Giáo án Khối 1 (Chuẩn) - Tuần 4

I. MỤC TIÊU:

 -Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

 - Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

 - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.

 - HS khá, giỏi:

 Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ.

GDBVMT: An mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh MT, làm cho MT thêm đẹp, văn minh.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Vở bài tập Đạo đức 1.

- Bài hát “ Rửa mặt như mèo” (Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích)

- Bút chì hoặc sáp màu.

- Lược chải đầu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc 47 trang Người đăng phuquy Lượt xem 905Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1 (Chuẩn) - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó để tập xé, dán cho đúng.
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
a) Vẽ và xé hình chữ nhật
-Lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ 1 hình vuơng cĩ cạnh là 8 ơ
- Làm thao tác xé từng cạnh hình hình vuơng tay trái giữ chặt tờ giấy (tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình, lần lượt các thao tác như vậy để xé các cạnh.
- Sau khi xé xong lật mặt có màu để HS quan sát hình chữ nhật.
 - Nếu còn nhiều HS chưa nắm được thao tác đếm ô và vẽ hình GV có thể làm lại.
b) Dán hình:
 Sau khi đã xé dán xong được hình chữ nhật, GV hướng dẫn dán:
- Lấy 1 ít hồ dán, dùng ngón tay trỏ di đều, sau bôi lên các góc hình và di dọc theo các cạnh.
* Để hình khi dán không nhăn, thì sau khi dán xong nên dùng 1 tờ giấy đặt lên trên và miết tay cho phẳng.
- Ướm đặt hình vào các vị trí cho cân đối trước khi dán.
3. Học sinh thực hành:
- Thực hiện vẽ các bước vẽ 1 hình vuơng.
Nhắc HS vẽ cẩn thận.
- Yêu cầu HS kiểm tra lại hình.
- Xé 1 cạnh của hình vuơng.
- Nhắc HS cố gắng xé đều tay, xé thẳng, tránh xé vội, xé không đều, còn nhiều vết răng cưa.
 GV theo dõi giúp các em yếu xé được hình tương đối 
- Nhắc HS kiểm tra lại sản phẩm.
- Trình bày sản phẩm.
4.Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét tiết học: Nhận xét tình hình học tập và sự chuẩn bị giấy pháp có kẻ ô, giấy màu, bút chì 
- Đánh giá sản phẩm: 
 + Các đường xé tương đối thẳng, đều, ít răng cưa.
 + Hình xé cân đối, gần giống mẫu.
 + Dán đều, không nhăn.
+ Quan sát những đồ vật xung quanh
- Quan sát
- Quan sát
- Lấy giấy nháp có kẻ ô tập đếm ô, vẽ và xé hình vuơng.
- Quan sát
- Đặt tờ giấy màu lên bàn (lât mặt sau có kẻ ô), đếm ô và vẽ hình vuơng cạnh 8 ơ.
- Kiểm tra lẫn nhau.
-Thực hiện theo, và tự xé các cạnh còn lại.
- Thực hiện chậm rãi.
- Kiểm tra, nếu hình chưa cân đối thì sửa lại cho hoàn chỉnh.
- Dán sản phẩm và vở. 
Chuẩn bị giấy trắng, giấy màu có kẻ ô, bút chì, hồ để học bài
-Bài mẫu về hình vuơng
-Hình 1 trang 179.
-Hình 2 trang 179
-Hình vẽ hình vuơng
RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 LT TOÁN
 LUYỆ TẬP BÀI : BẰNG NHAU, DẤU =
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố :
- Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng; mỗi số bằng chính nó( 3 = 3; 4 = 4)
- Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu = để so sánh các số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
I. KTBC:
 Cho HS so sánh các số trong phạm vi 5.
II. Bài mới:
A- Giới thiệu bài 
B.Thực hành:
Bài 1: Viết dấu =
 GV quan sát và giúp HS trong quá trình tập viết dấu =
Lưu ý khi viết dấu = vào giữa hai số, VD: 5 = 5, nên hướng dẫn HS viết dấu = cân đối ngang giữa hai số, không viết cao quá, cũng không viết thấp quá 
Bài 2: Viết
-GV hướng dẫn HS nêu nhận xét rồi viết kết quả nhận xét bằng kí hiệuvào các ô trống
-Chẳng hạn: ở hình vẽ đầu tiên có 5 hình tròn trắng, 5 hình tròn xanh, ta viết: 5= 5
Làm tương tự với các tranh khác
Bài 3: Viết 
-Gọi HS nêu cách làm bài 
Bài 4: Viết (HS khá, giỏi làm)
-Gọi HS nêu cách làm bài
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Chuẩn bị tiết 15: “Luyện tập chung”
-Viết dấu = vào vở BT
-HS quan sát tranh đầu tiên ở bên trái và nêu cách làm bài 
-HS làm bài
-HS chữa bài, đọc kết quả.
- Viết dấu thích hợp vào ô trống
- HS làm bài và chữa bài
- So sánh số hình vuông và số hình tròn rồi viết kết quả so sánh
-Vở bài tập toán 1
RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN VIẾT 
LUYỆN VIẾT CÁC ÂM , TIẾNG BÀI 15
MỤC TIÊU : Giúp học sinh
Viết được các âm , tiếng đã học ở bài 15
CHUẨN BỊ 
 GV : Bảng nhĩm viết mẫu các âm và tiếng .
 HS : bảng con
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra bài cũ
 - Cho các em viết âm t , th ;tiếng tổ , thỏ
 - Nhận xét 
2 – Bài mới 
a- Giới thiệu bài 
b- Luyện viết 
 + Gọi học sinh nêu lại các âm , tiếng đã học 
+ Cho các em viết lần lược các âm , tiếng 
 bài 15
 - GV đọc và cho các em xem chữ mẫu
( GV theo dõi giúp các em yếu viết và bỏ đúng dấu thanh )
 - Nhận xét – tuyên dương
3- củng cố - dặn dị 
 Nhận xét tiết học
- Học sinh viết bảng con
- 4 em nêu 
- Quan sát và viết vào bảng con
Bảng con
Bảng con
RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 1 tháng 9 năm 2010
HỌC ÂM
Bài 16 : Ôn tập
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Đọc được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
- Viết được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
- Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: cò đi lò dò
Học sinh khá, giỏi
 Kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Bảng ôn trang 34 SGK
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ
- Tranh minh họa cho truyện kể “cò đi lò dò”
- Sách Tiếng Việt1, vở tập viết 1, tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
A- Kiểm tra bài cũ: 
-Đọc:
- Viết: GV đọc cho HS viết 
B- Bài mới 
1.Giới thiệu bài
- GV hỏi:
+ Tuần qua chúng ta học những chữ âm gì mới?
 GV ghi bên cạnh góc bảng các chữ âm mà HS nêu
-GV gắn bảng ôn lên bảng để HS theo dõi xem đã đủ chưa và phát biểu thêm
2.Ôn tập: 
a) Các chữ và âm vừa học: 
+GV đọc âm
b) Ghép chữ thành tiếng:
- Cho HS đọc bảng
-GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
 GV chỉnh sửa cách phát âm của HS và nếu còn thời gian, có thể giải thích nhanh các từ đơn ở bảng 2.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng
-GV chỉnh sửa phát âm của HS và có thể giải thích thêm về các từ ngữ:
+Thợ nề: người làm nghề xây nhà và các công trình khác
 +Lá mạ: lá của cây mạ
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng:
 -GV đọc cho HS viết bảng
-GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. Lưu ý HS vị trí dấu thanh và các chỗ nốigiữa các chữ trong từ vừa viết 
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Nhắc lại bài ôn tiết trước
- Cho HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng 
- GV chỉnh sửa phát âm cho các em
* Đọc câu ứng dụng:
- GV giới thiệu câu đọc
- GV giải thích thêm: 
Cò: loài chim cao cẳng mỏ dài, cổ dài, hay bắt tép
-Chỉnh sửa lỗi phát âm, hạn chế dần cách đọc ê a, vừa đánh vần vừa đọc, tăng tốc độ đọc và khuyến khích HS đọc trơn 
b) Luyện viết và làm bài tập:
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Kể chuyện: Cò đi lò cò
Câu chuyện Cò đi lò cò được lấy từ truyện “Anh nông dân và con cò”
- GV kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm, có kèm theo tranh minh họa
 Có một anh nông dân, trên đường đi làm về bắt gặp một chú cò con. Cò còn nhỏ quá, chưa đủ lông cánh, lại bị rớt từ cây cao xuống nên gãy mất mọât chân.
 Anh liền đem cò về nhà chạy chữa và nuôi nấng. Cò nhanh chóng trở lại bình thường và nó rất biết ơn anh. Hằng ngày, anh ra đồng làm việc. Cò con trông nhà. Nó lò dò đi khắp nhà bắt ruồi, quét dọn hà cửa. Khi đẹp trời, anh nông dân cho cò cùng mình ra cánh đồng. Cò tha thẩn chơi, thỉnh thoảng lại cúi xuống mò tôm bắt cá. Tình nghĩa giữa cò và anh nông dân thật thắm thiết.
 Một hôm, cò con nhìn lên bầu trời, nó bỗng thấy từng đàn cò đang bay liệng vui vẻ. Nó nhớ lại những ngày tháng còn đang vui sống cùng bố mẹ và anh chị em. Cò buồn lắm, nhưng không nỡ nào chia tayvới người đã cứu sống mình. Biết chuyện, anh nông dân khuyên cò nên sớm trở về với gia đình. Lúc đầu cò không chịu, nhưng anh cứ khuyên mãi, nó đành phải nghe theo.
 Cò bay trở về với bầy đàn của mình vào một buổi đẹp trời. Mỗi khi có dịp là nó lại cùng cả đàn kéo tới thăm anh nông dân và cánh đồng của anh
- GV tổ chức cuộc thi (có nhiều hình thức)
+Hình thức kể tranh: GV chỉ từng tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh và kể đúng tình tiết mà tranh đã thể hiện. 
-Tranh 1: Anh nông dân liền đem cò về nhà chạy chữa và nuôi nấng
-Tranh 2: Cò con trông nhà. Nó lò dò đi khắp nhà bắt ruồi, quét dọn nhà cửa
-Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò đang bay liệng vui vẻ. Nó nhớ lại những ngày tháng còn đang vui sống cùng bố mẹ và anh chị em
-Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cò lại cùng cả đàn kéo tới thăm anh nông dân và cánh đồng của anh
+ Hình thức kể lại: Đại diện các nhóm kể lại câu chuyện. 
+ Hình thức tóm tắt và nêu ý nghĩa câu chuyện (khó nhất)
* Ý nghĩa câu chuyện:
Tình cảm chân thành giữa con cò và anh nông dân
4.Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học
+ GV chỉ bảng ôn (hoặc SGK)
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng: ti vi, thợ mỏ
- Viết vào bảng con:t, th, tổ, thỏ
+ HS nêu các âm vừa học
+ HS đưa ra các âm và chữ mới chưa được ôn
- HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn
+ HS chỉ chữ
+HS chỉ chữ và đọc âm
-HS đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn
-HS đọc các từ đơn (1 tiếng) do các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang trong bảng ôn (bảng 2)
- Nhóm, cá nhân, cả lớp
- Viết bảng con: tổ cò
- Tập viết tổ cò trong vở Tập viết
-Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
-Thảo luận nhóm và nêu nhận xét về cảnh cò bố, cò mẹ đang lao động miệt mài có trong tranh minh hoạ
-Đọc câu ứng dụng: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ
-HS tập viết các chữ còn lại trong Vở tập viết
-HS lắng nghe
-Sau khi nghe xong HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài
- HS khá giỏi thi kể
- Dành cho HS kha,ù giỏi
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
- Học lại bài, tự tìm chữ, tiếng, từ, vừa học ở nhà. 
-Bảng con
-Bảng ôn SGK, trang 34
-Bảng con
-Vở tập viết-
Bảng ôn-
Tranh vẽ câu ứng dụng
-Tranh kể chuyện SHS
RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
 TIẾT 14: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh : 
 Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
_ Sách Toán 1, Vở bài tập 1, bút chì 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
A- Kiểm tra bài cũ
B- Bài mới 
a- Giới thiệu bài 
b- Luyện tập
Bài 1: Viết
-Gọi HS nêu cách làm bài
-Chữa bài
Sau khi chữa bài, GV cho HS quan sát kết quả bài làm ở cột thứ ba rồi giúp HS nêu nhận xét, chẳng hạn: “2 bé hơn 3, 3 bé hơn 4, vậy 2 bé hơn 4”
Bài 2: Viết 
-Cho HS nêu cách làm
+Chẳng hạn: từ bài mẫu, phải xem tranh, so sánh số bút máy với số bút chì rồi viết kết quả so sánh: 3 > 2; 2 < 3
Bài 3: Làm cho bằng nhau
-GV hướng dẫn HS quan sát bài mẫu. Gọi HS thử giải thích tại nối như hình vẽ (bài mẫu)
-GV hướng dẫn HS nêu cách làm bài
 Sau khi HS nối, yêu cầu HS phải nêu được 4 = 4; 5 = 5
 GV nên động viên HS làm bài. Nếu HS không tự làm được thì GV hướng dẫn HS làm.
c- Nhận xét –dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Luyện tập chung”
- Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Làm bài
- HS đọc kết quả theo từng cột 
- HS tự nêu cách làm
-HS làm tiếp các phần sau rồi chữa bài 
-HS khá,giỏi nêu cách làm
- Lựa chọn để thêm vào một số hình vuông màu trắng, màu xanh, sao cho sau khi thêm, ta được hình vuông màu xanh bằng số hình vuông màu trắng
-HS làm bài và chữa bài
-Vở bài tập toán
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 2 tháng 9 năm 2010
HỌC ÂM
Bài 17: u , ư
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc được: u, ư, nụ, thư; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: u, ư, nụ, thư ( HS yếu viết được ½ số dòng quy định ở vở Tập viết 1)
- Luyện nói từ 2 – 3- câu theo chủ đề: thủ đô
HS khá, giỏi
Viết được đủ số dịng quy định trong vở tập viết 
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: nụ, thư
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng: thứ tư, bé hà thi vẽ, phần luyện nói: thủ đô
- Sách Tiếng Việt1, vở tập viết 1, tập 1
- Bộ chữ cái Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
A- Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc:
- Viết bảng
B- Bài mới
1.Giới thiệu bài:
- GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
- GV giải thích;
+ Nụ: là búp hoa chưa nở
+ Thư: tờ giấy truyền tin tức, ý kiến, tình cảm  riêng của một người đến một người khác
- GV hỏi:
+ Trong tiếng nụ chữ nào đã học?
+ Trong tiếng thư chữ nào đã học?
- Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới còn lại: u, ư. GV viết lên bảng u, ư
- Đọc mẫu: u -nụ
 ư - thư
2.Dạy chữ ghi âm: 
u
a) Nhận diện chữ: 
- GV viết (tô) lại chữ u đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ u gồm nét xiên phải, hai nét móc ngược 
- So sánh u với i (hoặc u với n)
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm:
- GV phát âm mẫu: u (miệng mở hơi hẹp như i nhưng tròn môi)
-GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
* Đánh vần:
-GV viết bảng nụ và đọc nụ
-GV hỏi: Vị trí của n, u trong nụ như thế nào?
- Cho HS ghép tiếng: nụ
- GV hướng dẫn đánh vần: nờ- u- nu- nặng -nụ
 GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS.
c) Hướng dẫn viết chữ:
* Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng)
-GV viết mẫu: u theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình.
-GV lưu ý nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con
*Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp)
-Hướng dẫn viết vào bảng con: nụ
Lưu ý: nét nối giữa n và u
-GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
ư
a) Nhận diện chữ: 
- GV viết (tô) lại chữ ư đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ ư viết như chữ u nhưng thêm một dấu râu trên nét sổ thứ hai (so sánh với trường hợp chữ ơ)
- GV hỏi: So sánh chữ u và ư?
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm:
- GV phát âm mẫu: ư (miệng mở hẹp như phát âm i, u nhưng thân lưỡi nâng lên
-GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
* Đánh vần:
-GV viết bảng thư và đọc thư
-GV hỏi: Vị trí của th, ư trong thư như thế nào?
-Cho HS ghép tiếng: thư
- GV hướng dẫn đánh vần: thờ- ư- thư
 GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS.
c) Hướng dẫn viết chữ:
* Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng)
-GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái ư theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình.
 -GV nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con
*Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp)
-Hướng dẫn viết vào bảng con: thư
Lưu ý: nét nối giữa th và ư
-GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
d) Đọc tiếng ứng dụng:
* Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
+Cá thu: loài cá biển, mình dài không vảy, thịt cá trắng
+Đu đủ: loài cây có nhựa mủ, thân thẳng, ở phía ngọn có lá to, cuống dài và rỗng, quả chín ăn ngọt
+Thứ tự: sự sắp xếp người theo giá trị, cấp bậc, hay vật  vào chỗ thích hợp
+Cử tạ: nhấc quả tạ lên
-GV đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS xem tranh
- GV nêu nhận xét chung
- Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
-GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
- Cho HS tập viết vào vở
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
- Chủ đề: thủ đô
-GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+ Trong tranh, cô giáo đưa HS đi thăm cảnh gì? 
+ Chùa Một Cột ở đâu?
+Hà Nội còn được gọi là gì?
+Mỗi nước có mấy Thủ đô?
+Em biết gì về Thủ đô Hà Nội?
( 2 câu sau kk học sinh khá , giỏi trả lời )
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
 - Nhận xét tiết học
- 2-4 HS đọc tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề
-Đọc câu ứng dụng: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ
- Viết vào bảng con tổ cò, lá mạ
- Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Cá nhân trả lời
- Đọc theo GV
-HS thảo luận và trả lời 
+Giống: nét xiên, nét móc ngược 
+Khác: u có hai nét nét móc ngược, i có dấu chấm trên đầu
-HS nhìn bảng phát âm từng em
- HS đọc: nụ 
- n đứng trước, u đứng sau, dấu nặng ở dưới âm u
- Dùng bảng cài : nụ 
- HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân
-HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ 
- Viết vào bảng con: u
- Viết vào bảng: nụ
- Quan sát
- Thảo luận và trả lời
+ Giống: chữ u
+ Khác: ư có thêm dấu râu
-HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
- Cá nhân trả lời
- Dùng bảng cài: thư
-HS đánh vần: lớp, nhóm, cá nhân
-HS viết trên không trung hoặc mặt bàn.
- Viết vào bảng: ư
- Viết vào bảng
-2-3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng
-Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
- Lần lượt phát âm: âm u, tiếng nụ và âm ư, tiếng thư (HS vừa nhìn chữ vừa phát âm)
- Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
- HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp (Đánh vần đối với HS chậm, còn HS khá đọc trơn)
- 2-3 HS đọc
- Tập viết: u, ư, nụ, thư
- Đọc tên bài luyện nói
-HS quan sát vàtrả lời
+Chùa Một Cột
+Thủ đô
-Qua phim ảnh, tranh ảnh, qua các câu chuyện kể hoặc do tự mình biết về Thủ đô
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
- Học lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà. 
-Bảng con
-Bảng con
-Bảng con
-Bảng lớp (SGK)
-Tranh minh họa câu ứng dụng
-Vở tập viết 1
-Tranh thủ đô
RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố:
 Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Sách Toán 1, Vở bài tập 1, bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG -HỌC :
HOẠT ĐỌNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra bài cũ
2- Bài mới 
a- Giới thiệu bài 
b- Luyện tập
Bài 1: Làm cho bằng nhau
- GV hướng dẫn HS nêu cách làm bài. Chẳng hạn:
+Phần a: 
 -Hãy nhận xét xem số hoa ở hai bình như thế nào với nhau?
 -Sau khi cho HS nhận xét số hoa ở hai bình không bằng nhau, GV giúp HS nêu cách làm cho số hoa ở hai bình bằng nhau, bằng cách vẽ thêm 1 bông hoa vào bình bên phải
+Phần b: Hướng dẫn HS nhận xét tương tự và nêu cách làm cho số kiến ở hai tranh vẽ bằng nhau bằng cách gạch bớt 1 con kiến ở bức tranh bên trái.
+Phần c: Hướng dẫn tương tự, khuyến khích HS làm bằng hai cách khác nhau
Bài 2: Nối với số thích hợp:
-GV hướng dẫn HSø nêu cách làm
- Vì mỗi ô vuông có thể nối với nhiều số, chẳng hạn như ô vuông thứ ba có thể nối với số: 1,

Tài liệu đính kèm:

  • docGA1.Tuần4.doc