Giáo án Khoa học Lớp 5 - Tuần 15 đến 18 - Năm học 2015-2016 - Cô Hiền

 KHOA HỌC

TIẾT: 30 CAO SU

A. Mục tiêu :

- Nhân biết một số tính chất của cao su.

- Nêu được một số công dụng , cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su

- Giáo dục HS: Có ý thức giữ gìn vật dụng làm bằng cao su.

B. Đồ dùng dạy – học :

- Hình vẽ trong SGK trang 62, 63.

- Một số đồ vật bằng cao su như : quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp.

C. Các hoạt động dạy – học :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I. Ổn định :

II. Kiểm tra bài cũ : Thủy tinh.

- Gọi HS kiểm tra :

+ Thuỷ tinh được dùng để làm các vật dụng gì ?

+ Khi sử dụng thuỷ tinh cần chú ý những gì ?

- GV nhận xét, cho điểm HS.

- Nhận xét kiểm tra bài cũ.

III. Bài mới :

1. Giới thiệu bài :

- Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được vật liệu chế tạo ra cao su, một số tính chất và công dụng của cao su trong cuộc sống hằng ngày.

- GV ghi tên bài lên bảng.

2. Tìm hiểu bài:

a. Hoạt động 1: Thực hành.

* Mục tiêu: HS tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.

* Cách tiến hành.

+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- Các nhóm làm thực hành theo chỉ dẫn trong SGK.

+ Bước 2: Làm việc cả lớp.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình.

+ Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bóng lại nẩy lên.

+ Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra. Khi buông tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ.

* GV chốt lại : Cao su có tính đàn hồi.

3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.

* Mục tiêu: HS kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.

- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.

* Cách tiến hành.

+ Bước 1: Làm việc cá nhân.

- HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 57 trong SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.

+ Bước 2 : Làm việc cả lớp.

- GV gọi một số HS lần lượt trả lời từng câu hỏi :

+ Người ta có thể chế tạo ra cao su bằng những cách nào ?

+ Cao su có những tính chất gì và thường được sử dụng để làm gì ?

+ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.

* GV kết luận:

+ Có hai loại cao su : cao su tự nhiên (được chế tạo từ nhựa cây cao su với lưu huỳnh), cao su nhân tạo (được chế tạo từ than đá và dầu mỏ).

+ Cao su có tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp nóng, lạnh, ít bị tan trong một số chất lỏng.

+ Cao su được dùng để làm săm, lốp, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và các đồ dùng trong nhà.

+ Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng, ). Không để các hóa chất dính vào cao su.

IV. Củng cố :

- Cho HS đọc mục cần biết trong SGK. ?

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi kể các đồ dùng được làm bằng cao su.

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

- GV rút ra bài học GDHS.

V. Dặn dò:

- Dặn HS về đọc lại bài, tìm hiểu thêm về công dụng của cao su.

- Chuẩn bị bài sau : Chất dẽo.

- Nhận xét tiết học.

 - Hát vui.

- HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe giới thiệu bài.

- Vài em nhắc lại tên bài.

- Hoạt động nhóm, lớp.

- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi trong SGK.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- HS lắng nghe.

- Hoạt động lớp, cá nhân.

- HS làm việc theo câu hỏi trong SGK.

- HS lần lượt trả lời :

- HS lắng nghe.

- HS đọc lại trong SGK.

- HS tiến hành chơi theo hướng dẫn.

- Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

 

docx 19 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 674Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 5 - Tuần 15 đến 18 - Năm học 2015-2016 - Cô Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm thực hành theo chỉ dẫn trong SGK.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình.
+ Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bóng lại nẩy lên.
+ Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra. Khi buông tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ.
* GV chốt lại : Cao su có tính đàn hồi.
3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: HS kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc cá nhân.
HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 57 trong SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
GV gọi một số HS lần lượt trả lời từng câu hỏi :
+ Người ta có thể chế tạo ra cao su bằng những cách nào ?
+ Cao su có những tính chất gì và thường được sử dụng để làm gì ?
+ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.
* GV kết luận: 
+ Có hai loại cao su : cao su tự nhiên (được chế tạo từ nhựa cây cao su với lưu huỳnh), cao su nhân tạo (được chế tạo từ than đá và dầu mỏ).
+ Cao su có tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp nóng, lạnh, ít bị tan trong một số chất lỏng.
+ Cao su được dùng để làm săm, lốp, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và các đồ dùng trong nhà.
+ Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,). Không để các hóa chất dính vào cao su.
IV. Củng cố :
Cho HS đọc mục cần biết trong SGK. ?
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi kể các đồ dùng được làm bằng cao su.
GV nhận xét, tuyên dương HS.
GV rút ra bài học GDHS.
V. Dặn dò: 
- Dặn HS về đọc lại bài, tìm hiểu thêm về công dụng của cao su.
Chuẩn bị bài sau : Chất dẽo.
- Nhận xét tiết học.
Hát vui.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe giới thiệu bài.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi trong SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS lắng nghe.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS làm việc theo câu hỏi trong SGK.
- HS lần lượt trả lời :
- HS lắng nghe.
- HS đọc lại trong SGK.
- HS tiến hành chơi theo hướng dẫn.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
TUẦN: 16 Thứ hai ngày 07 tháng 12 năm 2015
KHOA HỌC
TIẾT: 31 	 CHẤT DẺO
A. Mục tiêu :
- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. 
- Nêu được một số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻ.
- Giáo dục HS: Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà.
* KNS: - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về công dụng của vật liệu.
- Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đưa ra.
- Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu.
B. Đồ dùng dạy – học :
- Hình vẽ trong SGK trang 62, 63.
- Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp ( thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa, )
- Sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo.
C. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Ổn định :
II. Kiểm tra bài cũ : Cao su.
- Gọi HS kiểm tra :
+ Hãy nêu các tính chất của cao su.
+ Hãy kể một số vật đước làm bằng cao su.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. Từ đó có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà.
- GV ghi tên bài lên bảng.
2. Tìm hiểu bài:
a. Hoạt động 1 : Quan sát.
* Mục tiêu: Giúp HS nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.
* Cách tiến hành;
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
Yêu cầu nhóm trường điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 64 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Đối với các hình trang 64 SGK. HS cần nêu được cụ thể như sau:
. Hình 1:	Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước.
. Hình 2:	Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước.
. Hình 3:	Áo mưa mỏng mềm, không thấm nước .
. Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước .
b. Hoạt động 2 : Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế.
* Mục tiêu: HS nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1 : Làm việc cá nhân. 
GV yêu cầu HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp. 
GV gọi một số HS lần lượt trả lời từng câu hỏi .
* GV kết luận :
+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên,nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ.
+ Chất dẻo có tính chất cách điện, cách nhiệt, nhẹ bền, khó vỡ. Các đồ dùng bằng chất dẻo như bát, đĩa, xô, chậu, bàn, ghế, . . . dùng xong cần được rửa sạch hoặc lau chùi như những đồ dùng khác cho hợp vệ sinh. Nhìn chung, chúng rất bền và không đòi hỏi cách bảo quản đặc biệt.
+ Ngày nay , các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
IV. Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
GV cho HS thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Trong cùng một khoảng thời gian, nhóm nào viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- GV rút ra bài học GDHS.
V. Dặn dò: 
Dặn HS về đọc lại bài, tìm hiểu thêm về chất dẻo.
Chuẩn bị bài sau : Tơ sợi.
- Nhận xét tiết học.
Hát vui.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe giới thiệu bài.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Hoạt động nhóm, lớp.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện trình bày kết quả thảo luận.
- HS lắng nghe.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lần lược trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
HS thi kể : Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách, dây dù, vải dù, đĩa hát, 
Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Thứ tư ngày 09 tháng 12 năm 2015
KHOA HỌC
TIẾT: 32 TƠ SỢI
A. Mục tiêu : 
- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.
- Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.	
- Giáo dục HS: Luôn có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp.
* KNS: - Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
- Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề.
B. Đồ dùng dạy – học : 
- Hình vẽ trong SGK trang 66.
- Đem đến lớp các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó, đồ dùng đựng nước, bật lửa hoặc bao diêm.
C. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Ổn định :
II. Kiểm tra bài cũ : Chất dẻo.
- Gọi HS kiểm tra :
+ Chất dẻo được chế tạo từ vật liệu gì ?
+ Hãy kể một số vật dụng được làm từ chất dẻo.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài:
Giáo viên gọi một vài HS kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo.
Tiếp theo, GV giới thiệu bài : Các loại vải khác nhau được dệt từ các loại tơ sợi khác nhau. Bài học này sẽ giúp chúng ta có những hiểu biết về nguồn gốc, tính chất và công dụng của một số loại tơ sợi.
- GV ghi tên bài lên bảng. 
2. Tìm hiểu bài:
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS kể tên một số loại tơ sợi.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi trang 66 SGK.
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
* GV nhận xét, chốt ý: 
 - Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay.
Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.
Hình 3: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm.
 - GV liên hệ thực tế :
+ Các sợi có nguồn gốc từ thực vật : sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai
+ Các sợi có nguồn gốc từ động vật : tơ tằm 
- Tơ sợi tự nhiên.
+ Các sợi có nguồn gốc từ chất dẻo : sợi ni lông ® Tơ sợi nhân tạo .
* GV chốt lại : Có nhiều loại tơ sợi khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau. Có thể chia chúng thành hai nhóm: Tơ sợi tự nhiên (có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật) và tơ sợi nhân tạo ( có nguồn gốc từ chất dẻo ).
b. Hoạt động 2 : Thực hành.
* Mục tiêu: HS làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
- Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 67 SGK. Thư kí ghi lại kết quả quan sát được khi làm thực hành.
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình.
* GV kết luận : 
+ Tơ sợi tự nhiên : Khi cháy tạo thành tàn tro .
+ Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại .
c. Hoạt động 3 : Làm phiếu học tập.
* Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1 : Làm việc cá nhân.
GV phát cho HS một phiếu học tập yêu cầu HS đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 67 SGK.
PHIẾU HỌC TẬP
Loại tơ sợi
Đặc điểm chính
1. Tơ sợi tự nhiên
- Sợi bông
- Tơ tầm
2. Tơ sợi nhân tạo
- Sợi ni long
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
GV gọi một số HS chữa bài tập.
- GV chốt các ý trên.
Hát vui.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- HS nhận xét.
- HS lần lượt nêu.
- HS lắng nghe giới thiệu bài.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Hoạt động nhóm, lớp.
- HS thảo luận các câu hỏi trong SGK.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
	- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
Nhóm khác nhận xét.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS lắng nghe.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS nhận phiếu học tập và làm bài.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe.
PHIẾU HỌC TẬP
Loại tơ sợi
Đặc điểm chính
1. Tơ sợi tự nhiên.
Sợi bông.
Sợi đay.
Tơ tằm.
- Vải bông thấm nước, có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông.
Bền, thấm nước, thường được dùng để làm vải buồm, vải đệm ghế, lều bạt,
- Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng.
2. Tơ sợi nhân tạo.
Các loại sợi ni-lông.
Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, không nhàu.
IV. Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Cho HS nêu mốt số sản phẩm được làm bằng các loại tơ sợi.
- GV rút ra bài học GDHS.
V. Dặn dò:
- Dặn HS về đọc lại bài, tìm hiểu thêm về tơ sợi.
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập kiểm tra.
- Nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại tên bài.
- HS lần lượt nêu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
TUẦN: 17 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2015
KHOA HỌC
TIẾT: 33 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
A. Mục tiêu :
- Ôn tập các kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
- Giaó dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học.
B. Đồ dùng dạy – học :
- Hình vẽ trong SGK trang 68.
- Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Ổn định : 
II. Kiểm tra bài cũ : Ôn tập và kiểm tra học kì I.
- Gọi HS kiểm tra :
+ Tơ sợi tự nhiên có mấy loại ? Nêu đặc diểm của từng loại ?
+ Nêu đặc điểm của tơ sợi nhân tạo?
GV nhận xét, cho điểm HS.
Nhận xét kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- Giờ học này các em sẽ ôn tập một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân và tính chất , công dụng của một số vật liệu thường dùng.
- GV ghi tên bài lên bảng.	
2. Tìm hiểu bài:
a. Hoạt động 1 : Làm việc với phiếu học tập.
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố, hệ thống kiến thức về đặc điểm giới tính, một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
* Cách tiến hành.
 + Bước 1 : Làm việc cá nhân. 
Từng HS làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập hoặc vở bài tập theo mẫu sau :
Phiếu học tập
 Câu 1: Đánh dấu x vào trước câu trả lời bạn cho là đúng.
Trong số các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là cơ bản nhất để phân biệt nam và nữ?
	Cách để tóc
	Cấu tạo của cơ quan sinh dục
	Cách ăn mặc
	Giọng nói, cử chỉ, điệu bộ
 Câu 2: Trong số những bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, viêm gan B, bệnh nào lây qua đường sinh sản và đường tiếp xúc máu?
 Câu 3:
Đọc yêu cầu của bài tập quan sát trang 62 và hoàn thành bảng sau:
Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình
Phòng tránh được bệnh
Giải thích
1
2
3
4
5
+ Bước 2 : Chữa bài tập.
GV gọi lần lượt một số HS lên chữa bài.
- Gọi HS trình bày
* GV chốt lại đáp án:
+ Câu 1: Cấu tạo của cơ quan sinh dục.
+ Câu 2: Bệnh AIDS lây qua cả đường sinh sản và đường máu.
+ Câu 3:
. Hình 1: Nằm màn: Sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não.
. Hình 2: Rửa sạch tay ( trước khi ăn và sau khi đi đại tiện ): Viêm gan A, giun.
. Hình 3: Uống nước đã đun sôi để nguội: Viêm gan A, giun, các bệnh đường tiêu hóa khác ( ỉa chảy, tả, lị, . . . )
. Hình 4: Ăn chín: Viêm gan A, giun sán, ngộ độc thức ăn, các bệnh đường tiêu hóa khác ( ỉa chảy, tả, lị, . . . )
- GV giải thích từng trường hợp.
b. Hoạt động 2 : Thực hành.
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật dụng của một số vật liệu đã học.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1:
- Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm nêu tính chất và công dụng của 3 loại vật liệu: 
. Nhóm 1: Tính chất, côngdụng của tre; sắt, các hợp kim của sắt, thủy tinh.
. Nhóm 2: Tính chất, công dụng của đồng; đá vôi, tơ sợi.
. Nhóm 3: Tính chất, công dụng của nhôm; gạch, ngói, chất dẻo.
. Nhóm 4: Tính chất, công dung củamây, song; xi măng; cao su.
+ Bước 2:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu ở mục thực hành trang 69 SGK và nhiệm vụ GV giao; cử thư kí ghi vào bảng sau theo mẫu:
STT
Tên vật liệu
Đ2/ T. chất
 C. dụng
1
2
3
+ Bước 3:Trình bày và đánh giá.
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- Nêu lần lượt các câu hỏi, HS ghi câu trả lời vào bảng con.
* GV nhận xét, ghi đáp án đúng:
3.1 – c ; 3.2 – a ; 3.3 – c ; 3.4 – a 
c. Hoạt động 3: Trò chơi “ đoán chữ” 
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại một số kiến thức trong chủ đề “ con người và sức khỏe”.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm.
- Luật chơi : Cử 1 bạn làm quản trò. Đọc lần lượt từng câu hỏi. Các nhóm chơi trả lời.
- Nhóm nào đoán được nhiều câu đúng là thắng cuộc.
- HS thực hiện trò chơi như hướng dẫn.
- GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc.
 * GV chốt lại ý đúng:
 1. Sự thụ tinh ; 6. Già
 2. Bài thai ( thai nhi ) ; 7. Sốt rét
 3. Dậy thì ; 8. Sốt xuất huyết
 4. Vị thành niên ; 9. Viêm não
 5. Trưởng thành ; 10. Viên gan A
IV. Củng cố:
- Cho HS nêu lại 1 số cách phòng của các bệnh vừa ôn tập.
- GV rút ra bài học GDHS.
V. Dặn dò:
Dặn HS về nhà xem lại bài, học ghi nhớ.
Chuẩn bị bài sau : Ôn tập và kiểm tra học kì I.
- Nhận xét tiết học. 
Hát vui.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe giới thiệu bài.
- Vài HS nhắc lại tên bài.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS lần lượt sửa 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Hoạt động nhóm.
- Các nhóm thảo luận câu trong SGK.
- Các nhóm làm việc theo mẫu .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS lắng nghe.
- Hoạt động nhóm.
- Các nhóm chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV.
- Các nhóm thực hành chơi.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Vài HS nêu lại.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2015
KHOA HỌC
TIẾT: 34 KIỂM TRA HỌC KÌ 1
TUẦN: 18 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2015
KHOA HỌC
TIẾT: 35 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
A. Mục tiêu :
- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
B. Đồ dùng dạy – học :
- Hình trang 73 SGK.
C. Các hoạt động day – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Ổn định :
II. Kiểm tra bài cũ : Ôn tập và kiểm tra học kì I.
- Gọi HS kiểm tra :
+ Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang người lớn trong cuộc đời của mỗi con người được gọi là gì ?
+ Bệnh nào do một loại vi-rút dây ra và lây truyền do muỗi vằn ?
- GV nhận xét, cho điểm HS.
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- Bài khoa học hôm nay, các em sẽ biết phân biệt 3 thể của chất. Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- GV ghi tên bài lên bảng.
2. Tìm hiểu bài:
a. Hoạt động 1 : Trò chơi tiếp sức : “ Phân biệt 3 thể của chất”.
Mục tiêu : HS biết phân biệt 3 thể của chất.
Chuẩn bị : 
a) Bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi tên một chất : cát trắng, cồn, đường, ô-xi, nhôm, xăng, nước đá, muối, dầu ăn, ni-tơ, hơi nước, nước.
b) Kẻ sẵn bảng hoặc trên giấy khổ to 2 bảng có nội dung giống nhau như sau :
Bảng “ BA THỂ CỦA CHẤT”
 Thể rắn
 Thể lỏng
 Thể khí
* Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn.
- GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 5 hoặc 6 HS tham gia chơi.
- Trên bảng treo sẵn hoặc kẻ sẵn 2 bảng : “ Bảng ba thể của chất”
- Khi GV hô “ bắt đầu” : Người thứ nhất của mỗi đội rút một phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi đi nhanh lên dán tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng. Người thứ nhất dán xong thì đi xuống, người thứ hai lại làm tiếp các bước như người thứ nhất. Đội nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc.
+ Bước 2 : Tiến hành chơi.
- Các đội cử đại điện lên chơi : Lần lượt từng người tham gia chơi của mỗi đội lên dán các tấm phiếu mình rút được vào cột tương ứng trên bảng.
+ Bước 3 : Cùng kiểm tra.
- GV cùng HS không tham gia chơi kiểm tra lại từng tấm phiếu các bạn đã dán vào mỗi cột xem đã làm đúng chưa.
* Dưới đây là đáp án :
- Hát vui.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe giới thiệu bài.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 2 đội HS đứng xếp hàng dọc trước bảng. Cạnh mỗi đội có một hộp đựng các tấm phiếu, có cùng nội dung, số lượng các tấm phiếu như nhau. 
- HS chú ý Quan sát.
- HS chú ý lắng nghe.
- Hai đội tiến hành chơi theo hiệu lệnh của GV.
- HS cùng kiểm tra.
- HS lắng nghe.
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
Cát trắng
Cồn
Hơi nước
Đường
Dầu ăn
Ô-xi
Nhôm
Nước
Ni-tơ
Nước đá
Xăng
Muối
b. Hoạt động 2 : Trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng ?”
Mục tiêu : HS nhận biết được đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí.
Chuẩn bị : Chuẩn bị theo nhóm :
 - Một bảng con và phấn hoặc bút viết bảng.
 - Một cái chuông nhỏ ( hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh ).
+ Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi :
- GV đọc câu hỏi: Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào lắc chuông trước được trả lời trước. Nếu trả lời đúng là thắng cuộc.
+ Bước 2 : Tổ chức cho HS chơi.
* Đáp án : 1 – b ; 2 – c ; 3 – a.
c. Hoạt động 3 : Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu : HS nêu được một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày.
* Cách tiến hành :
+ Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước.
+ Bước 2 :
- Dựa vào các gợi ý qua các hình vẽ nêu trên, yêu cầu HS tự tìm thêm các ví dụ khác.
- Cho HS đọc các ví dụ ở mục Bạn cần biết trang 73 SGK.
* GV kết luận : Qua những ví dụ trên cho thấy, khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này gọi là một dạng biến đổi lí học.
d. Hoạt động 4 : Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”.
* Mục tiêu : Giúp HS :
- Kể được tên một số chất ở thể rắn, thề lỏng, thể khí.
- Kể được tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
* Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn.
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho các nhóm một số phiếu trắng bằng nhau.
- Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết được nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng.
+ Bước 2 : Cho HS làm việc như hướng dẫn.
- Hết thời gian, cho HS trình bày.
+ Bước 3 : Kiểm tra kết quả.
- GV cùng HS kiểm tra kết quả.
IV. Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Cho HS đọc lại mục Bạn cần biết.
- GV rút ra bài học GDHS.
V. Dặn dò :
- Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về sự chuyển thể của chất.
- Chuẩn bị bài sau : Hỗn hợp.
- Nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi SGK.
- Các nhóm tiến hành chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lần lượt nêu : H1 nước ở thể lỏng, H2 nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường, H3 nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
- HS nêu ví dụ : mỡ, bơ ở thể rắn có thể bị nóng chảy thành thể lỏng hoặc ngược lại, khi gặp nhiệt độ thấp, từ thể lỏng chúng có thể đông đặc thành thể rắn,
- 1, 2 HS đọc to trước lớp.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm lần lượt làm bài như hướng dẫn.
- Các nhóm dán phiếu của mình lên bảng.
- Nhóm nào có nhiều sản phẩm và đúng là thắng cuộc.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS đọc lại trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015
KHOA HỌC
TIẾT: 36 HỖN HỢP 
A. Mục tiêu : 
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp ( tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,).	
- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học.
* KNS: - Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp).
- Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp
- Kĩ năng bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện.
B. Đồ dùng dạy – học : 
- Hình vẽ trong SGK trang 75.
- Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ. 
- Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm. 
- Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. 
- Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn.
C. Các hoạt động dạy – họ

Tài liệu đính kèm:

  • docxKHOA HOC.docx