Giáo án Khoa học lớp 4 - Học kì I

I/ MỤC TIÊU:

 Giúp HS:

 - Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình.

 - Kể được những điều kiện về tinh thần cần sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông giải trí

 - Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 - Các hình minh hoạ trong trang 4, 5 / SGK.

 - Phiếu học tập theo nhóm.

 - Bộ phiếu cắt hình cái túi dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” (nếu có điều kiện).

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 78 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1232Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học lớp 4 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g tránh tai nạn đuối nước.
- GV nhận xét tiết học 
- Cả lớp thực hiện.
- 2 HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tựa bài.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
-2 HS đọc.
- HS đọc thầm.
- 1 HS đọc.
- 2HS nhắc lại lời của bác sĩ.
- Tiến hành thực hành nhóm.
-Nhận đồ dùng học tập và thực hành.
- 2 nhóm lên trình bày.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Tiến hành trò chơi.
- Nhận tình huống và suy nghĩ cách diễn.
- HS trong nhóm tham gia giải quyết tình huống. Sau đó cử đại diện để trình bày trước lớp.
- HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
TUẦN 9
Tiết 17 BÀI 17 
 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, học sinh có thể:
 - Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
 - Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
 -Luôn có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK (phóng to hình nếu có điều kiện).
 - Câu hỏi thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp.
 - Phiếu ghi sẵn các tình huống.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định :
- Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ :
+ Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào ?
+ Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào ? 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 Mùa hè nóng nực chúng ta thường hay đi bơi cho mát mẻ và thoải mái. Vậy làm thế nào để phòng tránh các tai nạn sông nước ? Các em cùng học bài hôm nay để biết điều đó.
2. Tìm hiểu bài:
a.Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước : Hoạt động nhóm đôi.
* Mục tiêu: Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi:
+ Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm và không nên làm ? Vì sao ?
+ Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước ?
- GV nhận xét ý kiến của HS.
- Gọi HS đọc trước lớp ý 1, 2 mục Bạn cần biết.
b. Hoạt động 2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi : Hoạt động nhóm bàn.
* Mục tiêu: Nêu một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm bàn.
-Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình 4, 5 SGK/ 37 thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
+ Hình minh hoạ cho em biết điều gì ?
+ Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu ?
+ Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều
gì ?
- GV nhận xét các ý kiến của HS.
* Kết luận: Các em nên bơi hoặc tập bơi ở nơi có người và phương tiện cứu hộ. Trước khi bơi cần vận động,  
c. Hoạt động 3: Đóng vai.
* Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi nhóm một tình huống
+Nhóm 1: Bắc và Nam vừa đi đá bóng về. Nam rủ Bắc ra hồ gần nhà để tắm cho mát. Nếu em là Bắc em sẽ nói gì với bạn ?
+Nhóm 2: Đi học về Nga thấy mấy em nhỏ đang tranh nhau cúi xuống bờ ao gần đường để lấy quả bóng. Nếu là Nga em sẽ làm gì ?
+Nhóm 3: Minh đến nhà Tuấn chơi thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em bé chơi ở sân giếng. Giếng xây thành cao nhưng không có nắp đậy. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Tuấn ?
- GV nhận xét chung.
D. Củng cố:
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- Nêu một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước ?
E. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- Dặn HS luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động bạn bè, người thân cùng thực hiện.
- Chuẩn bị bài : Oân tập: con người và sức khỏe
- GV nhận xét tiết học
- Cả lớp thực hiện.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Tiến hành thảo luận sau đó trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc.
- HS tiến hành thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp lắng nghe.
- Lớp chia 3 nhóm , bầu nhóm trưởng.
- Mỗi nhóm cùng xây dựng lời thoại và phân vai nhân vật.
- các nhóm thực hiện tiểu phẩm của mình.
- Nhóm khác nhận xét và nêu câu hỏi yêu cầu nhóm trình bày trả lời.
- 2 HS đọc.
- HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
TUẦN 9 + 10 
TIẾT 18VÀ 19:	 BÀI 18 - 19 
 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I/ MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người và môi trường. 
+ Các chất dinh dưỡngcó trong thức ăn và vai trò của chúng. 
+ Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dường và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- HS có khả năng:
+ Aùp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sốnay hằng ngày.
+ Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề con người và sức khoẻ (dựa vào 4 câu hỏi ôn tập SGK / 38).
- Phiếu ghi lại tên thức ăn đồ uống của bản thân HS trong tuần qua.
- Tranh ảnh, mô hình hay vật thật các loại rau, quả, con giống.
- Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định :
- Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ :
- Em hãy nêu một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước?
- GV nhận xét chung.
C.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ôn lại các kiến thức đã học về con người và sức khỏe.
- GV ghi tựa lên bảng.
2. Tìm hiểu bài:
a.Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
 - Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
 - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
 - Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Cách tiến hành: Hoạt động nhóm 
- GV chia lớp thành 4 tổ, cử 5 HS làm giám khảo.
- GV phổ biến cách chơi:
 Khi nghe câu hỏi, tổ nào lắc chuông trước thì tổ đó được quyền trả lời.
- Ưu tiên các đội có nhiều người trả lời.
- GV bốc thăm đọc câu hỏi.
- Đánh giá kết quả và cho điểm.
b. Hoạt động 2: Tự đánh giá
* Mục tiêu: HS có khả năng: Aùp dung những kiến thức đã học và việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc đề SGK/39.
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học và chế độ ăn uống của mình trong tuần để đánh giá.
+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn chưa?
+ Đã ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật chưa? 
- GV nêu lưu ý SGV/83.
- GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét.
c. Hoạt động 3: Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lý
* Mục tiêu: HS có khả năng: Aùp dung những kiến thức đã học và việc lựa chón thức ăn hăøng ngày.
* Cách tiến hành: Hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm sử dụng thực phẩm mang đến, tranh ảnh, mô hình về thức ăn đã sưu tầm được để trình bày một bữa ăn ngon và bổ.
 - Yêu cầu HS nhận xét các bữa ăn của các nhóm đã đủ chất dinh dưỡng chưa?
- GV chốt ý SGV / 83.
d. Hoạt động 4: Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý.
* Mục tiêu: Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lý của Bộ Y tế.
* Cách tiến hành: Làm việc cà nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Yêu cầu ghi lại 10 lời khuyện dinh dưỡng.
- Gọi HS đọc 10 lời khuyện.
D. Củng cố:
- Em được ôn tập những gì trong tiết học này?
- Gọi HS đọc 10 lời khuyên.
E. Dặn dò:
 - Về nhà treo 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý ở chỗ thuận tiện để dễ nhớ. Aùp dụng bài học vào cuộc sống hằng ngày.
- Chuẩn bị bài: Nước có những tính chất gì ?
- Cả lớp thực hiện.
- 2 HS trả lời.
- Bạn nhận xét.
-HS lắng nghe.
- Nhận tổ
- HS lắng nghe.
- HS làm giám khảo ghi chép câu trả lời của các tổ.
- Các tổ hội ý trao đổi các kiến thức đã học.
- Các nhóm giành quyền ưu tiên trình bày.
- Ban giám khảo tính điểm
- HS đọc đề bài.
- Cả lớp tự đánh giá vào bảng ghi lại têu thức ăn.
- Trao đổi với bạn ngồi cạch về các tiêu chí đã nêu.
- Đại diện HS trình bày.
- Bạn khác nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- 4 nhóm mang thức ăn hoặc thực phẩm, tranh ảnh để trình bày bữa ăn.
- Đại diện nhóm bày mâm thức ăn và giới thiệu các món ăn.
- Lần lượt 4 nhóm nêu.
- HS đọc đề bài.
- Cả lớp cùng ghi vào vở.- 1HS dán kết quả sản phẩm.
- 10 HS đọc nối tiếp.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 20 BÀI 20 
 NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I/ MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
 - Quan sát và tự phát hiện màu, mùi, vị của nước.
 - Làm thí nghiệm, tự chứng minh được các tính chất của nước: không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
 - Có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá các tri thức.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Các hình minh hoạ trong SGK trang 42, 43.
 - HS và GV cùng chuẩn bị: HS phân công theo nhóm để đảm bảo có đủ.
 + 2 cốc thuỷ tinh giống nhau. + Nước lọc. Sữa.
 + Chai, cố, hộp, lọ thuỷ tinh có các hình dạng khác nhau.
 + Một tấm kính, khay đựng nước.
 + Một miếng vải nhỏ (bông, giấy thấm, bọt biển,  ).
 + Một ít đường, muối, cát. +Thìa 3 cái.
 - Bảng kẻ sẵn các cột để ghi kết quả thí nghiệm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Nhận xét về bài kiểm tra.
3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 -Hỏi: Chủ đề của phần 2 chương trình khoa học có tên là gì ?
 -GV giới thiệu: Chủ đề này giúp các em tìm hiểu về một số sự vật và hiện tượng trong tự nhiên và vai trò của nó đối với sự sống của con người và các sinh vật khác. Bài học đầu tiên các em sẽ tìm hiểu xem nước có tính chất gì ?
 2. Tìm hiểu bài:
 * Hoạt động 1: Màu, mùi và vị của nước.
 ªMục tiêu:
 -Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước.
 -Phân biệt nước và các chất lỏng khác.
ªCách tiến hành:
 -GV tiến hành hoạt động trong nhóm theo định hướng.
 -Yêu cầu các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào. Trao đổi và trả lời các câu hỏi :
 1) Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ?
 2) Làm thế nào, bạn biết điều đó ?
 3) Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước ?
 -Gọi các nhóm khác bổ sung, nhận xét. GV ghi nhanh lên bảng những ý không trùng lặp về đặc điểm, tính chất của 2 cốc nước và sữa.
 -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm độc lập suy nghĩ và kết luận đúng: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
 * Hoạt động 2: Nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía. 
 ª Mục tiêu:
 -HS hiểu khái niệm “hình dạng nhất định”.
 -Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước.
 -Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước.
 -Nêu được ứng dụng thực tế này.
ªCách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm và tự phát hiện ra tính chất của nước.
 -Yêu cầu HS chuẩn bị: Chai, lọ, hộp bằng thuỷ tinh, nước, tấm kính và khay đựng nước.
 -Yêu cầu các nhóm cử 1 HS đọc phần thí nghiệm 1, 2 trang 43 / SGK, 1 HS thực hiện, các HS khác quan sát và trả lời các câu hỏi.
 1) Nước có hình gì ?
 2) Nước chảy như thế nào ?
 -GV nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm.
 -Hỏi: Vậy qua 2 thí nghiệm vừa làm, các em có kết luận gì về tính chất của nước ? Nước có hình dạng nhất định không ?
 -GV chuyển việc: Các em đã biết một số tính chất của nước: Không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định có thể chảy tràn lan ra mọi phía. Vậy nước còn có tính chất nào nữa ? Các em cùng làm thí nghiệm để biết.
 * Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. 
 t Mục tiêu:
 -Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm qua một số vật. Nước hoà tan và không hoà tan một số chất.
 -Nêu ứng dụng của thực tế này.
t Cách tiến hành:
 -GV tiến hành hoạt động cả lớp.
 -Hỏi:
 1) Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường làm như thế nào ?
 2) Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải ?
 3) Làm thế nào để biết một chất có hoà tan hay không trong nước ?
 -GV tổ chức chpo HS làm thí nghiệm 3, 4 trang 43 / SGK.
 -Yêu cầu 4 HS làm thí nghiệm trước lớp.
 +Hỏi: Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét 
gì ?
 +Yêu cầu 3 HS lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan trong nước.
 +Hỏi: 
 1) Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét 
gì ?
 2) Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất của nước ?
 3.Củng cố- dặn dò:
 -GV có thể kiểm tra HS học thuộc tính chất của nước ngay ở lớp.
 -Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, nhóm HS đã tích cực tham gia xây dựng bài.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 -Dặn HS về nhà tìm hiểu các dạng của nước.
-HS lắng nghe.
-Vật chất và năng lượng.
-HS lắng nghe.
-Tiến hành hoạt động nhóm.
-Quan sát và thảo luận về tính chất của nước và trình bày trước lớp.
1) Chỉ trực tiếp.
2) Vì: Nước trong suốt, nhìn thấy cái thìa, sữa màu trắng đục, không nhìn thấy cái thìa trong cốc.
Khi nếm từng cốc: cốc không có mùi là nước, cốc có mùi thơm béo là cốc sữa.
3) Nước không có màu, không có mùi, không có vị gì.
-Nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS làm thí nghiệm.
-Làm thí nghiệm, quan sát và thảo luận.
-Nhóm làm thí nghiệm nhanh nhất sẽ cử đại diện lên làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi và giải thích hiện tượng.
1) Nước có hình dạng của chai, lọ, hộp, vật chứa nước.
2) Nước chảy từ trên cao xuống, chảy tràn ra mọi phía.
-Các nhóm nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-Trả lời.
1) Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nước.
2) Vì mảnh vải chỉ thấm được một lượng nước nhất định. Nước có thể chảy qua những lỗ nhỏ các sợi vải, còn các chất bẩn khác bị giữ lại trên mặt vải.
3) Ta cho chất đó vào trong cốc có nước, dùng thìa khấy đều lên sẽ biết được chất đó có tan trong nước hay không.
-HS thí nghiệm.
-1 HS rót nước vào khay và 3 HS lần lượt dùng vải, bông, giấy thấm để thấm nước.
+Em thấy vải, bông giấy là những vật có thể thấm nước.
+3 HS lên bảng làm thí nghiệm.
1) Em thấy đường tan trong nước; Muối tan trong nước; Cát không tan trong nước.
2) Nước có thể thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
BÀI 21 BA THỂ CỦA NƯỚC
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS:
 -Tìm được những ví dụ chứng tỏ trong tự nhiên nước tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí.
 -Nêu được sự khác nhau về tính chất của nước khi tồn tại ở 3 thể khác nhau.
 -Biết và thực hành cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí, từ thể khí thành thể rắn và ngược lại.
 -Hiểu, vẽ và trình bày được sơ đồ sự chuyển thể của nước.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Hình minh hoạ trang 45 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 -Sơ đồ sự chuyển thể của nước viết hoặc dán sẵn trên bảng lớp.
 -Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 +Em hãy nêu tính chất của nước ?
 -Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 -Hỏi: Theo em nước tồn tại ở những dạng nào ? Cho ví dụ.
 -GV giới thiệu: Để hiểu rõ thêm về các dạng tồn tại của nước, tính chất của chúng và sự chuyển thể của nước chúng ta cùng học bài 3 thể của nước.
 2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
 ª Mục tiêu:
 -Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng và thể khí.
 -Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
ªCách tiến hành:
 -GV tiến hành hoạt động cả lớp.
 -Hỏi:
 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số 1 và số 2.
 2) Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể 
nào ?
 3) Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể lỏng ?
 -Gọi 1 HS lên bảng. GV dùng khăn ướt lau bảng, yêu cầu HS nhận xét.
 -Vậy nước trên mặt bảng đi đâu ? Chúng ta cùng làm thí nghiệm để biết.
 -GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo định hướng:
 +Chia nhóm cho HS và phát dụng cụ làm thí nghiệm.
 +Đổ nước nóng vào cốc và yêu cầu HS:
 § Quan sát và nói lên hiện tượng vừa xảy ra.
 § Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra.
 § Qua hiện tượng trên em có nhận xét gì ?
 * GV giảng: Khói trắng mỏng mà các em nhìn thấy ở miệng cốc nước nóng chính là hơi nước. Hơi nước là nước ở thể khí. Khi có rất nhiều hơi nước bốc lên từ nước sôi tập trung ở một chỗ, gặp không khí lạnh hơn, ngay lập tức, hơi nước đó ngưng tụ lại và tạo thành những giọt nước nhỏ li ti tiếp tục bay lên. Hết lớp nọ đến lớp kia bay lên ta mới nhìn thấy chúng như sương mù, nếu hơi nước bốc hơi ít thì mắt thường không thể nhìn thấy được. Nhưng khi ta đậy đĩa lên, hơi nước gặp lạnh, ngưng tụ lại thành những giọt nước đọng trên đĩa.
 -Hỏi:
 § Vậy nước ở trên mặt bảng đã biến đi đâu ?
 § Nước ở quần áo ướt đã đi đâu ?
 § Em hãy nêu những hiện tượng nào chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí ?
 -GV chuyển việc: Vậy nước còn tồn tại ở dạng nào nữa các em hãy cùng làm thí nghiệm tiếp.
 * Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại. 
 ªMục tiêu:
 -Nêu cách nước chuyển từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại.
 -Nêu ví dụ về nước ở thể rắn.
ªCách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng.
 -Nếu nhà trường có tủ lạnh thì thực hiện làm nước đá, nếu không yêu cầu HS đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ và hỏi.
 1) Nước lúc đầu trong khay ở thể gì ?
 2) Nước trong khay đã biến thành thể gì ?
 3) Hiện tượng đó gọi là gì ?
 4) Nêu nhận xét về hiện tượng này ?
 -Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm.
 * Kết luận: Khi ta đổ nước vào nơi có nhiệt độ 00C hoặc dưới 00C với một thời gian nhất định ta có nước ở thể rắn. Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn được gọi là đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
 -Hỏi: Em còn nhìn thấy ví dụ nào chứng tỏ nước tồn tại ở thể rắn ?
 -GV tiến hành tổ chức cho HS làm thí nghiệm nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng hoặc tiếp tục cho HS quan sát hiện tượng theo hình minh hoạ.
 Câu hỏi thảo luận:
 1) Nước đã chuyển thành thể gì ?
 2) Tại sao có hiện tượng đó ?
 3) Em có nhận xét gì về hiện tượng này ?
 -Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm.
 * Kết luận: Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 00C. Hiện tượng này được gọi là nóng chảy.
 * Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nước.
 ª Mục tiêu:
 -Nói về 3 thể của nước.
 -Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
ªCách tiến hành:
 -GV tiến hành hoạt động của lớp.
 -Hỏi:
 1) Nước tồn tại ở những thể nào ?
 2) Nước ở các thể đó có tính chất chung và riệng như thế nào ?
 -GV nhận xét, bổ sung cho từng câu trả lời của HS.
 -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước, sau đó gọi HS lên chỉ vào sơ đồ trên bảng và trình bày sự chuyển thể của nước ở những điều kiện nhất định.
 KHÍ
 Bay hơi Ngưng tụ 
 LỎNG LỎNG
 Nóng chảy Đông đặc
 RẮN
 -GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm những HS có sự ghi nhớ tốt, trình bày mạch lạc.
 3.Củng cố- dặn dò:
 -Gọi HS giải 

Tài liệu đính kèm:

  • docKHOA HOC HKI.doc