Giáo án Khối 1 (Chuẩn) - Tuần 2

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.

- Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.

- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.

 HS kh , giỏi

- Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.

- Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Vở bài tập Đạo đức 1.

- Các điều 7, 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em

-Các bài hát về quyền được học tập của trẻ em như: “ Trường em ” (Nhạc và lời: Phạm Đức Lộc), “ Đi học ” (Nhạc: Bùi Đình Thảo, lời: Bùi Đình Thảo – Minh Chính), “ Em yêu trường em ” (Nhạc và lời: Hoàng Vân), “ Đi đến trường ” (Nhạc: Bằng Đức, lời: Theo sách Học vần lớp 1 cũ).

 - Tranh Đạo đức ( Bài 1)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC :

 

doc 45 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1025Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1 (Chuẩn) - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỦ CÔNG
Bài 2: XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
I.MỤC TIÊU:
- HS biết cách xé, dán hình chữ nhật.
- Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
Với HS khéo tay:
- Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
- Có thể xé được thêm hình chữ nhật có kích thước khác. 
II.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên:
- Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật.
- Hai tờ giấy màu khác nhau (không dùng màu vàng)
- Giấy trắng làm nền
- Hồ dán, khăn lau tay
 2.Học sinh:
- Giấy thủ công màu
- Giấy nháp có kẻ ô
- Hồ dán, bút chì
-Vở thủ công, khăn lau ta
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
I- Kiểm tra bài cũ
II- Bài mới 
a- Giới thiệu bài 
b- Các hoạt động
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Cho xem bài mẫu, hỏi:
+ Những đồ vật nào có dạng hình chữ nhật? 
- GV nhấn mạnh: xung quanh ta có nhiều đồ vật dạng hình chữ nhật, em hãy ghi nhớ những đặc điểm của hình đó để tập xé, dán cho đúng.
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
a) Vẽ và xé hình chữ nhật
-Lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ 1 hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh 6 ô.
- Làm thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật: tay trái giữ chặt tờ giấy (sát cạnh hình chữ nhật), tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình, lần lượt các thao tác như vậy để xé các cạnh.
- Sau khi xé xong lật mặt có màu để HS quan sát hình chữ nhật.
 - Nếu còn nhiều HS chưa nắm được thao tác đếm ô và vẽ hình GV có thể làm lại.
b) Dán hình:
 Sau khi đã xé dán xong được hình chữ nhật, GV hướng dẫn dán:
- Lấy 1 ít hồ dán, dùng ngón tay trỏ di đều, sau bôi lên các góc hình và di dọc theo các cạnh.
* Để hình khi dán không nhăn, thì sau khi dán xong nên dùng 1 tờ giấy đặt lên trên và miết tay cho phẳng.
- Ướm đặt hình vào các vị trí cho cân đối trước khi dán.
3. Học sinh thực hành:
- Thực hiện vẽ các bước vẽ 1 hình chữ nhật .
Nhắc HS vẽ cẩn thận.
- Yêu cầu HS kiểm tra lại hình.
- Xé 1 cạnh của hình chữ nhật.
- Nhắc HS cố gắng xé đều tay, xé thẳng, tránh xé vội, xé không đều, còn nhiều vết răng cưa.
 GV theo dõi giúp các em yếu xé được hình tương đối 
- Nhắc HS kiểm tra lại sản phẩm.
- Trình bày sản phẩm.
4.Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét tiết học: Nhận xét tình hình học tập và sự chuẩn bị giấy pháp có kẻ ô, giấy màu, bút chì 
- Đánh giá sản phẩm: 
 + Các đường xé tương đối thẳng, đều, ít răng cưa.
 + Hình xé cân đối, gần giống mẫu.
 + Dán đều, không nhăn.
- Dặn dò: “Xé, dán hình tam giác” 
+ Quan sát những đồ vật xung quanh
- Quan sát
- Quan sát
- Lấy giấy nháp có kẻ ô tập đếm ô, vẽ và xé hình chữ nhật.
- Quan sát
- Đặt tờ giấy màu lên bàn (lât mặt sau có kẻ ô), đếm ô và vẽ hình chữ nhật.
- Kiểm tra lẫn nhau.
-Thực hiện theo, và tự xé các cạnh còn lại.
- Thực hiện chậm rãi.
- Kiểm tra, nếu hình chưa cân đối thì sửa lại cho hoàn chỉnh.
- Dán sản phẩm và vở. 
Chuẩn bị giấy trắng, giấy màu có kẻ ô, bút chì, hồ để học bài
-Bài mẫu về hình chữ nhật
-Hình 1 trang 175.
-Hình 2 trang 175
-Hình 3 trang 175
-Hình vẽ hình chữ nhật 
RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chiều
LUYỆN TỐN
LT BÀI : LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU: Gúp học sinh củng cố
 - Tơ màu vào các hình trong VBT
 - Ghép được các hình trong VBT 
 - Nhận dạng hình trịn , hình vuơng, hình tam giác 
II-CHUẨN BỊ
 - GV : Mơ hình hình trịn , hình vuơng , hình tam giác 
 - HS : Bộ đồ dùng học tốn , VBT , bút màu 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh nêu tên các hình đã học
- Nhận xét 
2- Bài mới 
a- Giới thiệu bài 
b- Luyện tập
+ Tơ màu vào các hình VBT
- Cho các em tơ màu 
- Nhận xét 
+ Ghép hình 
- Cho các em ghép hình 
- Nhận xét 
3- Cũng cố - dặn dị 
 Nhận xét tiết học
- Nhiều em nêu
- Học sinh tơ màu vào VBT
- Học sinh thực hành ghép 
-VBT, bút màu 
-Bộ ĐDDH tốn
RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN VIẾT 
LUYỆN VIẾT CÁC TIẾNG : BE, BÈ , BÉ, BẺ, BẼ , BẸ
MỤC TIÊU :Giúp học sinh
Viết được các tiếng be, bè, bé , bẹ , bẻ, bẽ
CHUẨN BỊ 
 GV : Bảng nhĩm viết mẫu các tiếng be , bé , bẻ , bẹ
 HS : bảng con
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra bài cũ
 - cho các em viết các tiếng be, bẹ, bé
 - Nhận xét 
2 – Bài mới 
a- Giới thiệu bài 
b- Luyện viết 
 + Gọi học sinh nêu lại các tiếng đã học 
+ Cho các em viết lần lược các tiếng : be , bé , bẻ , bẹ
 - GV đọc và cho các em xem chữ mẫu
( GV theo dõi giúp các em yếu viết )
 - Nhận xét – tuyên dương
3- củng cố - dặn dị 
 Nhận xét tiết học
- Học sinh viết bảng con
- 4 em nêu 
- Quan sát và viết vào bảng con
Bảng con
Bảng con
RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2010
HỌC ÂM
Bài 6: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS nhận biết được các âm và chữ e, b và các dấu thanh: ngang, \ , /, ?, ~, .
-Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
-Tô được e, b, bé và các dấu thanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Bảng ôn: b, e, be; be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
- Các miếng bìa có ghi từ: e, be be, bè bè, be bé
- Các vật tựa như hình các dấu thanh
- Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các tiếng: bé, bè, bẻ, bẹ
- Tranh minh hoạ: be bé
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: Các đối lập về thanh: dê/ dế; dưa/ dừa; cỏ/ cọ; vó/ võ
- Sách Tiếng Việt1, vở tập viết 1, tập 1
- Bôï chữ cái Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc:
- Viết: GV đọc cho HS viết
- GV viết bảng và gọi HS đọc
II- Bài mới
1.Giới thiệu bài:
- GV nói: Sau một tuần làm quen với chữ và tiếng Việt, hôm nay chúng ta thử xem lại xem đã biết được những gì rồi nào!
- GV viết các chữ, âm, dấu thanh các tiếng, từ do HS đưa ra bên góc bảng.
 Sau đó GV trình bày các hình minh họa ở trang 14 lên bảng 
-GV kiểm tra lại HS bằng một loạt câu hỏi về các minh họa vừa treo: Tranh vẽ ai và cái gì? 
2.Ôn tập: 
a) Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng be: 
- GV gắn (hoặc vẽ) bảng mẫu b, e, be lên bảng lớp
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
b) Dấu thanh và ghép be với các dấu thanh thành tiếng:
- GV gắn (hoặc vẽ) bảng mẫu be và các dấu thanh lên bảng lớp
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
c) Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu thanh:
- Sau khi đã ôn tập thành thục chữ cái và các dấu thanh, GV cho HS tự đọc các từ dưới bảng ôn
- GV chỉnh sửa phát âm
d) Hướng dẫn viết trên bảng con:
-GV viết mẫu lên bảng các tiếng be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ theo khung ô li được phóng to. Vừa viết, GV vừa nhắc lại qui trình. 
- Chỉ định cho HS viết vào bảng con
 Lưu ý điểm đầu tiên đặt bút và hướng đi của các con chữ, chỗ nối giữa các con chữ và vị trí dấu thanh (qua nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con)
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Nhắc lại bài ôn ở tiết 1
- GV sửa phát âm cho các em
*Nhìn tranh phát biểu:
- Giới thiệu tranh: be bé
- GV nói: Thế giới đồ chơi của các em là sự thu nhỏ lại của thế giới có thực mà chúng ta đang sống. Vì vậy tranh minh họa có tên: be bé. Chủ nhân cũng be bé, đồ vật cũng be bé, xinh xinh.
- GV chỉnh sửa phát âm cho các em.
b) Luyện viết:
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
 Các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh
- Hướng dẫn HS nhìn và nhận xét các cặp tranh theo chiều dọc.
GV có thể nêu câu hỏi gơị ý: 
+ Tranh vẽ gì? Cả hai tranh có dấu thanh như thế nào với nhau?
- Phát triển nội dung luyện nói:
+ Em đã trông thấy các con vật, các loại quả, đồ vật này chưa? Ơû đâu?
+ Em thích nhất tranh nào? Tại sao?
+ Trong các bức tranh, bức nào vẽ người? Người này đang làm gì?
+ Em hãy lên bảng và viết các dấu thanh phù hợp vào dưới các bức tranh trên.
* Tổ chức trò chơi: Nhận diện dấu và âm 
-Mục đích: Giúp HS nhận diện nhanh dấu và âm đi kèm
- Chuẩn bị: Tấm bìa nhỏ ghi sẵn: 5 dấu thanh và các tiếng đã học: Ví dụ: a, o, co, da, đa
-Cách chơi: một nhóm giữ toàn bộ các miếng bìa (A), nhóm kia không (B). Khi A giơ ra các miếng bìa có âm và dấu, B phải đọc lên. Nếu đọc đúng, B được 1 điểm, nếu sai thì A được 1 điểm. Nếu bên nào được 3 điểm trước, bên đó thắng. Sau đổi bên, tiếp tục chơi. 
4.Củng cố – dặn dò:
-Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm dấu thanh và tiếng vừa học
-Dặn dò: 
- Đọc tiếng: bè, bẽù
- Viết dấu ` ~
- 2 –3 HS lên bảng chỉ các dấu ` ~ trong các tiếng: ngã, hè, bè, kẽ, vẽ
- Cho HS trao đổi nhóm và phát biểu về các chữ, âm, dấu thanh, các tiếng, từ đã được học
-Để HS soát lại và có thêm ý kiến bổ sung
- HS đọc lại các tiếng có trong minh họa ở đầu bài 6
- Thảo luận nhóm và đọc
- HS thảo luận nhóm và đọc
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Viết chữ lên không trung hoặc lên mặt bàn bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết chữ ở bảng con 
- Viết bảng con
-Lần lượt đọc phát âm các tiếng vừa ôn trong tiết 1 (HS vừa nhìn chữ vừa phát âm)
-Đọc phát âm theo: Nhóm, bàn, cá nhân
- Quan sát tranh và phát biểu ý kiến.
- HS đọc: be bé
- Tập tô các tiếng còn lại trong vở Tập viết.
- Quan sát tranh và phát biểu
- Họp nhóm và nhận xét (Các tranh được xếp theo trật tự chiều dọc theo các từ đối lập nhau bởi dấu thanh. Dê/ dế; dưa/ dưa; cỏ/ cọ; vó/ võ)
+ Các nhóm thực hiện theo hình thức thi đua nhóm.
- Chia lớp thành nhiều nhóm
+Cho HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
- Học lại bài, tự tìm chữ và các dấu thanh vừa học ở nhà. 
-Bảng con
-Tranh trang 14
-Bảng mẫu b, e, be
-Bảng mẫu be và các dấu thanh
-Bảng lớp
-Bảng con
-Bảng lớp
-Tranh minh họa: be bé
-Vở Tập viết 1
-Bià ghi 5 dấu thanh và các tiếng đã học
-Bảng lớp (SGK)
RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
 TIẾT 6 : CÁC SỐ 1, 2, 3
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
 Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật ; đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3 ; biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1 ; biết thứ tự của các số1, 2, 3.
 Bài tập cần làm : Bài 1 , 2 , 3
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
 Các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật cùng loại; chẳng hạn 3 búp bê, 3 bông hoa, 3 hình vuông, 3 hình tròn
 3 tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã viết sẵn một trong các số 1, 2, 3
 3 tờ bìa, trên mõi tờ bìa đã vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm ttròn, 3 chấm tròn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
A-Kiểm tra bài cũ
B- Bài mới 
1. Giới thiệu từng số 1, 2, 3:
- Giới thiệu Số 1 theo các bước:
+ Bước 1: GV treo lần lượt từng tranh (1 con chim, 1 bạn gái, 1 chấm tròn, ) và nêu:
-GV chỉ vào tranh và nói: Có 1 bạn gái
+Bước 2: GV hướng dẫn HS nhận ra đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có số lượng đều bằng 1. GV có thể nói:
1 con chim, 1 bạn gái, 1 chấm tròn, 1 con tínhđều có số lượng bằng 1, ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó, số một viết bằng chữ số 1, viết như sau: GV viết lên bảng
- Giới thiệu số 2, 3 tương tự như giới thiệu số 1
- Hướng dẫn HS chỉ vào hình vẽ các cột hình lập phương (hoặc cột vuông) để đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1
2. Thực hành:
Bài 1: Thực hành viết số
 Theo dõi giúp các em viết đúng các số 
Bài 2: GV tập cho HS nêu yêu cầu của bài tập (nhìn tranh viết số thích hợp vào ô trống)
- Nên tập cho các em nhận ra số lượng đối tượng trong mỗi hình vẽ
Bài 3: Hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài tập theo từng cụm hình vẽ
+ Trò chơi nhận biết số lượng:
- Giơ tấm bìa vẽ một (hoặc hai, ba) chấm tròn
3.Nhận xét - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Học “Luyện tập
+Quan sát các nhóm chỉ có 1 phần tử 
-HS nhắc lại
+ Quan sát chữ số 1 in, chữ số 1 viết, và chỉ vào từng chữ số và đọc: “một”
- Quan sát theo hướng dẫn của GV và đếm: 
+ Một, hai, ba
+Ba, hai, một
- Viết một dòng số 1, một dòng số 2, một dòng số 3
- Làm bài 
- Chữa bài 
- HS quan sát hình vẽ và làm bài theo hướng dẫn của GV
- Thi đua giơ các số tương ứng: 1 hoặc 2, 3
- Mẫu vật
-Chữ số 1, 2, 3
-Vở BT toán
RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2010
HỌC ÂM
Bài 7: ê- v
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc được ê, v, bê, ve; từ và câu ứng dụng.
-Viết được:ê, v, bê, ve (viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết 1). HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định.
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: bế bé
Học sinh khá , giỏi
- Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thơng dụng qua tranh minh hoạ trong SGK; viết được đủ số dịng quy định trong vơt tập viết 1 ( tập 1 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: bê, ve
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé vẽ bê, phần luyện nói: bế bé
- Sách Tiếng Việt1, vở tập viết 1, tập 1
-Bộ chữ cái Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc:
- Viết: GV đọc cho HS viết 
B- Bài mới 
1.Giới thiệu bài:
- GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
- GV hỏi:
+ Trong tiếng bê chữ nào đã học?
+ Trong tiếng ve chữ nào đã học?
- Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới còn lại: ê, v. GV viết lên bảng ê, v.
- Đọc mẫu: ê- bê
 v- ve
2.Dạy chữ ghi âm: ê
a) Nhận diện chữ: 
- GV viết (tô) lại chữ ê đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ ê giống chữ e và có thêm dấu mũ ở trên
- GV hỏi: So sánh ê và e?
- GV hỏi: 
+ Dấu mũ giống những vật gì?
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm:
- GV phát âm mẫu: ê (miệng mở hẹp hơn e)
-GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
* Đánh vần:
- GV viết bảng bê và đọc bê
-GV hỏi: Vị trí của b, ê trong bê như thế nào?
-Cho HS ghép tiếng bê
- GV hướng dẫn đánh vần: bờ- ê- bê
 GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS.
c) Hướng dẫn viết chữ:
* Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng)
-GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái ê theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình.
-GV lưu ý dấu mũ và vị trí dấu mũ của ê (qua nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con)
*Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp)
-Hướng dẫn viết vào bảng con: bê
Lưu ý: nét nối giữa b và ê
-GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
a) Nhận diện chữ: 
- GV viết (tô) lại chữ v đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ v gồm một nét móc hai đầu và một nét thắt nhỏ. Nhìn qua v gần giống nửa dưới của chữ b
- GV hỏi: So sánh chữ v và b?
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm:
- GV phát âm mẫu: v (răng trên ngậm hờ môi dưới, hơi ra bị xát nhẹ, có tiếng thanh)
-GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
* Đánh vần:
-GV viết bảng ve và đọc ve
-GV hỏi: Vị trí của v, e trong ve như thế nào?
-Cho HS ghép tiếng ve
- GV hướng dẫn đánh vần: v- e-ve
 GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS.
c) Hướng dẫn viết chữ:
* Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng)
-GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái ê theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình.
-GV nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con
*Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp)
-Hướng dẫn viết vào bảng con: ve
Lưu ý: nét nối giữa v và e
-GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
d) Đọc tiếng ứng dụng:
- GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
- GV chỉnh sửa phát âm cho các em
- Đọc từ, tiếng ứng dụng
* Đọc câu ứng dụng:
- Đưa tranh cho HS xem
- GV nêu nhận xét chung 
(Lưu ý: GV chưa sử dụng chữ hoa vì đến bài 28 mới giới thiệu chữ hoa)
- Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b) Luyện viết:
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
- Chủ đề: Bế bé
-GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Ai đang bế em bé?
+Em bé vui hay buồn?
+Mẹ thường làm gì khi bế em bé? Còn em bé làm nũng với mẹ thế nào?
+Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng?
* Chơi trò chơi: Ghép mô hình
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS chữ vừa học
-Dặn dò:
- 2-3 HS đọc 2 trong 6 tiếng: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
1 HS đọc từ ứng dụng: be bé
- Viết vào bảng con
- Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Cá nhân trả lời
- Đọc theo GV
- HS thảo luận và trả lời 
+ Giống: nét thắt
+ Khác: dấu mũ trên e
+ giống hình cái nón
-HS nhìn bảng phát âm từng em
- HS đọc: bê
- b đứng trước, ê đứng sau
-Dùng bảng cài ghép tiếng bê.
- HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân
-HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết chữ trên bảng con.
- Viết vào bảng con: ê
- Viết vào bảng: bê
- Quan sát
- Thảo luận và trả lời
+ Giống: nét thắt
+ Khác: v không có nét khuyết trên
-HS phát âm: nhóm, bàn, cá nhân
- Cá nhân trả lời
-Dùng bảng cài : ve
- HS đánh vần: lớp, nhóm, cá nhân
-HS viết trên không trung hoặc mặt bàn.
- Viết vào bảng: v
- Viết vào bảng: ve
- Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Lần lượt phát âm: âm ê, tiếng bê và âm v, tiếng ve (HS vừa nhìn chữ vừa phát âm)
- HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp
- Thảo luận nhóm về tranh minh họa
- Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp 
-HS ngồi thẳng, đúng tư thế và quan sát.
- Tập viết: ê, v, bê, ve 
-Đọc tên bài luyện nói
-HS quan sát vàtrả lời
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
- Học lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà. 
-Bảng con
-Tranh bê, ve
-Bảng con
-Viết: 
-Bảng con
-Bảng lớp (SGK)
-Tranh minh họa câu ứng dụng
-Vở tập viết 1
-Tranh bế bé
RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
TIẾT 7: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố về:
- Nhận biết được số lượng 1, 2, 3
- Biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3.
- Bài tập cần làm : Bài 1 , 2
- HS khá, giỏi làm hết
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Sách 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA1.T2.doc