Giáo án hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - Phùng Mạnh Hùng - Trường THCS Mỹ Đồng

I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC:

Giúp học sinh:

- Hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của trường.

- Bồi dưỡng tình cảm yêu quý trường mình, tự hào là học sinh của nhà trường và có ý thức phát huy truyền thống của trường.

- Có thói quen thực hiện đúng và nghiêm túc những quy định của nhà trường về nền nếp học tập, kỷ luật, biết thực hiện những yêu cầu cơ bản đối với người học sinh THCS

II. NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NHÓM:

Ngày

 Tuần thứ nhất

THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC MỚI

I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC:

- Học sinh hiểu được nội quy nhà trường và nhiệm vụ năm học mới .

- Có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học mới.

- Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới.

- Thảo luận, hiểu và chấp hành đúng nội quy lớp.

II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

1. Nội dung:

- Nội quy của nhà trường .

- Những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới mà học sinh cần biết .

- Nội quy của lớp.

 

doc 62 trang Người đăng honganh Lượt xem 1053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - Phùng Mạnh Hùng - Trường THCS Mỹ Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 văn nghệ.
- Trang phục.
- Hoa và tặng phẩm.
2. Về tổ chức:
- Các tổ thảo luận chuẩn bị các tiết mục văn nghệ để đăng ký (2 tiết mục), tập luyện và chuẩn bị trang phục.
- Cán bộ văn nghệ tập hợp các tiết mục văn nghệ.
STT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện
1
2
3
4
5
6
7
Dẫn chương trình
Các tổ đăng ký các tiết mục
Trang trí
Ban giám khảo
Thư ký
Mua và bọc tặng phẩm
Mời đại biểu
Hiệp + Nhung + Dung
Duy + Việt Anh
Thảo + Huyền
Tạ Yến
Trinh + Thuý
Tưòng
Bản dẫn chương trình
Bài hát, thơ, kịch
Giấy, phấn, hoa, khăn
Bảng chấm điểm
Giấy, bút
20.000 + giấy bọc
Giấy mời
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Hát tập thể.
2. Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, nêu chương trình thi, giới thiệu ban giám khảo và thư ký.
3. Các tiết mục đã đăng ký lên trình diễn trước lớp. Ban giám khảo cho điểm công khai trên bảng con.
4. Kết thúc cuộc thi, người điều khiển công bố kết quả.
5. Mời GVCN phát thưởng cho tổ và các tiết mục đạt điểm cao nhất, biểu dương kết quả hoạt động của lớp.
V. Kết thúc hoạt động:
- Nhận xét, đánh giá về tình hình chuẩn bị, tham gia, ý thức kỷ luật của học sinh.
Động viên cả lớp phát huy kết quả hoạt động và sự tích cực tham gia hoạt động văn nghệ của lớp, trường.
đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm
1. Học sinh tự đánh giá:
- Học sinh tự thu hoạch xem mình lĩnh hội được những gì qua các hoạt động của chủ điểm?
- Tự đánh giá, xếp loại bản thân trong việc tham gia các hoạt động của lớp theo các mức độ sau:
Tốt ! Khá " TB " Yếu " 
2. Tổ đánh giá, xếp loại:
 Tốt ! Khá " TB " Yếu " 
3. GVCN đánh giá, xếp loại:
Tốt ! Khá " TB " Yếu " 
Chủ điểm tháng 11
Tôn sư trọng đạo
Ngày:
Tuần 1:
Các thầy giáo, cô giáo trường em
I. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Hiểu được những đặc điểm và truyền thống của đội ngũ giáo viên của trường. (số lượng, tuổi đời, tinh thần đội ngũ giáo viên tận tuỵ, thành tích)
- Thông cảm, kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo.
- Chào hỏi lễ phép, chăm học và học tập đạt kết quả cao.
II. Nội dung và hình thức:
1. Nội dung:
- HS hiểu được về biên chế, tổ chức của nhà trường.
- Những đặc điểm nổi bật của đội ngũ giáo viên trong trường.
2. Hình thức hoạt động:
- Giới thiệu 
- Trao đổi 
- Văn nghệ
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
- Bảng sơ đồ tổ chức của trường để giới thiệu với học sinh.
- Những nét tiêu biểu chung và riêng của giáo viên trong trường.
- Một vài tiết mục văn nghệ về thầy cô giáo.
2. Về tổ chức:
STT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện
1
2
3
4
5
Dẫn chương trình
Văn nghệ
Giới thiệu về đội ngũ thầy cô giáo (.) trường.
Trang trí lớp
Thư ký + mời đại biểu
Ngọc + Tuyến
Tổ trưởng đăng ký
GVCN
Hiệp + Nhung + Duy
Hồng Yến
Bản dẫn chương trình
Bài hát
Sơ đồ (thuyết trình)
Khăn trải bàn, hoa
Giấy, bút
 IV. Tiến hành hoạt động:
1. Hát tập thể
2. Tuyên bố lý do, chương trình hoạt động và người điều khiển.
3. GVCN giới thiệu về đội ngũ các thầy cô giáo của trường, lần lượt giới thiệu về cơ cấu tổ chức, đặc điểm giáo viên của trường.
* Về cơ cấu tổ chức của trường gồm:
 Ban giám hiệu
hmbvmnvjn
,h,mbm b
- Về thành phần và nhiệm vụ:
+ BGH gồm: Cô Nguyễn Thị Nếp (hiệu trưởng)
 Cô Nguyễn Thị Vẻ (hiệu phó)
+ BCH công đoàn: Thầy Bùi Văn Kiên (chủ tịch)
 Cô Vẻ, cô Thơm, cô Hậu, cô Trinh
+ BCH chi đoàn: Cô Lệ (bí thư), thầy Phương.
+ Ban thanh tra
* Trường gồm 37 giáo viên và công nhân viên, trong đó có thầy cô đúng lớp, 1 kế toán (cô Hải), phòng thí nghiệm (cô Sinh),1 thư viện (cô Vân),1 bảo vệ (chú Cường),1 hiệu trưởng,1 hiệu phó.
? ) Cho biết thầy cô nào là giáo viên trẻ nhất?
TL: Sinh năm
? ) Cho biết tên thầy cô dạy lâu năm nhất?
TL: cô Nếp (sinh năm 54) , cô Tuyết (sinh năm 55)
? ) Cho biết tên các thầy cô dạy lớp mình? Năm sinh?
- Cô Linh Cô Thơm Thầy Triều Cô Tuân: sn 57 
- Cô Hậu: sn 76 Thầy Hùng: sn 81 Cô Lý: Thầy Nghiêm:
- Thầy Kiên: sn 76 Cô Tuyết: sn 55 Cô Huyền: Cô Tân
? ) Cho biết mối tổ tự nhiên và tổ XH gồm bao nhiêu thầy cô? Ai là tổ trưởng?
TL: Tổ TN (cô Trinh tổ trưởng) Tổ XH (cô Hồng tổ trưởng)
 Gồm 15 thầy cô gồm
? ) Cho biết tên các thầy cô đạt danh hiệu GV giỏi TP và cấp cơ sở trong năm học qua?
* Những thuận lợi khó khăn:
- Phần lớn các thầy cô đều rất trẻ, năng động, nhiệt tình, hết lòng yêu thương dạy bảo các em, trường được địa phương và hội phụ huynh quan tâm.
- Khó khăn: tuy nhiên, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, một số thầy cô giáo đã dạy lâu năm, sức khoẻ có nhiều hạn chế, cho nên rất cần được các em ủng hộ về tinh thần, ngoan ngoãn. học giỏi.
4. Một số em nêu cảm xúc của mình khi được nghe giới thiệu về các thầy giáo, cô giáo trong trường.
Các tiết mục văn nghệ.
5. Người dẫn chương trình tóm tắt ý kiến cả lớp và lời hứa:
- Học tập nghiêm túc, đạt kết quả tốt.
- Giữ trật tự trong giờ học và hăng hái phát biểu.
- Cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với các thầy cô.
V. Kết thúc hoạt động:
- Cảm ơn GVCN, cảm ơn và chúc sức khoẻ các đại biểu.
- Tuyên bố kết thúc hoạt động.
Ngày
Tuần 2:
Lễ đăng ký thi đua “tháng học tốt, tuần học tốt”
Chương trình: “vườn hoa điểm 10”
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu được mục đích, ý nghĩa và nắm vững nội dung thi đua, chỉ tiêu thi đua của “Tháng học tốt, tuần học tốt”.
- Tự giác và quyết tâm học tập tốt để đền đáp công ơn các thầy cô giáo.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Chương trình hành động của lớp trong tháng 11 và trong tuần cao điểm của tháng (từ ngày 15 đến 20/11)
- Các cá nhân đăng ký thi đua thực hiện tốt chương trình hành động của lớp .
- Các tổ đăng ký thi đua.
- Văn nghệ.
2. Hình thức:
- Lễ đăng ký thi đua.
- Hát, kể chuyện.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
- Bản chương trình hành động của lớp.
- Bản đăng ký thi đua của tổ, cá nhân.
- Một vài tiết mục văn nghệ.
2. Tổ chức:
GVCN họp trước với cán bộ lớp, xây dựng chương trình hành động của lớp (để phát động thi đua trước lớp) thống nhất nội dung, kế hoạch hoạt động và hướng dẫn học sinh viết đăng ký thi đua.
STT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện
1
2
3
4
5
6
Dẫn chương trình
Các bản đăng ký thi đua của tổ
Chương trình hành động của lớp
Mời đại biểu và thư ký
Văn nghệ
Trang trí lớp
Tổ trưởng
Tường, lớp trưởng
Tạ Yừn
Tổ trưởng đăng ký
Hiệp, Đ.Duy, N.Duy
Bản dẫn chương trình
Bản đăng ký thi đua
Giấy, bút
Bài hát, kể chuyện
Phấn màu, bút dạ
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Chơi trò chơi: 
2. Dẫn chương trình: Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, chương trình hành động., người điều khiển và thư ký.
3. Lớp trưởng phát động thi đua: trình bày chương trình hành động của lớp để chào mừng ngày Nhà giáo VN, đề nghị mọi thành viên trong lớp hưởng ưngd nhiệt tình.
4. Từng tổ trưởng lên đọc bản đăng ký thi đua của tổ mình và các thành viên của mỗi tổ tham gia ký tên
5. GVCN phát biểu ý kiến
6. Cả lớp hát bài Lớp chúng ta kết đoàn
7. Chương trình văn nghệ
V. Kết thúc hoạt động:
- Tuyên bố kết thúc hoạt động, cảm ơn đại biểu.
- GVCN giao nhiệm vụ cho hoạt động sau.
Ngày:
Tuần 3:
Chúc mừng các thầy giáo, cô giáo
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu ý nghĩa ngày nhà giáo VN 20/11.
- Kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo và tôn vinh nhà giáo.
- Có những hành động cụ thể thể hiện sự biết ơn các thầy cô giáo và thực hiện tốt yêu cầu giáo dục của nhà trường.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- ý nghĩa ngày nhà giáo VN.
- Chúc mừng và tặng hoa các thầy cô giáo (của học sinh và của chi hội cha mẹ học sinh).
- Tâm sự về tình cảm thầy trò.
- Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo VN.
2. Hình thức hoạt động:
Chúc mừng, tặng hoa, ca hát, phát biểu cảm xúc.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
- Lớp chuẩn bị hai tiết mục văn nghệ.
- Học sinh chuẩn bị hoa và quà để tặng các thầy cô giáo.
- Chi hội cha mẹ học sinh chuẩn bị ý kiến chào mừng và tặng hoa.
2. Tổ chức:
STT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện
1
2
3
4
5
Dẫn chương trình
Đọc lời khai mạc
Tặng hoa, quà
Văn nghệ
Mời đại biểu
TPT + đ/c Phương
Hiệu trưởng
Các tổ trưởng cử
Cán sự văn nghệ cử
Lớp trưởng
Bản dẫn chương trình
Bài diễn văn, hoa, tặng phẩm
Bài hát
Giấy mời
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Người dẫn chương trình giới thiệu tiết mục văn nghệ.
2. Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
3. Hiệu trưởng đọc lời khai mạc.
4. Đại diện học sinh đọc lời chúc mừng, đại diện các lớp tặng hoa.
5. Hội trưởng hội phụ huynh tặng hoa.
6. Bí thư đoàn đại diện phát biểu cảm xúc.
7. TPT công bố các giải báo tường.
8. Học sinh các lớp biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
V. Kết thúc hoạt động:
- Người dẫn chương trình đọc lời cảm ơn.
- GVCN thông báo hoạt động sau.
Ngày:
Tuần4:
Nhớ ơn thầy giáo, cô giáo.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu công lao của các thầy cô giáo đối với sự trưởng thành của mỗi học sinh nói riêng và đối với sự phát triển của xã hội nói chung.
- Biết ơn sâu sắc và kính trọng các thầy cô giáo.
- Biết ứng xử, lễ phép, chăm ngoan, học giỏi để đền đáp công ơn các thầy cô giáo.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung :
- Công lao của các thầy cô giáo.
- Những kỷ niệm sâu sắc về tình cảm thầy trò.
- Những bài hát, bài thơ, câu chuyện cảm động, câu danh ngôn về tình cảm thầy trò và truyền thống tôn sư trọng đạo.
2. Hình thức hoạt động:
Trao đổi, kể chuyện tâm tình, ca hát, đố vui thông qua hình thức hái hoa dân chủ.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
- Sưu tầm các câu chuyện, câu ca dao, bài hát, bài thơ về tình cảm thầy trò và những gương thầy cô tiêu biểu, những kỷ niệm về tình cảm thầy trò.
- Các câu hỏi, đáp án, thăm.
2. Tổ chức:
STT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện
1
2
3
4
5
6
Dẫn chương trình
Thư ký
Trang trí lớp
Mời đại biểu
Phần thưởng
Văn nghệ
Nhung, Dương
Yến
Hiệp
Bản dẫn chương trình
Biên bản
Phấn, giấy
Giấy mời
20.000đ
Bản đăng ký
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Người dẫn chương trình cho lớp chơi trò chơi.
2. Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu và công bố chương trình. Nêu thể lệ sinh hoạt:
- Yêu cầu các bạn xung phong lên hái hoa dân chủ.
- Bạn lên hái hoa đọc câu hỏi, trả lời cho cả lớp nghe.
- Người dẫn chương trình nhận xét, nếu đúng cho bốc thăm số để nhận quà. Nếu trả lời sai, mời khán giả.
3. Các tiết mục văn nghệ của các tổ được xen kẽ.
V. Kết thúc hoạt động:
- Mời đại biểu phát biểu ý kiến.
- Người dẫn chương trình chúc sức khoẻ các thầy cô giáo và các vị đại biểu, chúc các bạn học tập tốt để đền đáp công ơn các thầy cô giáo.
- GVCN thông báo hoạt động sau.
đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm
1. Cá nhân học sinh tự đánh giá:
a, Tham gia chủ điểm tháng 11 bạn thu hoạch được gì?
b, Tự xếp loại:
Tốt ! Khá" TB" Yếu"
2. Tổ đánh giá xếp loại:
Tốt ! Khá" TB" Yếu"
3. GVCN đánh giá, xếp loại:
Tốt ! Khá" TB" Yếu"
Chủ điểm tháng 12:
Uống nước nhớ nguồn
Ngày:
Tuần thứ nhất:
Hội vui học tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Ôn tập, củng cố, bổ sung và mở rộng kiến thức đã học trên lớp.
- Gây hứng thú học tập.
- Rèn luyện tác phong chững chạc, tư duy mạch lạc, sáng tạo, rèn luyện trí thông minh.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Văn nghệ
- Các câu hỏi trắc nghiệm một số môn cho màn thi hiểu biết.
- Màn chào hỏi
- Màn tài năng
2. Hình thức hoạt động:
- Tham gia ba phần thi: chào hỏi, hiểu biết, tài năng.
- Biểu diễn văn nghệ.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
- Các câu hỏi, ô chữ.
- Đáp án các câu hỏi.
- Bản quy ước về thang chấm điểm.
2. Tổ chức:
STT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện
1
2
3
4
5
6
Dẫn chương trình
Mua hoa, quà
Văn nghệ
Trang trí lớp
Thư ký
Ban giám khảo
Bản dẫn chương trình
10.000đ
Phấn màu, thước kẻ,compa
Giấy bút
Bảng chấm điểm
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động:
- Người dẫn chương trình cho lớp hát tập thể.
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu ban giám khảo và thư ký lên vị trí làm việc, giới thiệu hai đội thi:
2. Cuộc thi:
Người dẫn chương trình giới thiệu:
- Phần I: Màn chào hỏi
+ Các đội thi theo thứ tự bốc thăm, BGK cho điểm trực tiếp
+ Tiết mục văn nghệ của một đội, thư ký cộng và công bố kết quả
- Phần II: Thi hiểu biết
+ Các đội lựa chọn câu hỏi thuộc hai lĩnh vực, người dẫn chương trình đọc câu hỏi, đội thi trả lời và công bố điểm.
+ Nếu đội lực chọn không trả lời được thì đội kia trả lời hoặc khán giả ( nếu có thể)
+ Thư ký tập hợp điểm và công bố kết quả sau tiết mục văn nghệ của đội còn lại.
- Phần III: Thi tài năng
+ Đại diện 2 đội lần lượt biểu diễn tiết mục của mình
+ Người dẫn chương trình công bố kết quả và mời giáo viên chủ nhiệm lên trao quà.
V. Kết thúc hoạt động:
GVCN nhận xét, đánh giá chương trình và thông báo hoạt động sau.
Ngày:
Tuần 2:
Truyền thống cách mạng quê hương
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu những nét cơ bản về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và xây dựng quê hương mình.
- Có ý thức tự hào về quê hương, đất nước và thêm yêu tổ quốc.
- Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Những truyền thống kiên cường, bất khuất trong đấu tranh cách mạng chống ngoại xâm, bảo vệ quê hương.
- Những thành tựu trong xây dựng, đổi mới quê hương em.
- Những bài báo, bài ca, bài thơ viết về quê hương.
2. Hình thức:
Sưu tầm, tìm hiểu và trình bày kết quả sưu tầm.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện hoạt động:
- Tư liệu sưu tầm, thơ ca, bài báo, tranh ảnh về quê hương.
- Phấn, bảng, giấy màu.
- Văn nghệ.
2. Tổ chức:
STT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện
1
2
3
4
Dẫn chương trình
Trang trí lớp
Thư ký
Văn nghệ
Nguyên, Vân
Nhung, Hiệp
Hải Yến
Thuỳ Linh
Bản dẫn c.trình
Phấn, giấy, bút,hoa,khăn trải bàn
Giấy, bút
Tập hợp các tiết mục
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động: Người dẫn chương trình cho lớp hát bài “Chú bộ đội”, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu và công bố chương trình làm việc.
2. Người dẫn chương trình lần lượt giới thiệu các tổ lên trình bày các bài thơ, bài báo mà tổ mình đã sưu tầm được.
3. Các em đại diện cho tổ mình trình bày kết quả sưu tầm được.
4. Người dẫn chương trình cho lớp thảo luận động viên các tổ, nhận xét qua về kết quả sưu tầm, giới thiệu văn nghệ xen kẽ.
5. Người dẫn chương trình giới thiệu GVCN lên nhận xét.
V. Kết thúc hoạt động:
GVCN nhận xét và thông báo hoạt động sau.
Ngày:
Tuần 3:
Nghe nói chuyện về
 ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam 
và ngày hội quốc phòng toàn dân 22-12
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân VN và ngày Quốc phòng toàn dân (22/12) trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Biết ơn, tự hào về sự trưởng thành và lớn mạnh của quân đội cũng như lực lượng quốc phòng của ta.
- Rèn luyện lỹ năng trình bày, biết lắng nghe.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Nội dung, ý nghĩa ngày thành lập của quân đội và lực lượng vũ trang nói chung.
- Các chặng đường lịch sử vẻ vang của quân đội và lực lượng vũ trang nói chung.
2. Hình thức:
- Nghe nói chuyện
- Văn nghệ
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
- Phấn, bảng trang trí, tiêu đề.
- Văn nghệ.
2. Tổ chức:
STT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện
1
2
3
4
Dẫn chương trình
Thư ký
Trang trí
Văn nghệ
Tường
Hải Yến
Nhung, Duy, Hiệp
Các tổ đăng ký
Bản dẫn c.trình
Giấy, bút, viết giấy mời
Phấn màu, giấy bút, hoa, khăn 
Tập hợp
IV. Tiến hành hoạt động:
- Người dẫn chương trình bắt nhịp lớp hát bài “Tự hào chiến sĩ Điện Biên”, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu (1 cựu chiến binh của xã).
- Người dẫn chương trình giới thiệu bác lên nói chuyện với lớp về ngày 22/12, sau đó mời 1 bạn phát biểu cảm nghĩ.
- Người dẫn chương trình điều khiển các tiết mục văn nghệ.
V. Kết thúc hoạt động:
 GVCN nhận xét kết quả hoạt động và thông báo về hoạt đông sau .
Ngày:
Tuần 4:
Hát về anh bộ đội cụ hồ
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu thêm cá bài hát về anh bộ đội cụ Hồ, về truyền thống cách mạng quê hương.
- Thêm tự hào và yêu mến anh bộ đội, tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc.
- Bồi dưỡng kỹ năng, phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ và tính mạnh dạn, tự tin.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Những bài hát, bài thơ về anh bộ đội, về quê hương, đất nước do học sinh sưu tầm hoặc sáng tác.
2. Hình thức:
Biểu diễn văn nghệ của lớp.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
- Những tiết mục văn nghệ do các tổ chuẩn bị.
- Bản giới thiệu chương trình biểu diễn văn nghệ. 
2. Tổ chức:
S
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện
1
2
3
4
Dẫn chương trình
Văn nghệ
Trang trí
Thư ký
Bản dẫn c.trình
Bài hát, bài thơ
Phấn, giấy, bút
Giấy, bút, giấy mời
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình các đại biểu.
2. N gười dẫn chương trình mời các tổ lên trình bày các tiết mục văn nghệ.
3. Người dẫn chương trình tuyên bố kết thúc.
V. Kết thúc hoạt động:
GVCN nhận xét và giới thiệu hoạt động sau.
đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm
1. Học sinh tự đánh giá:
a, Qua các hoạt động theo chủ điểm T12, em đã học được gì về vẻ đẹp anh bộ đội cụ Hồ, về truyền thống cách mạng quê hương em?
b, Tự xếp loại:
Tốt" Khá" TB" Yếu"
2. Tổ đánh giá, xếp loại:
Tốt" Khá" TB" Yếu"
3. GVCN đánh giá, xếp loại:
Tốt" Khá" TB" Yếu"
Chủ điểm tháng 1-2
Mừng đảng – mừng xuân
Ngày:
Tuần 1:
Ngày xuân và nét đẹp truyền thống quê hương
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu những phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương, dân tộc ngày xuân, ngày tết.
- Tự hào về quê hương, phong tục tập quán tốt đẹp.
- Biết giữ gìn và phát huy những nét đẹp truyền thống quê hương.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Những phong tục, truyền thống văn hoá ngày xuân, ngày tết của quê hương, đất nước qua sách báo, ca dao
2. Hình thức hoạt động:
Thi trình bày kết quả sưu tầm giữa các tổ.
III. Chuẩm bị hoạt động:
1. Phương tiện:
- Các tư liệu sưu tầm được
- Phấn, bảng, giấy màu trang trí.
- Phần thưởng
2. Tổ chức:
STT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện
1
2
3
4
5
6
Dẫn chương trình
Trang trí
Các tiết mục dự thi
BGK
Thư ký
Phần thưởng
Bản dẫn c.trình
Phấn màu, giấy bút
Câu chuyện, bài thơ
Bảng chấm điểm
Giấy bút
12.000đ
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Người dẫn chương trình cho lớp hát bài “Sắp đến tết rồi”.
2. Tuyên bố lý do và giới thiệu các tổ trình bày kết quả sưu tầm, đọc điểm BGK chấm, thư ký tập hợp.
3. Người dẫn chương trình công bố giải, giới thiệu GVCN trao quà.
V. Kết thúc hoạt động:
GVCN nhận xét và thông báo hoạt động sau.
Ngày:
Tuần 2:
Gương sáng đảng viên quê hương em
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Tìm hiểu về cuộc đời, phẩm chất và thành tích của những Đảng viên ưu tú trong sự nghiệp cách mạng và bảo vệ quê hương.
- Có lòng tự hào, cảm phục và yêu mến các Đảng viên ưu tú.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Gương sáng các Đảng viên ưu tú
2. Hình thức hoạt động:
Các tổ trình bày kết quả tìm hiểu được.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
- Các tư liệu về truyền thống cách mạng, truyền thống xây dựng và bảo vệ quê hương.
- Các câu chuyện về tấm gương các Đảng viên.
2. Tổ chức:
STT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện
1
2
3
4
5
Dẫn chương trình
Thư ký
Trang trí
Các tiết mục
BGK
Bản dẫn c.trình
Giấy, bút
Phấn, giấy, bút
Kết quả sưu tầm
Giấy bút
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Người dẫn chương trình cho lớp hát bài “Em là mầm non của Đảng”, tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu.
2. Người dẫn chương trình giới thiệu thành phần BGK và thư ký cuộc thi
3. Người dẫn chương trình giới thiệu các tiết mục của các tổ đã đăng ký, đọc điểm công khai.
4. Người dẫn chương trình giới thiệu thư ký lên công bố kết quả và giải thưởng.
5. Trong thời gian chờ đợi, nười dẫn chương trình tổ chức cho lớp chơi trò chơi văn nghệ “hát nối”
V. Kết thúc hoạt động:
- Người dẫn chương trình giới thiệu GVCN phát biểu ý kiến nhận xét và tuyên bố kết thúc hoạt động.
- GVCN thông báo hoạt động sau.
Ngày:
Tuần 3:
Chúng em ca hát mừng đảng, mừng xuân
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
 Phát huy khả năng văn nghệ của lớp, củng cố cho học sinh niềm tin yêu Đảng, niềm tự hào về quê hương đất nước, về mùa xuân của dân tộc. Từ đó động viên học sinh phấn khởi, lạc quan, học tập tốt, rèn luyện tốt.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Những bài hát, bài thơ ca ngợi Đảng, vẻ đẹp của mùa xuân.
2. Hình thức hoạt động:
Thi văn nghệ giữa các tổ.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
- Các tiết mục văn nghệ
- Bảng chấm điểm cho BGK
- Phần thưởng
2. Về tổ chức:
STT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện
1
2
3
4
5
Dẫn chương trình
BGK
Thư ký
Phần thưởng
Trang trí
Bản dẫn c.trình
Giấy, bút
Phấn, giấy, bút
Kết quả sưu tầm
Giấy, bút
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Người dẫn chương trình cho lớp “hát truyền mũ”, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
2. Người dẫn chương trình giới thiệu BGK, thư ký.
3. Người dẫn chương trình cho các tổ lên bốc thăm và giới thiệu các tiết mục của các tổ, công bố điểm của từng tổ và giới thiệu GVCN lên trao phần thưởng cho từng tổ.
V. Kết thúc hoạt động:
GVCN nhận xét ý thức, kết quả hoạt động, tuyên bố kết thúc hoạt động và giới thiệu hoạt động sau.
Ngày:
Tuần 4
Kế hoạch rèn luyện, phấn đấu trong kỳ ii
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung, biện pháp, kế hoạch rèn luyện, phấn đấu cho lớp để 
 đạt được kết quả tốt cuối năm học.
 - Có thái độ nghiêm túc, có ý chí quyết tâm phấn đấu tiến bộ.
 - Tích cực thực hiện các kỹ năng, phương pháp học tập và rèn luyện theo kế hoạch của lớp.
 II. Nội dung và hình thức hoạt động:
 1. Nội dung:
 - Các chỉ tiêu phấn đấu của lớp về học tập và rèn luyện đạo đức trong học kỳ II.
 - Các biện pháp và kế hoạch cụ thể.
 2. Hình thức:
 Thảo luận thống nhất biện pháp và kế hoạch.
 III. Chuẩn bị hoạt động:
 1. Phương tiện:
 - Các bản kế hoạch và biện pháp phấn đấu của các tổ.
 - Bản kế hoạch và biện pháp phấn đấu của lớp.
 - Các câu hỏi thảo luận.

Tài liệu đính kèm:

  • docHOAT DONG NGOAI GIO LEN LOP(1).doc