Giáo án Khối 1 (Chuẩn) - Tuần 17

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.

- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.

- Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng.

- HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

-Vở bài tập Đạo đức

-Tranh bài tập 3, bài tập phóng to (nếu có thể)

-Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp.Điều 28 Công ước quốc tế quyền trẻ em

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc 51 trang Người đăng phuquy Lượt xem 787Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1 (Chuẩn) - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 . từ ngữ ứng dụng
 HS : Bảng con
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra bài cũ
 - Cho các em viết từ : 
 - Nhận xét 
2 – Bài mới 
a- Giới thiệu bài 
b- Luyện viết 
 + Gọi học sinh nêu lại các âm , tiếng đã học 
+ Cho các em viết lần lược các vần , tiếng và từ bài ăc , âc
 - GV đọc và cho các em xem chữ mẫu
( GV theo dõi giúp các em yếu viết )
 - Nhận xét – tuyên dương
3- củng cố - dặn dị 
 Nhận xét tiết học
- Học sinh viết bảng con
- 4 em nêu 
- Quan sát và viết vào bảng con
Bảng con
Bảng con
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LT TOÁN
LT BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:Giups HS củng cố :
 - Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10 ; viết được các số theo thứ tự quy định.
 - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 ĐTHS
1.Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trongVBT:
Bài 1: Tính ( 
-Cho HS nêu yêu cầu bài toán
Bài 2: Viết các số
-Cho HS tự làm rồi chữa bài
 a- 3 , 5 , 6 , 8 , 10
 b- 10 , 8 , 6 , 5 , 3
Bài 3: 
-Cho HS nhìn vào tranh và nêu bài toán
-Cho HS làm bài
-Hỏi lại HS: Có tất cả mấy bông hoa?
b) Tương tự phần a)
Bài 4 : Cho các em làm VBT
2.Nhận xét –dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị bài : Luyện tập chung
-Điền số thích hợp vào chỗ chấm
-Cho HS làm và chữa bài
-Làm vào vở BT
-Tự điền phép tính vào vở BT
- Làm VBT
Lớp làm VBT
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010
HỌC VẦN
Bài 78: uc- ưc
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:	
 - HS đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất?
 - HS khá, giỏi đọc trơn và hiểu thêm một số từ. Luyện nói được cả bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Tranh minh họa từ khóa, đoạn thơ ứng dụng, phần luyện nói
-Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm
 - Bộ chữ cái Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc 
-Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các vần ăc, âc
-Viết: GV chọn từ
B- Bài mới 
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần uc, ưc. GV viết lên bảng uc, ưc
_ Đọc mẫu: uc, ưc
2.Dạy vần: 
uc
-GV giới thiệu vần: uc
- Cho HS đánh vần.
- Đọc trơn
-Cho HS viết bảng
-Cho HS viết thêm vào vần uc chữ tr và dấu nặng để tạo thành tiếng trục
-Phân tích tiếng trục?
-Cho HS đánh vần tiếng: trục
-GV viết bảng: trục
-GV cho HS xem mô hình và hỏi: Đây là cái gì?
-GV viết bảng từ khoá
-Cho HS đọc trơn: 
 uc, trục, cần trục
ưc
 Tiến hành tương tự vần uc
* So sánh ưc và uc?
* Đọc từ và câu ứng dụng:
- Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
 máy xúc lọ mực
 cúc vạn thọ nóng nực
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Đọc SGK
-Cho HS xem tranh 1, 2, 3
-Cho HS đọc thầm và tìm tiếng mới 
-Cho HS luyện đọc
b) Hướng dẫn viết:
-Viết mẫu bảng lớp: uc, ưc
Lưu ý nét nối từ u sang c, từ ư sang c
-Hướng dẫn viết từ: cần trục, lực sĩ
 Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ
GV nhận xét chữa lỗi
-Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói theo chủ đề:
- Chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất?
-GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Chỉ tranh và giới thiệu người và vật trong bức tranh
+Mọi người đang làm gì?
+Con gì đã báo hiệu cho mọi người thức dậy?
+Bức tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố?
d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể)
-Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề
-Cho HS đọc nội dung từng bài
-Dùng nội dung bài tập làm bài luyện đọc
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
-Dặn dò 
+HS đọc bài 77
+Đọc thuộc câu ứng dụng
-Cho mỗi dãy viết một từ đã học: màu sắc, giấc ngủ, ăn mặc
- Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
_ Đọc theo GV
-Cài: uc
-Đánh vần: u-c-uc
 Đọc trơn: uc
-Viết: uc
-Vi
-Đánh vần: trờ-uc-trúc-nặng-trục
-Đọc: trục
-cần trục 
-Đọc: cần trục
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-HS thảo luận và trả lời 
+Giống: kết thúc bằng c
+Khác: ưc mở đầu bằng ư
* Đọc trơn:
ưc, lực, lực sĩ
- 2 -3 HS đọc
uc: xúc, cúc
ưc: mực, nực
-HS đọc từ ngữ ứng dụng
-Quan sát và nhận xét tranh
-Tiếng mới: thức
-Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
-Đọc toàn bài trong SGK
-Tập viết: uc, ưc
-Tập viết: cần trục, lực sĩ
-Viết vào vở
- Đọc tên bài luyện nói
-HS quan sát vàtrả lời
-Làm bài tập
-Chữa bài
+HS theo dõi và đọc theo. 
- Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
- Xem trước bài79
-Y, TB
-K, G
-cả lớp
-Y, TB
- K, G
-K, G đọc trơn
-Y, TB đánh vần
-Y
-K, G
-Y viết trục, lực
-Y viết 3 dòng
-TB
-K, G
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10.
 - Biết cộng , trừ các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - HS khá, giỏi làm thêm bài 5
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 ĐTHS
1.Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong sách:
 GV tổ chức cho HS tự làm rồi chữa bài
Bài 1: 
-Yêu cầu: 
+Nối các chấm theo thứ tự từ số bé đến số lớn
+Nêu tên hình vừa được tạo thành
Bài 2: Tính ( a,b, cột 1 )
a)Cho HS tính 
b)Cho HS tính (theo thứ tự từ trái sang phải)
 Nhắc HS tính theo hai bước
Bài 3: ( cột 1, 2 )
-Cho HS tự viết dấu thích hợp vào chỗ chấm
Bài 4: Cho HS nhìn hình ảnh trong từng tranh để nêu bài toán rồi viết phép tính giải bài toán vào dòng các ô trống
Bài 5: Xếp hình
-Cho HS tự phát hiện ra mẫu
-Cho HS xếp theo mẫu
2.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài : Luyện tập chung
-Thực hành nối bằng bút chì
-HS làm và chữa bài
-Làm vào vở
-HS làm bài
- HS làm bài-
-Lấy hình tròn, các hình tam giác xếp theo mẫu
K, G làm thêm phần còn lại
-K, G
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010
HỌC VẦN
Bài 79: ôc- uôc
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - HS đọc được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc
 - HS khá, giỏi đọc trơn và hiểu thêm một số từ. Luyện nói được cả bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Vật mẫu con ốc. Tranh minh họa từ khóa, đoạn thơ ứng dụng, phần luyện nói.
-Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm
 - Bộ chữ cái Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
A- Kiểm tra bài cũ: 
-Đọc 
-Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các vần uc, ưc
-Viết: GV chọn từ
B- Bài mới 
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
- Hôm nay, chúng ta học vần ôc, uôc. GV viết lên bảng ôc, uôc
- Đọc mẫu: ôc, uôc
2.Dạy vần: 
ôc
-GV giới thiệu vần: ôc
- Cho HS đánh vần. Đọc trơn
-Cho HS viết bảng
-Cho HS viết thêm vào vần ôc chữ m và dấu nặng để tạo thành tiếng mộc
-Phân tích tiếng mộc?
-Cho HS đánh vần tiếng: mộc
-GV viết bảng: mộc
-GV cho HS xem hình bác thợ mộc qua tranh
-GV viết bảng từ khoá
-Cho HS đọc trơn: 
 ôc, mộc, thợ mộc
uôc
 Tiến hành tương tự vần ôc
* So sánh uôc và ôc?
* Đọc từ và câu ứng dụng:
_-Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
 con ốc đôi guốc
 gốc cây thuộc bài
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
- GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
	TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Đọc SGK
-Cho HS xem tranh 1, 2, 3
-Cho HS đọc thầm và tìm tiếng mới 
-Cho HS luyện đọc
b) Hướng dẫn viết:
-Viết mẫu bảng lớp: ôc, uôc
Lưu ý nét nối từ ô sang c, từ uô sang c
-Hướng dẫn viết từ: thợ mộc, ngọn đuốc
 Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ
GV nhận xét chữa lỗi
-Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói theo chủ đề:
- Chủ đề: Tiêm chủng uống thuốc
-GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Bạn trai trong bức tranh đang làm gì? Em thấy thái độ bạn như thế nào?
+Chúng ta có tiêm thuốc không? Khi nào?
+Khi nào chúng ta phải uống thuốc?
+Hãy kể cho các bạn nghe mình đã tiêm chủng và uống thuốc giỏi như thế nào?
d) Hướng dẫn HS làm bài tập: -Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề
-Cho HS đọc nội dung từng bài
-Dùng nội dung bài tập làm bài luyện đọc
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
-Dặn dò.
+HS đọc bài 78
+Đọc thuộc câu ứng dụng
-Cho mỗi dãy viết một từ đã học:máy xúc, lọ mực, cúc áo
- Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đọc theo GV
- Cài: ôc
-Đánh vần: ô-c-ôc
 Đọc trơn: ôc
-Viết: ôc
-Viết: mộc
-Đánh vần: mờ-ôc-môc-nặng-mộc
-Đọc: mộc
-thợ mộc 
-Đọc: thợ mộc
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-HS thảo luận và trả lời 
+Giống: kết thúc bằng c
+Khác: uôc mở đầu bằng uô
* Đọc trơn:
uôc, đuốc, ngọn đuốc
_ 2 – 3 HS đọc
ôc: ốc, gốc 
uôc: guốc, thuộc
-HS đọc từ ngữ ứng dụng
-Quan sát và nhận xét tranh
-Tiếng mới: ốc
-Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
-Đọc toàn bài trong SGK
-Tập viết: ôc, uôc
-Tập viết: thợ mộc, ngọn đuốc
-Viết vào vở
- Đọc tên bài luyện nói
-HS quan sát vàtrả lời
-Làm bài tập
-Chữa bài
+HS theo dõi và đọc theo. 
- Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
- Xem trước bài 80
-Y, TB
-K, G 
-cả lớp
-K, G
-K, G đọc trơn
-Y, TB đánh vần 
-TB
-K, G
-Y viết mộc, đuốc
-Y viết 3 dòng
-K, G
-Y, TB
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
 - Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10.
 -Thực hiện được cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 10.
 -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ; nhận dạng hình tam giác.
 - HS khá,giỏi làm thêm bài 5 và dòng 2 bài 2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 ĐTHS
1.Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong sách:
 GV tổ chức cho HS tự làm rồi chữa bài
Bài 1: Tính
a) Tính theo cột dọc (nhắc HS ghi thẳng cột)
+Chữa: HS đọc từng phép tính
b)Tương tự phần a)
Nhắc HS tính theo hai bước
Bài 2: Viết số ( Dòng 1 )
-Cho HS tự nêu cách làm và làm bài
Bài 3: 
-Cho HS tự làm bài 
a)Nêu số lớn nhất
b)Nêu số bé nhất
Bài 4: Cho HS căn cứ vào tóm tắt của bài toán để:
-Nêu đề toán
-Viết phép tính giải toán 
Bài 5: Đếm hình
-Cho HS tự làm bài
-Chữa bài
2.Nhận xét –dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị: Kiểm tra cuối học kì 1
-HS làm và chữa bài
-HS làm bài
-Chữa bài
-Có 5 con cá, thêm 2 con cá. Hỏi có tất cả 
mấy con cá?
-Làm bài
-Có 8 hình tam giác
-K, G làm thêm dòng 2
-K, G
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TN-XH
BÀI 17 : GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH , ĐẸP
I. MỤC TIÊU:
-Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp	
-Biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp.
-HS khá, giỏi nêu những việc em có thể làm để góp phần làm cho lớp sạch ,đẹp.
- GDMT : + Biết sự cần thiết phải giữ gìn mơi trường lớp học sạch , đẹp .
 + Biết các cơng việc cần phải làm để lớp học sạch , đẹp.
 + Cĩ ý thức giữ gìn trường lớp sạch , đẹp .
 + Sắp xếp đồ dùng học tập cá nhân và của lớp gọn gàng , khơng vẽ lên bàn , lên tường , trang trí lớp học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Một số đồ dùng và dụng cụ như: Chổi có cán, khẩu trang, khăn lau, hốt rác
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
1.Giới thiệu bài:
-GV hỏi: Các em có yêu quý lớp học của mình không?
-GV hỏi: Yêu quý lớp học thì các em phải làm gì?
-GV nói hôm nay chúng ta học bài: “ Giữ gìn lớp học sạch, đẹp”
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
-Mục tiêu: Biết giữ lớp học sạch, đẹp.
-Cách tiến hành:
* Bước 1:
-GV hướng dẫn HS quan sát tranh ở trang 36 SGK và trả lời với các bạn câu hỏi sau:
+ Trong bức tranh thứ nhất, các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
+ Trong bức tranh thứ hai, các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
*Bước 2: GV gọi một số HS trả lời trước lớp.
* Bước 3:
-GV và HS thảo luận các câu hỏi:
+ Lớp học của em đã sạch, đẹp chưa?
+ Lớp em có những góc trang trí như trong tranh trang 37 SGK không?
+ Bàn ghế trong lớp có xếp ngay ngắn không?
+ Cặp, mũ, nón đã để đúng nơi quy định chưa?
+ Em có viết, vẽ bẩn lên bàn, ghế, bảng, tường không?
+ Em có vứt rác hay khạc nhổ bừa bãi ra lớp không?
+ Em nên làm gì để giữ cho lớp sạch, đẹp?
Kết luận:
 Để lớp học sạch, đẹp mỗi HS phải luôn có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp và tham gia những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch, đẹp.
Hoạt động 2: Thảo luận và thực hành theo nhóm.
-Mục tiêu: Biết cách sử dụng cụ (đồ dùng) để làm vệ sinh lớp học.
-Cách tiến hành:
* Bước 1: 
-Chia nhóm theo tổ
-Phát cho mỗi tổ một, hai dụng cụ (đồ dùng) (tuỳ thuộc vào số tổ và số dụng cụ (đồ dùng) mà GV đã chuẩn bị).
* Bước 2:
- GV nêu câu hỏi gợi ý:
+ Những dụng cụ (đồ dùng) này được dùng vào việc gì?
+ Cách sử dụng từng loại như thế nào? 
(Nếu nhóm nào không biết, GV sẽ hướng dẫn cách sử dụng).
* Bước 3: GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày và thực hành.
Kết luận:
 Phải biết sử dụng dụng cụ (đồ dùng) hợp lí, có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể.
 Nêu nội dung GDMT
Tổng kết bài học: 
 Lớp học sạch, đẹp sẽ giúp các em khỏe mạnh và học tập tốt hơn. Vì vậy, các em phải luôn có ý thức giữ cho lớp học sạch, đẹp.
2.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Chuẩn bị bài 18, 19 “Cuộc sống xung quanh”
-Có
- Giữ lớp học sạch và đẹp.
-_HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
-Một số HS trả lời, mỗi em trả 
lời một câu
-Chia thành 3 nhóm
-Mỗi tổ sẽ thảo luận theo các câu hỏi
-K, G
-K,TB
-TB
-K, G
-Y
-TB
-K, G
-TB
-K, G
-K, G
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP VIẾT
Tiết 17: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc
I.MỤC TIÊU:
 -Giúp HS viết đúng các chữ : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai.
 -Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ
II.CHUẨN BỊ:
-Bảng con được viết sẵn các chữ
 _Chữ viết mẫu các chữ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc
 -Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
1.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
_Nhận xét
2.Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
_Hôm nay ta học bài: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc. GV viết lên bảng
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
-GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ tuốt lúa:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “tuốt lúa”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “tuốt lúa” ta viết tiếng tuốt trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ t lia bút viết vần uôt điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu chữ ô. Muốn viết tiếp tiếng lúa nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ l lia bút viết vần ua, điểm kết thúc trên đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ u
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ hạt thóc:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “hạt thóc”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “hạt thóc” ta viết tiếng hạt trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ h, lia bút viết vần at điểm kết thúc ở đường kẻ2, lia bút viết dấu nặng ở dưới con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng thóc, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ th, lia bút viết vần oc, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ ă
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ màu sắc:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “màu sắc” ?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “màu sắc” ta viết chữ màu trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ m, lia bút viết vần au, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng sắc, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 1 viết con chữ s lia bút viết vần ăc, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ ă
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ giấc ngủ:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “giấc ngủ”?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “giấc ngủ” ta viết chữ giấc trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ gi, lia bút viết vần âc, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ â. Muốn viết tiếp tiếng ngủ ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ ng, lia bút viết chữ u, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, , lia bút viết dấu hỏi trên đầu con chữ u.
 -Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ máy xúc:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “máy xúc”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “máy xúc” ta viết tiếng máy trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ m, lia bút viết vần ay điểm kết thúc ở đường kẻ2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng xúc, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ x, lia bút viết vần uc, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ u
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
c) Hoạt động 3: Viết vào vở
-GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
-Cho HS viết từng dòng vào vở
3.Củng cố:
-Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
-Nhận xét tiết học
-kết bạn
- tuốt lúa
-Chữ t cao 1 đơn vị rưỡi, chữ u, ô, a cao 1 đơn vị; chữ l cao 2 đơn vị rưỡi; 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-hạt thóc
-Chữ h, th cao 2 đơn vị rưỡi; chữ a, o, c cao 1 đơn vị; chữ t cao 1 đơn vị rưỡi 
-K

Tài liệu đính kèm:

  • docGA1.T17.doc