt động 2: Luyện viết:
GV hướng dẫn HS viết vở theo dòng
Củng cố, dặn dò:
Đọc sgk, tìm tiếng mới
Dặn hs về học lại bài, viết bảng con.
Đọc lại bài tiết 1 (Cá nhân- đồng thanh)
Thảo luận và trả lời : dì na đi đò, bé và 
mẹ đi bộ.
Đọc thầm và phân tích tiếng : dì, đi, đò.
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) :
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Hs đọc chủ đề luyện nói
Thảo luận và trả lời
Viết vở tập viết : d, đ, dê, đò.
Mĩ Thuật (tiết 4)
 Bài 4 VẼ HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Học sinh nhận biết được hình tam giác.
- Biết cách vẽ hình tam giác
- Vẽ được một số đồ vật có dạng hình tam giác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Một số hình vẽ có dạng hình tam giác. Một số bài của HS lớp trước
HS: vở vẽ, bút chì, màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra
GV kiểm tra vở mĩ thuật và màu của HS
GV nhận xét ưu khuyết điểm của bài trước để HS rút kinh nghiệm
HS mở dụng cụ ra để kiểm tra
Hoạt động 1
Giới thiệu hình tam giác
*Bước 1:
GV cho HS xem hình vẽ ở bài 4 sách mĩ thuật 1 và đồng thời chỉ vào từng tranh rồi hỏi:
 - Đây là hình vẽ cái gì?
 - Hình cái nón, cái ê ke chính là hình gì ta đã học?
 - Bộ phận nào của cái nhà là hình tam giác?
Bước 2:
GV chỉ vào các hình minh hoạ của hình 3 và yêu cầu gọi tên của các hình đó
cách buồm
dãy núi
con cá
Kết luận: ta có thể vẽ được nhiều vật từ hình tam giác
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
HS nhìn tranh nêu tên các hình
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS cách vẽ hình tam giác
Bước 1: 
GV hỏi: vẽ hình tam giác ta phải vẽ mấy cạnh?
GV vẽ mẫu hình tam giác
- Vẽ từng nét
- Vẽ nét từ trên xuống
- Vẽ nét từ trái qua phải ( theo chiều mũi tên)
Bước 2: GV vẽ một số hình tam giác khác nhau cho HS quan sát
GV hướng dẫn HS tìm ra cách vẽ cánh buồm, dãy núi, nước vào phần giấy bên phải (Có thể vẽ hai, ba cái thuyền buốm khác nhau)
Hướng dẫn các em vẽ thêm hình vào như mây, cá để cho bài vẽ thêm sinh động
Cho HS nhận xét màu trời và màu nước để vẽ màu vào bài vẽ của mình
*Bước 3:Cho HS xem một số bài mẫu của HS lớp trước
HS thực hành vẽ vào vở
GV uốn nắn một số bạn yếu
HS quan sát, nhận xét, HS lắng nghe
HS quan sát cách vẽ
HS thực hành vẽ màu vào hình
Hoạt động 3
Nhận xét đánh giá
Dặn dò
GV cho HS trình bày sản phẩm trước lớp. 
Lớp nhận xét đánh giá bài của các bạn
Cho HS tìm bài mà mình thích 
Hôm nay học bài gì?
Tuyên dương một số bài vẽ đẹp
Dặn các em về nhà quan sát các loại trái cây, hoa, lá vv để tiết sau ta học
Chuẩn bị cho bài vẽ sau
Nhận xét tiết học 
HS trình bày sản phẩm trước lớp
Nhận xét, bình chọn bài vẽ đẹp
HS lắng nghe
TOÁN (tiết 14)
Bài 14:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an khoi 1 tuan 34 theo chuan KTKN.doc