Giáo án Khối 1 (Chuẩn) - Tuần 21

I. Mục tiêu:

Đọc được : ôp , ơp ,hộp sữa ,lớp học ; từ và đoạn thơ ứng dụng .

Viết được: ôp ,ơp , hộp sữa , lớp học .

Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em

II. Đồ dùng dạy học: .

1. GV: tranh minh ho¹ t kho¸, c©u ¦D phÇn luyƯn ni ở SGK.

2. HS : SGK – v tp vit, B ® dng Ting ViƯt.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 24 trang Người đăng phuquy Lượt xem 921Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1 (Chuẩn) - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào trước vần ep, dấu nặng đặt dưới e để tạo tiếng mới.
+ Nhận xét.
+ Hướng dẫn hs đánh vần: 
+ GV theo dõi, chỉnh sữa. 
+ GV nhận xét và ghi tiếng chép lên bảng.
+ Giới thiệu từ: cá chép
- Giới thiệu cá chép
c. Dạy vần êp: Tương tự
d. Hướng dẫn viết bảng con:
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
- Theo dõi, uốn nắn.
- GV nhận xét và sửa sai.
e. Đọc từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ ứng dụng:
 + Giải thích từ.
- Nhận xét.
 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần mới học
Tiết 2
1. Luyện đọc:
* Đọc vần, tiếng, từ: 
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu: 
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: 
- GV nhận xét.
2. Luyện nói: 
+ Tranh vẽ gì?
+ Các bạn trong bức tranh đã xếp hàng như thế nào?
+ Hãy giới thiệu tên các bạn trong lớp được cô giáo khen vì đã giữ trật tự khi xếp hàng?
3. Luyện viết:
- GV hướng dẫn học sinh viết trên vở tập viết.
- Theo dõi và sữa sai.
- Chấm điểm một số vở.
- Nhận xét cách viết.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần mới học.
5. Nhận xét tiết học:
- Tuyên dương những hs học tốt.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv.
- Đọc từ trên bảng con.
- 2 hs đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe 
- Phát âm.
+ Vần ep được tạo nên từ âm evà p.
- Phân tích vần.
- So sánh vần ep với ôp
- Ghép vần ep
- Lắng nghe.
- Đánh vần và đọc trơn.
- Ghép tiếng chép
- Đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Phân tích tiếng
- Đọc lại bài trên bảng.
- Đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết bảng con: ep, êp, cá chép, đèn xếp.
- Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn từ ứng dụng. 
- Đọc toàn bảng.
- 4 - 6 hs thực hiện
- Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng.
- Thảo luận nhóm về nội dung tranh.
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu. 
- Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn toàn câu.
- Thảo luận nhóm 2 và có ý kiến.
- Toàn lớp thực hiện.
- CN 10 em
-Toán 
PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7
I. Mục tiêu :
 Biết làm các phép trừ , biết trừ nhẩm dạng 17 - 7 ;
 viết được phép tính thích hợp với hình vẽ 
 II. Đồ dùng dạy học:
GV:- Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời.
Bộ đồ dùng toán 1.
HS: C¸c bã chơc que tÝnh vµ c¸c que tÝnh rêi 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC:
- KT bài tập số 3 và số 4.
- Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.. Bài mới :
a. Giới thiệu bài, ghi tựa.
b. Hướng dẫn bài:
* GT cách làm tính trừ dạng 17 – 7 
- Hướng dẫn hs thực hiện trên que tính:
- Hướng dẫn học sinh tự đặt tính và làm tính trừ.
+ Viết 17 rồi viết 7, sao cho 7 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị).
+ Viết dấu trừ (-) 
+ Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
+ Tính từ phải sang trái.
c. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Tính.
- Giáo viên lưu ý học sinh viết các số thẳng cột ở hàng đơn vị và trừ từ phải sang trái.
Bài 2: Tính.
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống.
Cho học sinh làm ở phiếu học tập, làm xong đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Học sinh nêu lại nội dung bài học.
- Học sinh làm ở bảng lớp bài 3 và 4
- Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh thực hành và nêu:
+ Có 17 que tính, tách thành 2 phần. Một phần gồm 1 chục que tính và một phần gồm 7 que tính.
- Học sinh thực hành
+ Viết số 17 ở trên, viết số 7 ở dưới,
sao cho số 7 ở hàng đơn vị thẳng
cột với số 7, viết dấu - ở trước.
+ Tính từ phải sang trái.
 + 7 trừ 7 bằng 0, viết 0.
 + Hạ 1, viết 1.
- Nhiều hs nhắc lại cách thực hiện tính.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm VBT.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm ở phiếu học tập.
- Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách đặt tính và tính: 17 - 4 
 Thđ c«ng	¤n tËp chủ đề gấp hình
I - Mơc tiªu : 
Củng cố được kiến thức , kĩ năng gấp giấy .Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản . Các nếp gấp tương đối thẳng , phẳng .
II -ThiÕt bÞ d¹y häc : 
1.GV :c¸c mÉu gÊp bµi 13 , 14 , 15 
2. HS : giÊy mµu .
III - C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu :
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. KiĨm tra : Sù chuÈn bÞ cđa häc sinh
3.Bµi míi :
* Thùc hµnh gÊp mị ca l«.
- GV cho häc sinh nhí l¹i quy ­íc c¬ b¶n vỊ gÊp giÊy vµ gÊp h×nh 
- Cho HS thùc hµnh l¹i c¸c thao t¸c ®ã .
*Quan s¸t vµ nh¾c nhë HS gÊp c¸c 
NÕp th¼ng vµ ph¼ng . 
- Cho HS thùc hµnh gÊp s¶n phÈm .
* Cho HS quan s¸t l¹i : c¸i vÝ , c¸i qu¹t , mị ca l« . 
4.Ho¹t ®éng nèi tiÕp 
- Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc . Tuyªn d­¬ng em cã ý thøc häc tËp tèt 
- DỈn dß : chuÈn bÞ giÊy mµu cho bµi sau.
- H¸t
- HS më sù chuÈn bÞ cđa m×nh 
- Nh¾c l¹i quy ­íc vỊ gÊp giÊy vµ gÊp h×nh .
 - Thùc hµnh trªn giÊy .
- GÊp c¸c nÕp gÊp .
- gÊp s¶n phÈm .
- tr×nh bµy s¶n phÈm - b×nh chän bµi ®Đp nhÊt 
: Tiếng Việt	BÀI 88: ip - up
I. Mục tiêu: 
Đọc được : ip , up , bắt nhịp , búp sen ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
Viết được : ip , up , bắt nhịp , búp sen .
Luyện nĩi từ 2 -4 câu theo chủ đề : Giúp đỡ cha mẹ .
II, Đồ dùng dạy học
1. GV: tranh minh ho¹ tõ kho¸, c©u ưd, phÇn luyƯn nãiở SGK
2. HS : SGK - vë tËp viÕt, Bé ®å dïng TiÕng ViƯt
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Tiết 1
1. KTBC :- Học vần hôm trước các em được bài gì?
- Viết bảng con: Tổ 1: khép cửa
 Tổ 2: tôm tép
 Tổ 3: xếp hàng
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học 2 vần mới.
b. Dạy vần ip
* Giới thiệu vần:
- Viết vần ip: Phát âm.
* Nhận diện vần:
+ Vần ip được tạo nên từ những âm nào?
- Nhận xét, bổ sung.
* Đánh vần :
- Hướng dẫn đánh vần: i - p - ip
- Giới thiệu tiếng:
+ Yêu cầu hs lấy âm nh đặt vào trước vần ip, dấu nặng đặt dưới i để tạo tiếng mới.
+ Nhận xét.
+ Hướng dẫn hs đánh vần: 
+ GV theo dõi, chỉnh sữa. 
+ GV nhận xét và ghi tiếng nhịp lên bảng.
+ Giới thiệu từ: bắt nhịp
- Giới thiệu bắt nhịp
c. Dạy vần up: Tương tự
d. Hướng dẫn viết bảng con:
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
- Theo dõi, uốn nắn.
- GV nhận xét và sửa sai.
e. Đọc từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ ứng dụng:
 + Giải thích từ.
- Nhận xét.
 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần mới học
Tiết 2
1. Luyện đọc:
* Đọc vần, tiếng, từ: 
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu: 
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: 
3. Luyện viết:
- GV hướng dẫn học sinh viết trên vở tập viết.
- Theo dõi và sữa sai.
- Chấm điểm một số vở.
- Nhận xét cách viết.
- 2. Luyện nói: 
+ Quan sát tranh và giới thiệu các bạn trong tranh đang làm gì?
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần mới học.
5. Nhận xét tiết học:
- Tuyên dương những hs học tốt.
- Đọc lại bài ở nhà.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv.
- Đọc từ trên bảng con.
- 2 hs đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe 
- Phát âm.
+ Vần ip được tạo nên từ âm ivà p.
- Phân tích vần.
- So sánh vần ip với ôp
- Ghép vần ip
- Lắng nghe.
- Đánh vần và đọc trơn.
- Ghép tiếng nhịp
- Đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Phân tích tiếng
- Đọc lại bài trên bảng.
- Đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết bảng con: ip, up, bắt nhịp, búp sen
- Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn từ ứng dụng. 
- Đọc toàn bảng.
- 4 - 6 hs thực hiện
- Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng.
- Thảo luận nhóm về nội dung tranh.
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu. 
- Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn toàn câu.
- Toàn lớp thực hiện.
- Thảo luận nhóm, giới thiệu với các bạn trong nhóm mình đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ
- Một số hs kể trước lớp.
Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
 	- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng và tính nhẩm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chuẩn bị bài 4, SGK
- Bộ đồ dùng toán 1.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC: Hỏi tên bài học.
- Viết theo cột dọc và tính kết quả:
15 - 5, 13 - 3, 18 - 8
- Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: ghi tựa.
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Đăt tính rồi tính:
- Hỏi học sinh về cách thực hiện bài này?
Bài 2: Tính.
- Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Bài 3: Tính.
+ Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào?
- Chữa bài.
Bài 4: = ?
- Chữa bài.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
4. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
- Học sinh nêu.
- 3 học sinh làm ở bảng lớp, học sinh khác theo dõi và nhận xét.
- Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
+ Viết các số thẳng cột, thực hiện từ phải sang trái.
- Làm bảng con.
- Làm vào vở.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh nhẩm rồi đọc phép tính và kết quả nối tiếp nhau theo bàn. Hết bàn này đến bàn khác.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
+ Thực hiện từ tái sang phải và ghi kết quả cuối cùng sau dấu =. Học sinh làm VBT và nêu miệng kết quả.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Nêu cách thực hiện bài tập.
- Làm vào vở
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Đọc tóm tắt, nêu bài toán.
- Viết phép tính.
Tù nhiªn vµ x· héi	¤n tËp x· héi
I. Mơc tiªu : 
Kể được về gia đình , lớp học , cuộc sống nơi các em sinh sống .
II. §å dïng d¹y häc : 
1.Gi¸o viªn : s­u tÇm tranh ¶nh vỊ chđ ®Ị XH 
2.Häc sinh : S¸ch TN - XH
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu : 
 Ho¹t ®éng cđa thÇy 
 Ho¹t ®éng cđa trß 
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc 
2. KiĨm tra : Khi ®i bé trªn ®­êng ®i häc kh«ng cã vØa hÌ em ®i nh­ thÕ nµo ?
 - NhËn xÐt .
3. Bµi míi :giíi thiƯu
* Ho¹t ®éng 1: Cho häc sinh ch¬i trß ch¬i h¸i hoa d©n chđ 
- Cho häc sinh kĨ tªn c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh .
- Cho HS nãi vỊ nh÷ng ng­êi b¹n yªu quý cđa m×nh .
- KĨ vỊ ng«i nhµ cđa em .
- Cho häc sinh kĨ vỊ nh÷ng viƯc em ®· lµm giĩp mĐ .
- Cho HS thi kĨ vỊ mét ng­êi b¹n tèt 
- KĨ tªn 1 n¬i c«ng céng vµ c¸c ho¹t ®éng cđa nã .
4. Ho¹t ®éng nèi tiÕp : 
- GV nhËn xÐt giê .
- DỈn dß : TiÕp tơc s­u tÇm tranh ¶nh nãi vỊ x· héi 
- HS h¸t 1 bµi 
- Nªu : em ®i s¸t vµo bªn lỊ ®­êng phÝa bªn ph¶i .
- Tham gia h¸i hoa d©n chđ .
- Thi kĨ tªn c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh .
- NhiỊu em kĨ vỊ ng«i nhµ cđa m×nh .
- Nªu tªn ng­êi b¹n m×nh ®Þnh kĨ .
- KĨ cho c¶ líp cïng nghe .
- Thi kĨ vỊ c«ng viªn hoỈc mét v­ên hoa .vµ c¸c ho¹t ®éng ë n¬i ®ã .
Thể dục:
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ,TAY, CHÂN,VẶN MÌNH.ĐIỂN SỐ HÀNG DỌC
I.MỤC TIÊU :
Biết cách thực hiện3 ĐT vươn thở tay chân , của bài thể dục phát triển chung
Bước đầu thực hiện động tác vặn mình, của bài TD phát triển chung
Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ
II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh, an toàn nơi tập.
- Chuẩn bị 1 còi . 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 Ho¹t ®éng cđa thÇy 
 Ho¹t ®éng cđa trß 
1.Phần mở đầu :
- GV nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp đầu gối, khớp hông, khớp vai.
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
 €€ €€€ €€cán sự tập hợp, 
 €€ €€€ €€ điểm danh, €€ €€€ €€€	báo cáo
 €
- Cán sự điều khiển, GV quan sát, nhắc nhở.
- GV điều khiển.
2.Phần cơ bản :
a) Ôn 4 động tác vươn thở, tay chân, vặn mình.
* Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số
b) Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
3.Phần kết thúc :
- HS thả lỏng tại chỗ : rũ chân, tay, hít thở sâu và thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
- Lần 1 - 2 GV điều khiển, quan sát, sửa sai cho HS.
- Lần 3 - 4 Cán sự điều khiển dưới sự giúp đỡ của GV.
- Thi đua giữa các tổ, tổ trưởng điều khiển, GV quan sát có biểu dương
- GV điều khiển.
- GV điều khiển.
- Đội hình hàng ngang, cán sự điều khiển, GV quan sát.
- GV điều khiển.
Tiếng Việt
 iêp - ươp
Mục tiêu:
Đọc được : iêp , ươp , tấm liếp , giàn mướp ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
Viết được : iêp , ươp , tấm liếp , giàn mướp .
Luyện nĩi từ 2 -4 câu theo chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ .
II. ThiÕt bÞ d¹y häc:
1. GV: tranh minh ho¹ tõ kho¸, c©u ¦D phÇn luyƯn nãi ở SGK
2. HS : SGK - vë tËp viÕt, Bé ®å dïng TiÕng ViƯt
	III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Tiết 1
1. KTBC :- Học vần hôm trước các em được bài gì?
- Viết bảng con: Tổ 1: đến kịp
 Tổ 2: chụp ảnh
 Tổ 3: túp lều
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học 2 vần mới.
b. Dạy vần iêp
* Giới thiệu vần:
- Viết vần iêp: Phát âm.
* Nhận diện vần:
+ Vần iêp được tạo nên từ những âm nào?
- Nhận xét, bổ sung.
* Đánh vần :
- Hướng dẫn đánh vần: iê - p - iêp
- Giới thiệu tiếng:
+ Yêu cầu hs lấy âm l đặt vào trước vần iêp, dấu sắc đặt trên ê để tạo tiếng mới.
+ Nhận xét.
+ Hướng dẫn hs đánh vần: 
+ GV theo dõi, chỉnh sữa. 
+ GV nhận xét và ghi tiếng liếp lên bảng.
+ Giới thiệu từ: tấm liếp
- Giới thiệu tranh tấm liếp
c. Dạy vần ươp :Tương tự	
d. Hướng dẫn viết bảng con:
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
- Theo dõi, uốn nắn.
- GV nhận xét và sửa sai.
e. Đọc từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ ứng dụng:
 + Giải thích từ.
- Nhận xét.
 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần mới học
Tiết 2
1. Luyện đọc:
* Đọc vần, tiếng, từ: 
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu: 
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: 
2 Luyện viết:
- GV hướng dẫn học sinh viết trên vở tập viết.
- Theo dõi và sữa sai.
- Chấm điểm một số vở.
- Nhận xét cách viết.
3 Luyện nói: 
+ Trong tranh vẽ gì? 
- Gợi ý:
- Nói về nghề nghiệp của các cô, bác trong tranh
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần mới học.
5. Nhận xét tiết học:
- Tuyên dương những hs học tốt.
- Đọc lại bài ở nhà.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv.
- Đọc từ trên bảng con.
- 2 hs đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe 
- Phát âm.
+ Vần iêp được tạo nên từ âm iê và p.
- Phân tích vần.
- So sánh vần iêp với up
- Ghép vần iêp
- Lắng nghe.
- Đánh vần và đọc trơn.
- Ghép tiếng liếp
- Đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Phân tích tiếng
- Đọc lại bài trên bảng.
- Đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết bảng con: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp
- Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn từ ứng dụng. 
- Đọc toàn bảng.
- 4 - 6 hs thực hiện
- Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng.
- Thảo luận nhóm về nội dung tranh.
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu. 
- Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn toàn câu.
- Toàn lớp thực hiện.
- Lần lượt giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ.
.
- CN 10 em
- Lắng nghe.
Toán	
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu :
Biết tìm số liền trước , số liền sau .
Biết cộng , trừ các số ( khơng nhớ ) trong phạm vi 20 .
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV : C¸c bã chơc que tÝnh vµ c¸c que tÝnh rêi 
2.HS : C¸c bã chơc que tÝnh vµ c¸c que tÝnh rêi , SGK
- Bộ đồ dùng toán 1.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC: Hỏi tênbài cũ.
- Kiểm tra bài tập 3 và 4.
- Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.. Bài mới :
a. Giới thiệu bài, ghi tựa.
b. Hướng dẫn họïc sinh thực hành: 
Bài 1: Số
Bài 2: Viết (theo mẫu)
Mẫu : Số liền sau của 7 là 8
- Hướng dẫn học sinh sử dụng tia số để nêu hoặc lấy một số nào đó cộng với 1 thì được số liền sau số đó.
Bài 3: Viết (theo mẫu)
- Gọi học sinh đọc bài mẫu và phân tích:
Mẫu : Số liền trước của 8 là 7
- Hướng dẫn học sinh sử dụng tia số để nêu hoặc lấy một số nào đó trừ đi 1 thì được số liền trước số đó.
Bài 4: Đặt tính rồi tính:
- Giáo viên lưu ý học sinh viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau khi đặt tính dọc.
Bài 5: Tính:
- Gọi học sinh nêu cách thực hiện dạng toán này.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Học sinh nêu lại nội dung bài học.
- 4 Học sinh làm ở bảng lớp.
- Nhận xét
- Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Nối tiếp nêu các số thích hợp điền vào dãy số.
- Đọc lại dãy số vừa điền.
- Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh đọc bài mẫu và phân tích:
- Học sinh nêu miệng:
- Học sinh nêu miệng nối tiếp: Em này hỏi em khác nêu.
- Học sinh làm bảng con và bảng từ.
- Thực hiện từ trái sang phải.
- Học sinh làm VBT, nêu miệng kết quả.
- Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách tính và tính: 17 – 1 – 5 
Mĩ thuật
Bài 21: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở PHONG CẢNH
I- Mục tiêu:
- Củng cố cách vẽ màu
- Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi theo ý thích
- Thêm yêu mến cảch đẹp quê hương, đất nước, con người.
TH : Biết một số biện pháp bảo vệ và giữ gìn MTXQ
II. Chuẩn bị:
 GV HS
- Trang, ảnh phong cảnh - Vở tập vẽ 1 
- Một số bài của hs năm trước - Bút chì, tẩy, màu vẽ..
 - Một vài quả chuối, ớt thật
III- Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới.
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Gv treo tranh:
 + Tranh vẽ cảnh gì ?
 + Trong cảnh biển cĩ gì ?
 + Trong tranh cĩ màu gì ?
- Gv treo tranh 2 
 + Tranh vẽ gì ?
 + Cảnh này ở đâu ?
 + Màu sắc trong tranh như thế nào?
* Tranh phong cảnh là tranh chủ yếu vẽ cảnh là chính. Cĩ nhiều loại phong cảnh như: cảnh biển, cảnh đồng quê, cảnh thành phố, cảnh núi đồi
2- Hoạt động 2: Cách vẽ màu: 
- Gv treo tranh H.3 phĩng to:
 + Tranh vẽ cảnh gì ?
 + Cảnh miền núi này cĩ gì ?
- Tranh này các em thấy đẹp chưa? Vì sao ?
- Để bức tranh đẹp hơn, chúng ta vẽ màu 
- Vẽ màu theo ý thích, vẽ đều màu
- Chọn những màu khác nhau để vẽ vào các hình: núi, mái nhà, tường nhà, cửa, lá cây, thân cây, áo váy
- Vẽ màu phải cĩ đậm, cĩ nhạt.
3- Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho hs xem một số bài hs vẽ.
- Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ.
4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV chọn một số bài để hs cùng xem.
THLH:
 - GV nhận xét và tuyên dương
* Đất nước Việt Nam chúng ta cĩ rất nhiều cảnh thiên nhiên tươi đẹp, các em nếu cĩ điều kiện tìm hiểu thêm, riêng ở làng quê mình cũng cĩ những cảnh đẹp như cánh đồng, ngõ xĩmcác em phải luơn giữ gìn sạch sẽ, cây cối xanh tươi để làm quê hương mình thêm đẹp hơn.
- Tranh vẽ cảnh biển
- Cảnh biển cĩ thuyền, người, núi
- Màu xanh của nước biển chiếm tồn bộ tranh, cĩ màu vàng của nắng, màu xanh của lá cây, của thuyền, núi
- Tranh vẽ cổng làng, cây cối và một người
- Cảnh nơng thơn
- Cổng làng cĩ màu đà, màu xanh của cây cối, con đường cĩ màu vàng..
- Cảnh miền núi
- Dãy núi, ngơi nhà sàn, cây và cây chuối, cĩ hai người.
- Chưa đẹp vì chưa vẽ màu
- Hs chọn màu để vẽ
- Hs quan sát, nhận xét về:
 + Cách vẽ màu
 + Màu sắc 
 + Chọn bài mình thích.
Tập viết: BẬP BÊNH,LỢP NHÀ, XINH ĐẸP
I. Mục tiêu :
 - Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ: bập bênh, lợp nhà,.......; hiểu được nghĩa một số từ.
	- Viết đúng độ cao các con chữ.
- Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu viết bài 11, vở viết, bảng  .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
+ Bài trước các cháu đã được viết những từ nào?
- Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết bảng con
- GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết, lưu ý hs khoảng cách giữa các tiếng.
+ Các con chữ và vần có độ cao như thế nào?
+ Hướng dẫn viết nét nối của các tiếng.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
c. Hướng dẫn viết vở:
- Hướng dẫn hs mở vở tập viết.
- Hướng dẫn các em viết bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn.
d. Nhận xét, đánh giá:
- Chấm điểm 10 vở.
- Nhận xét bài viết của hs.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 3 học sinh viết con ốc, đôi guốc, hạt thóc trên bảng lớp.
- Mở vở, đọc các tiếng trong bài viết.
- HS theo dõi ở bảng lớp.
- Nhận xét về độ cao của các con chữ, vần trong bài tập viết
- Quan sát.
- HS thực hành viết một số từ lên bảng con.
- Viết bài vào vở.
- Lắng nghe.
- Đọc lại các tiếng vừa viết.
: Tập viết 
TUẦN 20
I. Mục tiêu :
 - Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, viết được các từ : sách giáo khoa, hí hoáy,...... theo đúng mẫu .
 - Viết đúng độ cao các con chữ.
 - Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu viết bài 6, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
+ Bài trước các cháu đã được viết những tiếng nào?
- Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết bảng con
- GV hướng dẫ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 21 CKTKN.doc