Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tuần 23 đến 26 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm

Môn : Khoa học

Tuần 23 tiết 46

BÓNG TỐI

I Mục tiêu :

- Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.

- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.

II. Đồ dùng :

- 1 cái đèn bàn.

- Nhóm chuẩn bị : đèn pin, giấy to hoặc tấm vải, kéo, thanh tre nhỏ, 1 số nhân vật hoạt hình quen thuộc với hs.

III. Hoạt động dạy – học :

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

1.Ổn định :

2.Kiểm tra bài cũ :

+ Khi nào mắt ta nhìn thấy vật?

+ Hãy nói những điều em biết về ánh sáng?

+ Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng mà em biết?

- Gv nhận xét tuyên dương

3. Bài mới :

- Gv giới thiệu bài : Bóng tối xuất hiện ở đâu và có hình dạng như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta cùng làm thí nghiệm.

- Gv ghi tựa bài lên bảng

3.1 Tìm hiểu về bóng tối :

- Yêu cầu hs quan sát hình minh hoạ 1 trang 92 hỏi :

+ Mặt trời chiếu sáng từ phía nào? Vì sao em biết? (.từ phía bên phải cuả hình vẽ vì ta thấy bóng tối người đổ về bên trái. Nửa bên phải có bóng râm, nửa bên trái vẫn có ánh sáng của mặt trời)

+ Bóng tối của người xuất hiện ở đâu? (.xuất hiện ở phía sau người vì có ánh sáng mặt trời chiếu xiên từ bên phải xuống)

+ Hãy nêu vật được chiếu sáng và vật chiếu sáng? (.mặt trời là vật chiếu sáng, người là vật được chiếu sáng)

- Gv mô tả thí nghiệm ở hình 2 trang 93

- Yêu cầu hs dự đoán xem :

+ Bóng tối xuất hiện ở đâu? (.phía sau quyển sách)

+ Bóng tối có hình dạng như thế nào? (giống hình quyển sách)

- Gv ghi lên bảng ý kiến dự đoán của hs

- Hướng dẫn hs làm thí nghiệm để chứng minh dự đoán trên

- Yêu cầu hs trình bày kết quả thí nghiệm

- Gv ghi nhanh kết quả thí nghiệm vào cột gần cột dự đoán

- Yêu cầu hs nhận xét kết quả thí nghiệm và phần dự đoán.

- Yêu cầu hs thay quyển sách bằng vỏ hộp, tiến hành làm tương tự

- Gọi hs trình bày kết quả

- Gv nhận xét kết luận :

+ Bóng tối xuất hiện phía sau vỏ hộp.

+ Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ hộp.

+ Bóng tối vỏ hộp sẽ to dần lên khi dịch đèn lại gần vỏ hộp.

+ Ánh sáng có truyền qua quyển sách và vỏ hộp được không? (.không thề truyền qua quyển sách và vỏ hộp)

+ Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì? (.vật cản sáng)

+ Bóng tối xuất hiện ở đâu? (.phía sau vật cản sáng)

+ Khi nào bóng tối xuất hiện? (.khi vật cản sáng được chiếu sáng)

- Gv nhận xét kết luận

 

docx 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 658Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tuần 23 đến 26 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của Hs
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Khi nào mắt ta nhìn thấy vật?
+ Hãy nói những điều em biết về ánh sáng?
+ Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng mà em biết?
- Gv nhận xét tuyên dương
3. Bài mới : 
- Gv giới thiệu bài : Bóng tối xuất hiện ở đâu và có hình dạng như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta cùng làm thí nghiệm.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
3.1 Tìm hiểu về bóng tối :
- Yêu cầu hs quan sát hình minh hoạ 1 trang 92 hỏi :
+ Mặt trời chiếu sáng từ phía nào? Vì sao em biết? (...từ phía bên phải cuả hình vẽ vì ta thấy bóng tối người đổ về bên trái. Nửa bên phải có bóng râm, nửa bên trái vẫn có ánh sáng của mặt trời)
+ Bóng tối của người xuất hiện ở đâu? (...xuất hiện ở phía sau người vì có ánh sáng mặt trời chiếu xiên từ bên phải xuống)
+ Hãy nêu vật được chiếu sáng và vật chiếu sáng? (...mặt trời là vật chiếu sáng, người là vật được chiếu sáng)
- Gv mô tả thí nghiệm ở hình 2 trang 93
- Yêu cầu hs dự đoán xem :
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu? (...phía sau quyển sách)
+ Bóng tối có hình dạng như thế nào? (giống hình quyển sách)
- Gv ghi lên bảng ý kiến dự đoán của hs
- Hướng dẫn hs làm thí nghiệm để chứng minh dự đoán trên
- Yêu cầu hs trình bày kết quả thí nghiệm
- Gv ghi nhanh kết quả thí nghiệm vào cột gần cột dự đoán
- Yêu cầu hs nhận xét kết quả thí nghiệm và phần dự đoán.
- Yêu cầu hs thay quyển sách bằng vỏ hộp, tiến hành làm tương tự
- Gọi hs trình bày kết quả
- Gv nhận xét kết luận : 
+ Bóng tối xuất hiện phía sau vỏ hộp.
+ Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ hộp.
+ Bóng tối vỏ hộp sẽ to dần lên khi dịch đèn lại gần vỏ hộp.
+ Ánh sáng có truyền qua quyển sách và vỏ hộp được không? (...không thề truyền qua quyển sách và vỏ hộp)
+ Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì? (...vật cản sáng)
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu? (...phía sau vật cản sáng)
+ Khi nào bóng tối xuất hiện? (...khi vật cản sáng được chiếu sáng)
- Gv nhận xét kết luận 
3.2 Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng kích thước của bóng tối :
+ Theo em hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi không? (...có thay đổi. Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi)
- Yêu cầu hs giải thích : Tại sao ban ngày, khi trời nắng bóng của ta lại tròn vào buổi trưa, dài theo hình người vào buổi sáng hoặc buổi chiều?
- Gv nhận xét kết luận và giải thích thêm
+ Bóng tối của vật thay đổi khi nào? (...khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi)
+ Làm thế nào để bóng tối của vật to hơn? (...ta đặt vật gần với vật chiếu sáng)
- Gv nhận xét kết luận
3.3 Tổ chức cho hs chơi trò chơi “Xem bóng đoán vật” :
- Gv nêu yêu cầu trò chơi
- Yêu cầu hs chơi trò chơi
- Gv nhận xét tổng kết tuyên dương
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi hs đọc mục cần biết sgk
- Gv nhận xét tiết học – Giáo dục hs
- Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài sau.
Hát vui
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs lắng nghe
Vài hs nêu tựa bài
Hs thực hiện yêu cầu
Hs trả lời – lớp nhận xét 
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs làm thí nghiệm
Hs thực hiện yêu cầu
Hs lắng nghe
Hs làm thí nghiệm
Hs trình bày kết quả
Hs lắng nghe
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs lắng nghe
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs thực hiện yêu cầu
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs chơi trò chơi
2 hs đọc nội dung bài học
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 02 tháng 02 năm 2015
Môn : Khoa học
Tuần 24 tiết 47
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I Mục tiêu :
- Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.
II. Đồ dùng :
- Hs mang đến lớp cây đã trồng từ tiết trước.
- Hình minh hoạ trang 94, 95 sgk.
III. Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào?
+ Có thể làm cho bóng của các vật thay đổi bằng cách nào?
+ Lấy ví dụ chứng tỏ bóng của vật thay đổi vị trí chiếu sáng đối với vật đó thay đổi?
- Gv nhận xét tuyên dương
3. Bài mới : 
- Gv giới thiệu bài : Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu ánh sáng cần cho sự sống như thế nào?
- Gv ghi tựa bài lên bảng
3.1 Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của thực vật 
- Yêu cầu hs thảo luận theo cặp ghi câu trả lời ra giấy
- Gọi hs lần lượt trả lời câu hỏi
+ Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu? (...mọc đều hướng về phía có ánh sáng. Thân cây nghiêng hẳn về phía có ánh sáng)
+ Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế nào? (...phát triển bình thường lá xanh thẳm, tươi)
+ Cây sống nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao? (...bị héo lá, úa vàng, bị chết)
+ Điều gì sẽ xẩy ra với đời sống thực vật? (...thực vật sẽ không quan hợp được cây sẽ chết)
- Gv nhận xét kết luận tuyên dương
- Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ trang 94 sgk
+ Tại sao những bông hoa này có tên là hoa hướng dương? (vì khi nở quay về hướng mặt trời)
- Gv nhận xét kết luận 
3.2 Nhu cầu ánh sáng của thực vật :
- Yêu cầu hs thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi
+ Tại sao một số lồi cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng, thảo nguyên ...được chiếu sáng nhiều? Trong khi đó lại có một số lồi cây sống đựơc trong rừng rậm, hang động? (...có những loài cây có nhu cầu ánh sáng mạnh nên chúng chỉ sống được nơi rừng thưa, cánh đồng, thảo nguyên. Ngược lại có nhiều loài cây cần ít ánh sáng, ánh sáng yếu nên chúng sống được trong rừng rậm, hang động)
- Hãy kể tên một số loài cây cần ít ánh sáng và một loài cây cần nhiều ánh sáng? (...nhiều ánh sáng như cây ăn quả, lúa, ngơ, đậu ...Cây cần ít ánh sáng như vạn thiên thành, gừng, giềng ...)
- Gv nhận xét kết luận 
- Gv : Tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng của từng loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kỷ thuật trồng trọt để cây được chiếu ánh sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao)
4. Củng cố - Dặn dò:
+ Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống của thực vật?
- Gọi hs đọc mục cần biết sgk
- Gv nhận xét tiết học – Giáo dục hs
- Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài sau.
Hát vui
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs lắng nghe
Vài hs nêu tựa bài
Hs thực hiện yêu cầu
Hs trả lời – lớp nhận xét 
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs thực hiện yêu cầu
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs thực hiện yêu cầu
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs lắng nghe
Hs trả lời – lớp nhận xét
2 hs đọc nội dung bài học
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 04 tháng 02 năm 2015
Môn : Khoa học
Tuần 24 tiết 48
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tt)
I Mục tiêu :
Nêu được vai trò của ánh sáng :
- Đối với đời sống của con người : có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ.
- Đối với động vật : di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
II. Đồ dùng :
- Khăn tay sạch.
- Hình minh hoạ trang 96, 97 sgk.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi thảo luận.
III. Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào?
+ Có thể làm cho bóng của các vật thay đổi bằng cách nào?
+ Lấy ví dụ chứng tỏ bóng của vật thay đổi vị trí chiếu sáng đối với vật đó thay đổi?
- Gv nhận xét tuyên dương
3. Bài mới : 
- Gv giới thiệu bài : Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp ánh sáng cần cho sự sống như thế nào?
- Gv ghi tựa bài lên bảng
3.1 Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của thực vật 
- Yêu cầu hs thảo luận theo cặp ghi câu trả lời ra giấy
- Gọi hs lần lượt trả lời câu hỏi
+ Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu? (...mọc đều hướng về phía có ánh sáng. Thân cây nghiêng hẳn về phía có ánh sáng)
+ Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế nào? (...phát triển bình thường lá xanh thẳm, tươi)
+ Cây sống nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao? (...bị héo lá, úa vàng, bị chết)
+ Điều gì sẽ xẩy ra với đời sống thực vật? (...thực vật sẽ không quan hợp được cây sẽ chết)
- Gv nhận xét kết luận tuyên dương
- Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ trang 94 sgk
+ Tại sao những bông hoa này có tên là hoa hướng dương? (vì khi nở quay về hướng mặt trời)
- Gv nhận xét kết luận 
3.2 Nhu cầu ánh sáng của thực vật :
- Yêu cầu hs thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi
+ Tại sao một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng, thảo nguyên ...được chiếu sáng nhiều? Trong khi đó lại có một số loài cây sống đựơc trong rừng rậm, hang động? (...có những loài cây có nhu cầu ánh sáng mạnh nên chúng chỉ sống được nơi rừng thưa, cánh đồng, thảo nguyên. Ngược lại có nhiều loài cây cần ít ánh sáng, ánh sáng yếu nên chúng sống được trong rừng rậm, hang động)
- Hãy kể tên một số loài cây cần ít ánh sáng và một loài cây cần nhiều ánh sáng? (...nhiều ánh sáng như cây ăn quả, lúa, ngơ, đậu ...Cây cần ít ánh sáng như vạn thiên thành, gừng, giềng ...)
- Gv nhận xét kết luận 
- Gv : Tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng của từng loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kỹ thuật trồng trọt để cây được chiếu ánh sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao)
4. Củng cố - Dặn dò :
+ Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống của thực vật?
- Gọi hs đọc mục cần biết sgk
- Gv nhận xét tiết học – Giáo dục hs
- Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài sau.
Hát vui
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs lắng nghe
Vài hs nêu tựa bài
Hs thực hiện yêu cầu
Hs trả lời – lớp nhận xét 
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs thực hiện yêu cầu
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs thực hiện yêu cầu
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs lắng nghe
Hs trả lời – lớp nhận xét
2 hs đọc nội dung bài học
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 09 tháng 02 năm 2015
Môn : Khoa học
Tuần 25 tiết 49
ÁNH SÁNG &VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I Mục tiêu :
- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt : không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt của nhau,
- Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.
II. Đồ dùng :
- Hình minh hoạ trang 98, 99 sgk.
- Kính lúp, đèn pin.
III. Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi
+ Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của : con người, động vật, thực vật
- Gv nhận xét tuyên dương
3. Bài mới : 
- Gv giới thiệu bài : Con người không thể thiếu ánh sáng. Nhưng ánh sáng quá mạnh hay yếu sẽ ảnh hưởng đến mắt. Tiết học hôm nay giúp các em hiểu điều đó.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
3.1 Khi nào không được nhìn trực tiếp vào ánh sáng :
- Yêu cầu hs thảo luận theo cặp quan sát hình minh hoạ 1, 2 trang 98 và vốn hiểu biết để câu trả lời 
+ Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời, ánh lửa hàn?
+ Hãy nêu ví dụ về những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt.
- Gv nhận xét chốt ý
3.2 Nên và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra :
- Tổ chức cho hs hoạt động nhóm
- Yêu cầu hs quan sát hình minh hoạ 3, 4 trang 99 xây dựng một đoạn kịch có nội dung như hình minh hoạ để nói về những việc nên làm và không nên làm.
- Gọi 2 nhóm trình bày 2 nội dung
- Gv nhận xét tuyên dương
3.3 Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết 
- Yêu cầu hs quan sát hình minh hoạ 5, 6, 7, 8 trang 99
+ Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết? Tại sao?
- Gv nhận xét chốt ý
4. Củng cố - Dặn dò :
- Gọi hs đọc mục cần biết sgk
- Gv nhận xét tiết học – Giáo dục hs
- Dặn hs về học bài và phát phiếu bài tập yêu cầu hoàn thành ở nhà để tiết sau trình bày.
Hát vui
Hs thực hiện yêu cầu
Lớp nhận xét bổ sung
Hs lắng nghe
Vài hs nêu tựa bài
Hs thực hiện yêu cầu
Hs trả lời – lớp nhận xét 
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs thực hiện yêu cầu
Đại diện nhóm trình bày
Lớp nhận xét bổ sung
Hs thực hiện yêu cầu
Hs trả lời – lớp nhận xét
2 hs đọc nội dung bài học
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 11 tháng 02 năm 2015
Môn : Khoa học
Tuần 25 tiết 50
NÓNG, LẠNH & NHIỆT ĐỘ
I Mục tiêu :
- Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
II. Đồ dùng :
- Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, nước đá đang tan, 4 cái chậu nhỏ.
- Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, 3 chiếc ly.
III. Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc viết dưới ánh sáng yếu?
+ Chúng ta không nên làm gì để bảo vệ mắt?
- Gv nhận xét tuyên dương
3. Bài mới : 
- Gv giới thiệu bài : Muốn biết vật nào đó nóng hay lạnh ta có thể dựa vào cảm giác. Nhưng để biết chính xác nhiệt độ của vật ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ.Tiết học hôm nay giới thiệu cho các em biết nhiệt kế và cách sử dụng.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
3.1 Sự nóng lạnh của vật :
- Gv : Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của vật.
+ Hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao (nóng) và những vật có nhiệt độ thấp (lạnh) mà em biết?
- Yêu cầu hs quan sát hình minh hoạ 1 và trả lời 
+ Cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? Vì sao em biết?
- Gv nhận xét chốt ý
3.2 Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế :
- Tổ chức cho hs làm thí nghiệm
- Gv vừa phổ biến thí nghiệm vừa thực hiện
- Yêu cầu hs giải thích : Tay em có cảm giác như thế nào ? Hãy giải thích vì sao có hiện tượng đó?
- Gv giảng bài và giới thiệu các loại nhiệt, cách sử dụng, cách đọc nhiệt kế.
- Yêu cầu hs đọc nhiệt độ ở 2 nhiệt kế trên hình minh hoạ số 3 sgk
+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ? (...100ºC)
+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ? (...0ºC)
- Gv vẫy cho thuỷ ngân tụt xuống bầu sau đó đặt nhiệt kế vào nách của 1 hs. Sau 5 phút lấy nhiệt kế ra và yêu cầu hs đó đọc
- Gv giảng thêm về nhiệt độ cơ thể người bình thường là 37 ºC. Trên 37 ºC là sốt. Nếu nhiệt độ cơ thể trên hoặc dưới 37 ºC chúng ta cần đi khám bác sĩ.
3.3 Thực hành đo nhiệt độ : 
- Tổ chức cho hs thực hành đo nhiệt độ theo nhóm
- Yêu cầu hs lần lượt đọc kết quả
- Gv nhận xét chốt ý
4. Củng cố - Dặn dò :
- Gọi hs đọc mục cần biết sgk
- Gv nhận xét tiết học – Giáo dục hs
- Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài sau.
Hát vui
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs lắng nghe
Vài hs nêu tựa bài
Hs trả lời – lớp nhận xét 
Hs thực hiện yêu cầu
Hs trả lời – lớp nhận xét
Vài hs phát biểu
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs theo dõi
Hs thực hành đo nhiệt độ
Hs lần lượt đọc kết quả
Lớp nhận xét bổ sung
2 hs đọc nội dung bài học
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 02 tháng 03 năm 2015
Môn : Khoa học
Tuần 26 tiết 51
NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tt)
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên ; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi.
II. Đồ dùng :
- Chuẩn bị theo nhóm : 2 chiếc chậu, 1 cốc, lọ cắm ống thủy tinh, nhiệt kế.
- Bình thủy đựng nước sôi.
III : Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Muốn đo nồng độ của một vật người ta dùng dụng cụ gì? Có những loại nhiệt kế nào?
+ Nhiệt độ hơi nước đang sôi là bao nhiêu? Nước đá đang tan là bao nhiêu?
+ Dấu hiệu nào cho biết có thể bị bệnh, cần đi khám?
+ Nêu cách đo nhiệt độ và đọc nhiệt độ khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của người?
- Gv nhận xét tuyên dương 
3. Bài mới 
- Gv giới thiệu bài : Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
* 3.1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt 
- Nêu thí nghiệm : Có một chậu nước và một ly nước nóng, đặt ly nước nóng vào chậu nước.
- Yêu cầu hs dự đoán kết quả thí nghiệm theo suy nghĩ của bản thân
+ Dự đoán xem mức độ nóng lạnh của ly nước có thay đổi không? Thay đổi như thế nào?
- Hướng dẫn hs làm thí nghiệm
- Gọi hs trình bày kết quả thí nghiệm : Nhiệt độ của cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước sẽ tăng lên.
+ Tại sao mức nóng, lạnh của ly và chậu nước thay đổi? (là do có sự truyền nhiệt từ nước nóng hơn sang chậu nước lạnh)
- Gv giảng thêm một số ý
- Hãy nêu ví dụ trong thực tế mà em biết về những vật nóng lên và lạnh đi?
+ Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt? Vật nào là vật tỏa nhiệt?
+ Kết quả sau khi thu nhiệt và tỏa nhiệt như thế nào? (vật thu nhiệt thì nóng lên, vật tỏa nhiệt thì lạnh đi)
- Gv nhận xét kết luận 
- Gọi 2 hs đọc mục "bạn cần biết"
* 3.2 : Nước nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Tổ chức cho hs làm thí nghiệm trong nhóm.
- Gọi hs trình bày kết quả thí nghiệm 
- Gv nhận xét kết luận : Mức nước sau khi đặt lọ vào nước nóng tăng lên, sau khi đặt lọ vào nước nguội giảm đi so với mực nước đánh dấu ban đầu.
- Hướng dẫn hs dùng nhiệt kế làm thí nghiệm
- Gọi hs trình bày kết quả thí nghiệm 
- Gv nhận xét kết luận : Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, mực chất lỏng tăng ên và khi nhúng vào nước lạnh thì mực chất lỏng giảm đi.
+ Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế? (mức chất lỏng trong nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng vào nước có nhiệt kế khác nhau)
+ Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng nhiệt kế vào các vật nóng lạnh khác nhau? (vì chất lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi nhiệt độ cao, co lại khi nhiệt độ thấp)
+ Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và khi lạnh đi? (nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi)
+ Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được điều gì? (biết được nhiệt độ của vật đó)
- Gv nhận xét kết luận 
* 3.3 Những ứng dụng trong thực tế
+ Tại sao khi đun nước không nên để đầy nước vào ấm? ( vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra. Nước quá đầy sẽ tràn ra ngoài có thể gây bỏng hay tắt bếp, chập điện)
+ Tại sao khi bị sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán? (khi biết bị sốt, nhiệt độ của cơ thể trên 37ºC có thể gây nguy hiểm tính mạng. Muốn giảm nhiệt độ ta dùng túi nước đá chườm lên trán. Túi nước đá sẽ truyền nhiệt sang cơ thể làm giảm nhiệt độ của cơ thể)
+ Khi ra ngoài nắng về nhà chỉ còn nước sôi trong bình thủy em sẽ làm như thế nào để có nước nguội uống? (rót nước cho đá vào hoặc rót vào ly rồi đổ vào chậu nước lạnh)
- Gv nhận xét kết luận 
4. Củng cố - Dặn dò : 
- Gọi 2 hs đọc mục "bạn cần biết"
- Gv nhận xét tiết học - Giáo dục hs qua bài học
- Chuẩn bị bài sau : Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
Hát vui
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs lắng nghe
Vài hs nêu tựa bài
Hs thực hiện yêu cầu
Hs trả lời – lớp nhận xét
Vài hs phát biểu
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs theo dõi
Hs đọc mục "bạn cần biết"
Hs thực hành thí nghiệm
Hs trình bày kết quả
Lớp nhận xét bổ sung
Hs thực hành thí nghiệm
Hs trình bày kết quả
Lớp nhận xét bổ sung
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
Hs trả lời – lớp nhận xét
2 hs đọc nội dung bài học
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxKHOA HOC.docx