Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tuần 31 đến 35 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm

Môn : Khoa học

Tuần 31 tiết 62

ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?

I. Mục tiêu :

 Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như : nước, thức ăn, không khí, ánh sáng.

II. Đồ dùng :

- Hình trang 124, 125 sgk.

- Phiếu học tập cho hs.

III : Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định :

2. Kiểm tra : Trao đổi chất ở thực vật.

- Gọi hs nêu sự trao đổi chất ở thực vật.

- Gv nhận xét

3. Bài mới :

- Gv giới thiệu bài học

- Gv ghi tựa bài lên bảng

* Hoạt động :

* Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống? :

- Yêu cầu hs nhắc lại thí nghiệm cây cần gì để sống

- Gv nhận xét

- Chia lớp thành các nhóm làm việc

- Yêu cầu hs đọc mục quan sát trang 124 sgk

- Yêu cầu hs xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.

- Hs các nhóm đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con

- Yêu cầu hs báo cáo dự đoán kết quả thí nghiệm

- Gv ghi kết quả lên bảng.

Chuột sống ở hộp Điều kiện được cung cấp Điều kiện thiếu

1 Ánh sáng, nước, không khí Thức ăn

2 Ánh sáng, không khí, thức ăn Nước

3 Ánh sáng, nước, không khí, thức ăn

4 Ánh sáng, nước, thức ăn Không khí

5 Nước, không khí, thức ăn Ánh sáng

* Dự đoán kết quả thí nghiệm :

- Yêu cầu hs thảo luận dựa vào câu hỏi sgk

+ Dự đoán xem con chuột nào sẽ chất trước? Những con chuột còn lâi như thế nào?

+ Kể những yếu tố nào cân để một con vật và phát triển bình thường?

- Mời đại diện nhóm báo cáo kết quả - Lớp nhận xét bổ sung

- Gv nhận xét chốt :

+ Con chuột 1 : Sẽ chết sau con chuột ở hình 2, 4.

+ Con chuột 2 : Sẽ chết sau con chuột ở hình 4.

+ Con chuột 3 : Sống bình thường

+ Con chuột 4 : Chết trước tiên.

+ Con chuột 5 : Sống không khỏe mạnh.

- Gọi 2-3 hs đọc mục bạn cần biết

4. Củng cố - Giáo dục :

- Yêu cầu 2 hs nêu lại những điều kiện cần cho động vật sống và phát triển bình thường.

- Giáo dục hs qua bài học

5. Nhận xét - Dặn dò :

- Gv nhận xét tiết học

doc 13 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 663Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tuần 31 đến 35 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mới :
- Gv giới thiệu bài học
- Gv ghi tựa bài lên bảng
* Hoạt động :
* Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật :
- Yêu cầu hs quan sát hình 1 sgk
- Gọi hs kể những gì được vẽ trong hình.
+ Yếu tố nào đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây?
- Gv nhận xét kết luận : Ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất. Ngoài ra cây xanh còn cần các chất như các-bô-nic, khí ô-xi
- Yêu cầu hs kể những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường 
- Gv nhận xét bổ sung
+ Quá trình đó gọi là gì?
- Gv nhận xét chốt : Lấy chất khoáng, các-bô-nic, khí ô-xi, nước, thải ra hơi nước, khí các-bô-nic, chất khoáng khác Gọi 3 hs lên viết bảng cả lớp viết vào bảng con các từ : là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trường.
* Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật : 
- Gv phát giấy bút cho các nhóm
- Yêu cầu hs vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn
- Yêu cầu hs các nhóm trình bày sơ đồ của nhóm
- Gv nhận xét bổ sung
- Gọi 2-3 hs đọc mục bạn cần biết
4. Củng cố - Giáo dục :
+ Thực vật lấy vào khí gì và trải ra khí gì? 
- Giáo dục hs qua bài học
5. Nhận xét - Dặn dò : 
- Gv nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Động vật cần gì để sống.
Hát vui
Hs kể nêu ví dụ
Lớp nhận xét
Hs theo dõi
Hs nhắc tựa bài
Hs quan sát 
Hs kể 
Hs trả lời
Lớp nhận xét
Hs thực hiện
Lớp nhận xét
Hs trả lời
Lớp nhận xét
Hs vẽ sơ đồ 
Hs trình bày sơ đồ
Lớp nhận xét
Hs đọc mục bạn cần biết
Hs trả lời
Lớp nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .........................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 08 tháng 04 năm 2015
Môn : Khoa học
Tuần 31 tiết 62
ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. Mục tiêu :
 Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như : nước, thức ăn, không khí, ánh sáng.
II. Đồ dùng :
- Hình trang 124, 125 sgk.
- Phiếu học tập cho hs.
III : Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra : Trao đổi chất ở thực vật.
- Gọi hs nêu sự trao đổi chất ở thực vật.
- Gv nhận xét 
3. Bài mới :
- Gv giới thiệu bài học
- Gv ghi tựa bài lên bảng
* Hoạt động :
* Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống? :
- Yêu cầu hs nhắc lại thí nghiệm cây cần gì để sống
- Gv nhận xét 
- Chia lớp thành các nhóm làm việc
- Yêu cầu hs đọc mục quan sát trang 124 sgk
- Yêu cầu hs xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
- Hs các nhóm đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con
- Yêu cầu hs báo cáo dự đoán kết quả thí nghiệm
- Gv ghi kết quả lên bảng.
Chuột sống ở hộp
Điều kiện được cung cấp
Điều kiện thiếu
1
Ánh sáng, nước, không khí
Thức ăn
2
Ánh sáng, không khí, thức ăn
Nước 
3
Ánh sáng, nước, không khí, thức ăn
4
Ánh sáng, nước, thức ăn
Không khí
5
Nước, không khí, thức ăn
Ánh sáng
* Dự đoán kết quả thí nghiệm : 
- Yêu cầu hs thảo luận dựa vào câu hỏi sgk 
+ Dự đoán xem con chuột nào sẽ chất trước? Những con chuột còn lâi như thế nào?
+ Kể những yếu tố nào cân để một con vật và phát triển bình thường?
- Mời đại diện nhóm báo cáo kết quả - Lớp nhận xét bổ sung
- Gv nhận xét chốt : 
+ Con chuột 1 : Sẽ chết sau con chuột ở hình 2, 4.
+ Con chuột 2 : Sẽ chết sau con chuột ở hình 4.
+ Con chuột 3 : Sống bình thường
+ Con chuột 4 : Chết trước tiên.
+ Con chuột 5 : Sống không khỏe mạnh.
- Gọi 2-3 hs đọc mục bạn cần biết
4. Củng cố - Giáo dục :
- Yêu cầu 2 hs nêu lại những điều kiện cần cho động vật sống và phát triển bình thường.
- Giáo dục hs qua bài học
5. Nhận xét - Dặn dò : 
- Gv nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Động vật ăn gì để sống.
Hát vui
Hs nêu 
Lớp nhận xét
Hs theo dõi
Hs nhắc tựa bài
Hs nhắc lại TN
Lớp nhận xét
Hs đọcmục quan sát 
Thực hiện yêu cầu
Hs báo cáo 
Lớp nhận xét
Hs thảo luận 
Hs báo cáo kết quả 
Lớp nhận xét
Hs đọc mục cần biết
Hs nêu
Lớp nhận xét
* Rút kinh nghiệm : .........................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 13 tháng 04 năm 2015
Môn : Khoa học
Tuần 32 tiết 63
 ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I.MỤC TIÊU:
 Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Hình trang 126, 127 SGK
 -Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Ổn định:
 2.Kiểm tra bài cũ:
 -Động vật cần gì để sống?
 Nhận xét
 3.Bài mới:
 a.Giới thiệu: ghi tựa bài
 b.Các hoạt động:
 * Hoạt động1: Làm việc theo nhóm
 -GV yêu cầu HS các nhóm phân loại các con vật thành các nhóm theo thức ăn của chúng.
 +Nhóm ăn thịt.
 +Nhóm ăn cỏ, lá cây.
 +Nhóm ăn hạt.
 +Nhóm ăn sâu bọ.
 +Nhóm ăn tạp.
 -Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm trên bảng, các nhóm khác đánh giá sản phẩm của nhóm bạn.
 -GV rút ra kêùt luận: Phần lớn thời gian sống của động vật dành cho việc kiếm ăn.Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về thức ăn khác nhau. Có loài ăn thực vật, có loài ăn thịt. Aên sâu bọ, có loài ăn tạp.
 *Hoạt động 2: Trò chơi “Đố bạn con gì ?”
 -GV hướng dẫn HS cách chơi:
 -Một HS được GV đeo hình vẽ bất kì con vật nào 
 HS đã sưu tầm được hoặc được vẽ trong SGK.
 -HS đeo hình vẽ phải đặt câu hỏi đúng / sai để đoán xem đó là con gì? Cả lớp chỉ trả lời đúng / hoặc sai.
 4.Củng cố:
 -Nêu nhóm động vật ăn động vật khác?
 -Nhóm đọng vật ăn thực vật?
 5.Dặn dò:
 -Về học bài.
 -Chuẩn bị bài sau: Trao đổi chất ở động vật.
 -Nhận xét tiết học.
-3HS nêu
-Nhận xét.
-HS làm việc theo nhóm phân loại tranh, ảnh đã sưu tầm được theo nhóm thức ăn của chúng trên giấy khổ to.
-Các nhóm trưng bày sản phẩm.
-HS nhắc lại.
-HS thực hiện trò chơi.
-VD:HS hỏi bạn:
 +Con vật này có bốn chân phải không?
 +Con vật này ăn thịt phải không?
-HS nêu
-Lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .........................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ tư ngày 15 tháng 04 năm 2015
Môn : Khoa học
Tuần 32 tiết 64 
TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
I.MỤC TIÊU:
 - Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường : động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu,
 - Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hình trang 128, 129 SGK
 - Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Ổn định:
 2.Kiểm tra bài cũ:
 -Kể tên các con vật thuộc nhóm động vật ăn tạp? Nhóm động vật ăn thực vật?
 -Nhận xét.
 3. Bài mới:
 a.Giới thiệu : ghi tựa bài.
 b.Các hoạt động:
 *Hoạt động1: Phát triển những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật.
 -Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra từ môi trường trong quá trình sống.
 -Cách tiến hành:
 Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 128 SGK.
 +Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình.
 +Phát hiện ra những yếu tố đóng vai tèo quan trọng
Đối với sự sống của động vật (ánh sáng, nước, thức ăn) có trong hình.
 +Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung (Không khí)
 -HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với các bạn 
 -GV kiểm tra giúp đỡ các nhóm.
 Bước 2:
-GV gọi HS trả lời câu hỏi:
 +Kể tên những yếu tố động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thải ra môi trường trong quá trình sống.
 +Quá trình trên được gọi là gì?
 Kết luận: Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải các chất cặn bã, nước tiểu, khí các-bô-níc,. Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường.
 *Hoạt động2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
 -Mục tiêu: Vẽ và trình bày trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật.
 -Cách thực hành:
 Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn
 -Phát giấy và bút vẽ cho các nhóm
 Bước 2: Các em tham gia vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
 Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
 Bước 3:Các nhóm treo sản phẩm. Cử đại diện trình
 bày trước lớp.
4.Củng cố:
 -Động vật hấp thụ gì và thải ra gì?
 5. Dặn dò:
 -Về học bài.
 -Chuẩn bị bài sau: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên.
 -Nhận xét tiết học.
-2HS nêu.
-HS quan sát.
-Thảo luận nhóm đôi
-Đại diện nhóm trả lời.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS nhắc lại.
-HS thực hành vẽ
-HS làm việc theo nhóm
-HS trình bày sản phẩm.
-HS nêu
* Rút kinh nghiệm : .........................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 20 tháng 04 năm 2015
Môn : Khoa học
Tuần 33 tiết 65
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I/ MỤC TIÊU:
 Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Hình trang 130, 131 SGK.
 - Phiếu học tập
 - Giấy Ao, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định : 
2 / Kiểm tra bài cũ:
 -Động vật hấp thụ những gì và thải ra những gì?
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
Các hoạt động:
 * Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.
 -Mục tiêu: Xác định mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của thực vật.
 -Cách tiến hành:
 - Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 130 SGK
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình.
+ Nêu ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ.
 - Bước 2: Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
 + Thức ăn của cây ngô là gì?
 + Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? 
 Phiếu bài tập 
 Đánh dấu x vào 1 trước câu trả lời đúng nhất.
 Thức ăn của cây ngô ở hình 1 SGK là gì?
 1 Khí các-bô-níc
 1 Chất khoáng
 1 Nước
 1 Nước, khí các-bô-níc, chất khoáng.
 Kết luận: Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước , khí các- bô- níc đểtạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác.
 *Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.
 - Mục tiêu: Vẽ trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
 -Cách tiến hành:
 +Bước 1: Làm việc cả lớp
 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua một số câu hỏi:
 + Thức ăn của châu chấu là gì? ( lá ngô)
 + Giữa lá ngô và châu chấu có quan hệ gì? ( Cây ngô là thức ăn của châu chấu) 
 + Thức ăn của ếch là gì? ( châu chấu)
 + Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? 
 ( châu chấu là thức ăn của ếch).
 +Bước 2: Làm việc theo nhóm:
 - GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ các nhóm.
 - HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ.
 -Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
 +Bước 3:Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
 - HS nhận xét và GV khen nhóm trình bày hay.
 - HS đọc bài học.
4/ Củng cố :
 Đánh dấu x vào 1 trước câu trả lời đúng.
 Sinh vật nào có khả năng sử dụng năng lượng của ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ ( như chất bột đường) từ những chất vô cơ ( như nước và khí các-bô-níc)?
 1 Con người.
 1 Động vật.
 1 Thực vật.
 5.Dặn dò:
 - Về học thuộc bài.
 -Chuẩn bị bài tiết sau: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 - Nhận xét tiết học.
Hát vui
-HS nêu
-Nhận xét
-HS quan sát tranh và
 trả lời câu hỏi.
-HS phát biểu ý kiến
-Cả lớp nhân xét bổ sung.
-HS đọc yêu cầu BT
-Thảo luận nhóm đôi nêu kết qủa
-HS nhắc lại
-HS vẽ theo nhóm và đại diện nhóm trình bày
-HS trả lời câu hỏi.
-HS vẽ sơ đồ theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Treo sản phẩm
-2 HS đọc bài học.
-HS đọc bài tập.Suy nghĩ và nêu kết quả.
-Nhận xét.
- Lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .........................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 22 tháng 04 năm 2015
Môn : Khoa học
Tuần 33 tiết 66
CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I/ MỤC TIÊU:
 - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 - Thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hình trang 132, 133 SGK.
 - Giấy Ao, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
 -Sinh vật nào có khả năng sử dụng năng lượng của ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ từ những chất vô cơ?
 -Nhận xét.
 3 / Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
b.Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh
 *Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
* Cách tiến hành: 
 Bước 1: Làm việc cả lớp.
 GV hướng dẫn tìm hiểu hình 1 trang 132 SGK thông qua các câu hỏi:
 -Thức ăn của bò là gì? ( cỏ).
 -Giữa cỏ và bò có quan hệ gì? ( cỏ là thức ăn của bò)
 -Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? ( chất khoáng)
 -Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì?( Phân bò là thức ăn của cỏ.)
 Bước 2: Làm việc theo nhóm
 -GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.
 -HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
 Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày
 * Kết luận: Phân bò Cỏ Bò
 Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn.
 * Mục tiêu: - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
 * Cách tiến hành:
 Bước 1: Làm việc theo cặp.
 - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK.
 + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ.
 + Chỉ và nối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó.
 - HS thực hiện nhiệm vụ cùng với các bạn theo gợi ý trên.
 - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
 Bước 2: Hoạt động cả lớp.
 - GV gọi một số HS trả lời một số câu hỏi đã gợi ý trên.
 - GV giảng: Trong sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK: có thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh.. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng. Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác.
 + GV hỏi: Nêu các số ví dụ khác về chuỗi thức ăn?
 + Chuỗi thức ăn là gì?
 * Kết luận: 
 - Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn.
- Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật . Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.
 4/ Củng cố :
 Đánh dấu x vào 1 trước câu trả lời đúng.
 Trong tự nhiên, các chuỗi thức ăn thường được bắt đầu từ sinh vật nào?
 1 Thực vật 1 Động vật.
 5/ Dặn dò:
 -Về học bài.
 -Về xem lại chương thực vật và động vật để chuẩn bị ôn tập. Nhận xét tiết học.
Hát vui
-HS nêu
-HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.
-HS khác bổ sung.
-HS thảo luận nhóm.
-Các nhóm lên bảng trình bày.
HS nhận xétvà kết luận
-HS quan sát và phát biểu ý kiến.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS lắng nghe.
-HS phát biểu ý kiến.
-3 HS đọc lại bài học.
-Suy nghĩ và nêu kết quả.
- Lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .........................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 04 tháng 05 năm 2015
Môn : Khoa học
Tuần 34 tiết 67+68
ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
(2 TIẾT )
I/ MỤC TIÊU:
 Ôn tập về :
 - Vẽ và trình bày sơ đồ (Bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
 - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK.
 - Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định : 
2/ Kiểm tra bài cũ:
 Vẽ mũi tên vào các sơ đồ dưới đây để thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
 a) Cỏ Bò
 b) Cỏ Thỏ Cáo
 Nhận xét
3 / Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa bài
 b.Các hoạt động:
 *Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn
 +Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã.
 +Cách tiến hành:
 - Bước 1: Làm việc cả lớp
 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK thông qua các câu hỏi :
 -Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đấu từ sinh vật nào ?
 - Bước 2: Làm việc theo nhóm.
 - GV chia nhóm phát giấy bút vẽ cho nhóm.
Nhóm trưởng phân công các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
 - Bước 3: Làm theo lớp.
 - GV đặt câu hỏi :
 +So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài trước, em có nhận xét gì ?
GV giảng : Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã ta thấy có nhiếu mắt xích hơn.
 Cụ thể là :
+Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau cũng là thức ăn của một số loài vật khác.
+ Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn.
 *Kết luận 
Sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã :
GÀ
Đại bàng
Rắn hổ mang
Cây lúa
Chuột đồng
Cú mèo
 *Hoạt động2 : Xác định vai tròø của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên.
 + Mục tiêu: Phân tích đươc vai trò con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 +Cách tiến hành:
 +Bước 1: Làm việc theo cặp.
 -GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 136, 137 SGK.
 +Trước hết kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ (hình 7 : Người đang ăn cơm và thức ăn ; hình 8 : Bò ăn cỏ ; hình 9 : Các loài tảo ; Cá ; Cà hộp (thức ăn của người).
 +Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người.
 - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
 + Bước 2: Làm việc cả lớp.
 - GV gọi HS trả lời câu hỏi.
 - Dưới đây là gợi ý về sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên có con người dựa trên các hình ở trang 136, 137 SGK.
 Các loài tảo Cá Người (ăn cá hộp)
 Cỏ Bò Người
 Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú. Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình, con người đã tăng gia sản xuất trồng trọt và chăn nuôi. Tuy nhiên, một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác.
 -GV hỏi cả lớp :
 +Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì ?
 +Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ? (Nếu không có cỏ thì)
 +Chuỗi thức ăn là gì ?
 +Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái Đất.
 * Kết luận
 -Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên.
 - Thực sự đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật. Bởi vậy, chúng ta cần phải bảo môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng.
 4/ Củng cố :
 Đánh dấu x vào 1 trước câu trả lời đúng.
 a) Trong số những động vật dưới đây, lúa là thức ăn của động vậ nào?
 1 Đại bàng 
 1 Rắn hổ mang
 1 Gà
 b) Trong số những động vật dưới đây, lúa là thức ăn của động vật nào?
 1 Đại bàng
 1 Chuột đồng
 1 Rắn hổ mang
 5/ Dặn dò:
 - Về học thuộc bài.
 -Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập và kiểm tra HKII
 - Nhận xét tiết học.
Hát vui
-1HS lên vẽ.
-Nhận xét
-HS quan sát.
-HS làm việc theo nhóm.
-Vẽ sơ đồ
-Đại diện nhóm báo cáo.
-HS trả lời
-HS nhắc lại.
-HS nhóm đôi.
-HS quan sát
-HS trả lời câu hỏi.
-HS trả lời các câu hỏi.
-HS trả lời
-HS nhắc lại.
-HS đọc bài tập. 

Tài liệu đính kèm:

  • docKhoa học.doc