Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 24

I. Mục tiêu

- HS đọc được: uân,uyên,mùa xuân,chim khuyên; týÌ và coÞu ýìng duòng.

-Viết được :uân,uyên ,mùa xuân,chim khuyên

- Luyện nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề:Em thích đọc truyện:

II.Đồ dùng Bộ ghép chữ

- Tranh minh hoaò SGK

III.Các hoạt động chủ yếu

 

doc 20 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 884Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV: Còn các số 70, 50, 80 gồm mấy chục ? mấy đơn vị ?
- 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị
Chữa bài:
- HS làm tương tự như phần a
- Chữa miệng BT2
- GV nhận xét
- 1 HS đọc bài làm của mình
H: Các số tròn chục có gì giống nhau ?
- 1 HS nhận xét
H: Hãy kể tiếp các số tròn chục, ngoài các số trong BT2.
- Đều có đơn vị là 0
- HS kể: 10, 20, 30, 60, 90
Bài 3:
- Cho HS khoanh tròn vào số bé nhất và lớn nhất
- HS làm trong sách
- Yêu cầu HS đổi sách kiểm tra chéo
a (20) b (90)
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Cho HS làm bài, GV đồng thời gắn lên bảng
- Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé.
- HS làm vào vở
- 1 HS lên bảng viết
3- Củng cố - dặn dò:
Đạo đức
Bài 11 : Đi bộ đúng quy định ( T2) 
I. Mục tiêu 
- hs hiểu phải đi bộ trên vỉa hè , nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường 
- Đi đường ở ngã ba , ngã tư phải đi theo đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định 
- Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và mọi người 
- HS thực hiện đi bộ đúng quy định 
II. Tài liệu và phương tiện :Vở bài tập đạo đức ;Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng ba màu đỏ , vàng , xanh , hình tròn có đường kính 15 hoăc 20 cm 
Các điều 3 , 6 , 18 , 26 công ước quốc tế về quyền trẻ em 
III. Các họat động dạy và học 
Hoạt động 1 : Làm bài tập 3 
- GV hướng dẫn HS xem tranh và trả lời câu hỏi : 
- Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ đúng quy định không ?
- Điều gì có thể xảy ra ? Vì sao ?
- Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình như thế ? 
- GV nhận xét và kết luận : Đi dưới lòng đường là sai quy định , có thể sảy ra nguy hiểm cho bản thân và cho người khác 
Hoạt động 2 : Làm bài tập 4 
GV giẩi thích yêu cầu bài tập : Cho HS quan sát tranh và tô màu vào những tranh đảm bảo đi bộ an toàn 
GV kết luận : Tranh 1 , 2 , 3 , 4 , 6 đúng quy định 
Tranh 5 , 7 , 8 sai quy định 
đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác 
Hoạt động 3 : HS chơi trò chơi “đèn xanh đèn đỏ”
 - GV hướng dẫn cách chơi : HS đứng thành hàng ngang , đội nọ đối diện với đội kia , cách nhau khoảng 2 đến 5 bước . Người điều khiển trò chơi đứng ỏ giữa , cách đều 2 hàng ngang và đọc : 
“Đèn hiệu lên màu đỏ , dừng lại trớ có đi màu vàng ta chuẩn bị , đợi màu xanh ta đi . Đi nhanh ! Đi nhanh ! Nhanh , nhanh , nhanh !” HS đọc đồng thanh những câu thơ trên 
- GV người điều khiển thay đổi hiệu lệnh với nhịp độ nhanh dần 
- Các em còn đứng ở vị trí cuối cuộc chơi là người thắng cuộc . Tổ nào có số người nhiều hơn là tổ ấy thắng 
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò 
GV nhận xét giờ . Liên hệ Giáo dục HS phải thực hiện tuận theo đúng luật lệ Giao thông 
- Về nhà thực hành tốt bài học 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
- HS thảo luận nhóm đôi 
- Một số cặp lên trình bày kết quả 
- Cả lớp nhận xét bổ sung 
- HS tô màu vào những tranh đảm bảo đi bộ an toàn 
- HS nối các tranh đã tô màu với bộ mặt tươi cười 
- HS thực hành chơi trò chơi dưới sự chỉ đạo cảu gv. ai bị nhầm không thực hiện đúng động tác phải tiến len phía trước 1 bước và tiếp tục chởi ở ngoài hàng 
 Thứ 3,ngày 9 tháng 2 năm 2010
Tiếng Việt: Bài 101 : uât – uyêt
I. Mục tiêu
- HS đọc được: uât,uyêt,sản xuất,duyệt binh; từ và cõu ứng dụng.
-Viết được :uât,uyêt,sản xuất,duyệt binh.
- Luyện núi tự nhiờn từ 2-4 cõu theo chủ đề:Đất nước ta tuyệt đẹp:
II.Đồ dùng	Bộ ghép chữ	
Tranh minh hoạ SGK
III.Các hoạt động chủ yếu 
 Giáo viên
I, Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy vần:	
 *Dạy vần uât
a.Giới thiệu vần
- GV ghi vần uât.
 So sánh vần uât với vần uân
 Gv ghi vào cấu tạo vần
-GV đánh vần mẫu 
b.Giới thiệu tiếng mới
 Thêm âm gì để có tiếng xuất
-GV ghi bảng tiếng mới. 
 -GV đánh vần tiếng
c.Giới thiệu từ khoá 
 Gv giới thiệu tranh rút từ,giải nghĩa từ
-GV ghi từ khoá lên bảng. 
 -GV đọc mẫu từ khoá
Đọc kết hợp vần ,tiếng,từ 
 Dạy vần uyêt: (Quy trình tương tự)
*Yêu cầu HS so sánh hai vần mới.
d. Đọc từ ứng dụng:
- GVghi từ ứng dụng lên bảng(Giới thiệu từ) 
- GV đọc mẫu 
- GV giải nghĩa từ đơn giản
Gv đọc mẫu
* Phát triển vốn từ : Cho HS phát hiện một số tiếng từ chứa vần mới ngoài bài ,GV ghi bảng yêu cầu HS đọc. 
* Phát triển kĩ năng đọc : GV chuẩn bị mỗi vần 5 tiếng , từ kết hợp tiếng,từ hs tìm được cho HS luyện đọc 
 Tiết 2
1. Luyện đọc :
a- Luyện đọc ở bảng lớp :
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
-GV ghi bảng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần mới trong câu trên ?
- GV hd, đọc mẫu câu.
2- Luyện viết:
- GV HD HS viết 
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
*Luyện đọc bài trong SGK
3. Luyện nói:
 Gv hd luyện nói theo chủ đề :Đất nước ta tuyệt đẹp
4. Củng cố, dặn dò : 
 Học sinh
-Cả lớp theo dõi ,hs đọc,pt
 Hs nêu
-HS đánh vần 
-HS nêu và ghép tiếng
 Hs đọc trơn, pt
-HS đánh vần 
- HS đọc , tìm tiếng có vần mới 
-HS lắng nghe,đọc 
-HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp theo dõi 
- HS đọc 
 Hs tìm tiếng có vần mới,pt,đánh vần
5 -7 em đọc lại
 Thi đua tìm tiếng có vần mới giữa các tổ
 Hs luyện đọc
- HS đọc ,pt
-HS trả lời
- HS đọc 
Hs tìm tiếng có vần mới,pt,đv
- HS đọc lại.
Hs viết bảng con
- HS tập viết trong vở theo HD.
HS nêu chủ đề luyện nói.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Đại diện nhóm lên trình bày. HS nx,bổ sung. 
 .
Toán:
Tiết 94: Cộng các số tròn chục
A- Mục tiêu:
	- HS biết cộng các số tròn chục theo hai cách: Tính nhẩm và tính viết 
	- Bước đầu biết nhẩm nhanh kết quả vào phép tính cộng các số tròn chục trong phạm vi 100.
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Phiếu KT, phấn màu, bảng gài.
C- Các hoạt đôịng dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
 II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu phép cộng 30+20 (Tính viết)
- Sử dụng bảng gài, que tính và bộ đồ dùng dạy học toán.
- GV gài 3 chục que tính lên bảng gài
H: Em đã lấy bao nhiêu que tính ?
- HS lấy 3 chục que tính theo Y/c
- 30 que
- Y/c HS lấy thêm 2 chục que tính nữa
H: Em vừa lấy thêm bao nhiêu que tính ?
- GV gắn bảng
H: Cả hai lần em lấy được bao nhiêu que tính ?
H: Em đã làm ntn ?
H: Hãy đọc lại phép cộng
 KL: Để biết cả hai lần lấy được bao nhiêu que tính chúng ta phải làm tính cộng.
30+20 = 50
+ HD HS cách đặt tính
H: Số 30 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?
- Ghi 3 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị
- GV ghi số 30 và dấu cộng ngoài phần bảng kẻ
- Hỏi tương tự và viết số 20 dưới số 30, số 0 thẳng 0, số 2 thẳng số 3
H: Đặt như vậy nghĩa là thế nào ?
- Để tính đúng chúng ta tính theo TT nào ?
- Gọi 1 HS tính miệng, GV đồng thời ghi bảng
 30 + 0 cộng 0 bằng 0 viết 0
 20 + 3 cộng 2 bằng 5 viết 5
 50
2- Luyện tập:
Bài 1: Gọi 1 HS nêu Y/c
H: Khi thực hiện phép tính ta phải chú ý gì ?
- GV KT kết quả của tất cả HS
- Y/c HS nêu cách tính của phép cộng 40+50 ?
Bài 2: 
- HS HS cộng nhẩm các số tròn chục
GV nói: Ngoài cách tính như vừa học, ta cũng có thể tính nhẩm. Chẳng hạn tính: 20+30
H: Hai mươi còn gọi là mấy chục ?
Ba mươi còn gọi là mấy chục ?
Ba chục cộng 2 chục bằng mấy chục ?
Vậy 20 + 30 bằng bao nhiêu.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- HS lấy 2 chục que tính
- 20 que tính
- 50 que
- HS nêu
30+20= 50
- 3 chục, 0 đơn vị
- Nghĩa là đặt hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục
- Tính từ phải sang trái
- Tính
- Viết kết quả thẳng hàng với phép tính.
- HS làm bài trong sách: 1 HS đọc HS khác nhận xét.
- HS lên bảng chữa bài, đọc cách tính.
- 2 chục
- 3 chục
- 5 chục
- 50 
- HS dựa vào cách tính nhẩm trên để làm và đọc kq'
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán:
- Y/c HS tự phân tích ghi tóm tắt và giải
Tóm tắt:
Thùng 1: 20 gói bánh
Thùng 2: 20 gói bánh
Cả hai thùng: . Gói bánh
- GV hỏi HS thêm về cách trả lời cho điểm.
 3. Củng cố - Dặn dò
- 2 HS đọc
- HS làm vào vở
- 1 HS lên bảng
 Bài giải:
Cả hai thùng đựng được là:
20 + 20 = 40 (gói)
 Đ/s: 40 gói
Mỹ thuật:
 Tiết 24: Vẽ cây
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Nhận biết hình dáng của cây .- Nắm được cách vẽ cây.
2- Kỹ năng: Biết vẽ cây.- Vẽ được bức tranh đơn giản có cây và vẽ màu theo ý thích
3- Giáo dục: Yêu thích cái đẹp.
B- Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: Tranh, ảnh một số cây .- Hình vẽ minh hoạ một số cây .
2- Học sinh - Vở tập vẽ 1- Bút chì, bút dạ, sáp màu
C- Các hoạt động dạy – học
GV
I- Kiểm tra bài cũ:
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu hình ảnh cây và nhà
- Cho HS xem tranh ảnh có cây .
H: Cây gồm có những gì ?
H: Lá có màu gì ?
H: THân cây màu gì ?
+ GV gt thêm một số tranh ảnh về phong cảnh. 
2- Hướng dẫn HS cách vẽ cây.
- GV treo hình minh hoạ và HD.
+ Vẽ cây: Vẽ thân cành trước, vòm lá sau.
3- Thực hành:
- GV HD HS vẽ cây theo ý thích trong khuôn khổ đã cho 
- GV theo dõi và giúp đỡ HS
+ Vẽ cây to vừa phải với khổ giấy
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác như: Mây, trời, người, con vật
+ Gợi ý HS chọn màu và vẽ màu. 
4- Nhận xét, đánh giá:
HS
- HS thực hành vẽ cây, vẽ nhà.
- HS vẽ hình xong chọn màu và vẽ theo ý thích.
 Thứ tư,ngày10 tháng 2 năm 2010
Tiếng Việt: Bài 101 : uynh - uych
I. Mục tiêu
- HS đọc được: uynh,uych,phụ huynh,ngã uỵch; từ và cõu ứng dụng.
-Viết được : : uynh,uych,phụ huynh,ngã uỵch
- Luyện núi tự nhiờn từ 2-4 cõu theo chủ đề:Dèn dầu,đèn điện ,đèn huỳnh quang.
II.Đồ dùng	Bộ ghép chữ	
Tranh minh hoạ SGK
III.Các hoạt động chủ yếu 
 Giáo viên
I, Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy vần:	
 *Dạy vần uynh
a.Giới thiệu vần
- GV ghi vần uynh.
 So sánh vần uynh với vần uya
 Gv ghi vào cấu tạo vần
-GV đánh vần mẫu 
b.Giới thiệu tiếng mới
 Thêm âm gì để có tiếng huynh
-GV ghi bảng tiếng mới. 
 -GV đánh vần tiếng
c.Giới thiệu từ khoá 
 Gv giới thiệu tranh rút từ,giải nghĩa từ
-GV ghi từ khoá lên bảng. 
 -GV đọc mẫu từ khoá
Đọc kết hợp vần ,tiếng,từ 
 Dạy vần uych: (Quy trình tương tự)
*Yêu cầu HS so sánh hai vần mới.
d. Đọc từ ứng dụng:
- GVghi từ ứng dụng lên bảng(Giới thiệu từ) 
- GV đọc mẫu 
- GV giải nghĩa từ đơn giản
Gv đọc mẫu
* Phát triển vốn từ : Cho HS phát hiện một số tiếng từ chứa vần mới ngoài bài ,GV ghi bảng yêu cầu HS đọc. 
* Phát triển kĩ năng đọc : GV chuẩn bị mỗi vần 5 tiếng , từ kết hợp tiếng,từ hs tìm được cho HS luyện đọc 
 Tiết 2
1. Luyện đọc :
a- Luyện đọc ở bảng lớp :
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
-GV ghi bảng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần mới trong câu trên ?
- GV hd, đọc mẫu câu.
2- Luyện viết:
- GV HD HS viết 
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
*Luyện đọc bài trong SGK
3. Luyện nói:
 Gv hd luyện nói theo chủ đề :Đèn dầu,đèn điện,đèn huỳnh quang
4. Củng cố, dặn dò : 
 Học sinh
-Cả lớp theo dõi ,hs đọc,pt
 Hs nêu
-HS đánh vần 
-HS nêu và ghép tiếng
 Hs đọc trơn, pt
-HS đánh vần 
- HS đọc , tìm tiếng có vần mới 
-HS lắng nghe,đọc 
-HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp theo dõi 
- HS đọc 
 Hs tìm tiếng có vần mới,pt,đánh vần
5 -7 em đọc lại
 Thi đua tìm tiếng có vần mới giữa các tổ
 Hs luyện đọc
- HS đọc ,pt
-HS trả lời
- HS đọc 
Hs tìm tiếng có vần mới,pt,đv
- HS đọc lại.
Hs viết bảng con
- HS tập viết trong vở theo HD.
HS nêu chủ đề luyện nói.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Đại diện nhóm lên trình bày. HS nx,bổ sung. 
Toán: Tiết 95: Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Rèn luyện KN Làm tính cộng (đặt tính và tính) cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 10
- Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng (thông qua các VD cụ thể)
- Rèn luyện kỹ năng giải toán.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Các thanh thẻ để ghi số gắn bảng.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn làm BT
Bài 1:
- Gọi HS nêu nhiệm vụ.
Lưu ý HS: Đặt tính sao cho hàng chục thẳng cột với hàng chục, hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vị.
Bài 2: 
- Bài Y/c gì ?
+ Lưu ý HS phần b, phải biết kq' phép tính kèm theo "chứng minh"
chữa bài:
Lưu ý: Củng cố cho HS t/c' giao hoán của phép cộng thông qua các VD cụ thể.
- GV chỉ vào phép tính 30 + 20 = 50
và 20+30=50
H: Em có NX gì về các số trong phép tính này ?
H: Vị trí cuả chúng ntn ?
H: Kết quả của 2 phép tính ra sao ?
GVKL: Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi .
Bài 3:
- Cho HS tự đọc bài toán, tự nêu T2 và làm bài
Chữa bài:
- Y/c HS đổi vở để KT chéo
- Cho HS chữa miệng
Bài 4: 
Bài Y/c gì ?
GVHD:
H: 60 + 20 = ?
Y/c HS nêu cách nhẩm
Vậy có thể nối ntn ?
Vậy các em phải nhẩm kết ủa của các phép tính đó rồi mới nối cho chính xác.
- GV ghi ND bài 4 lên bảng
- Gọi HS NX và chữa bài
3- Củng cố bài:
+ Trò chơi tiếp sức "tính nhẩm nhanh"
- GV NX và tổng kết trò chơi 
- NX chung giờ học
ờ: Làm BT (VBT)
- HS làm bài.
- HS đổi vở KT
- 1 HS nêu
- Nối (theo mẫu)
- Bằng 80
- Nối phép tính 60 + 20 với số 80 là kết quả của phép tính đó
- HS làm bài
- 1 HS lên bảng làm
 Hs nêu kết quả
- HS chơi thi giữa các tổ 
- HS nghe và ghi nhớ.
Tự nhiên xã hội: Tiết 24: Cây gỗ
A- Mục tiêu: 
1- Kiến thức: - Nắm được tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng
- Nắm được các bộ phận chính của cây gỗ
2- Kỹ năng: Biết tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng 
- Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ
- Biết quan sát, phân biệt nói đúng tên các bộ phận chính của cây.
3- Giáo dục: ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá.
B- Chuẩn bị:- Hình ảnh các cây gỗ ở bài 24 SGK - Phần thưởng cho trò chơi.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
H: Hãy nêu ích lợi của cây hoa ?
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ 
+ Mục đích:
- Phân biệt được cây gỗ với những loại cây khác.
- Biết được các bộ phận chính của cây.
+ Cách làm:
- Cho HS quan sát các cây ở sân trường để phân biệt được cây gỗ với cây hoa.
- Tên của cây gỗ là gì ?
- Các bộ phận của cây ?
- Cây có đặc điểm gì ?
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
+ GVKL: Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa, cũng có rễ, thân, lá hoa nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát.
3- Hoạt động 2: Làm việc với SGK
+ Mục đích: Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ
+ Cách làm: 
- Chia nhóm 4 HS thảo luận theo câu hỏi sau
H: Cây gỗ được trồng ở đâu ?
H: Kể tên một số cây mà em biết ?
H: Kể tên những đồ dùng được làm bằng gỗ ?
H: Cây gỗ có ích lợi gì ?
+ GV chốt lại nội dung
4- Hoạt động 3: Trò chơi 
+ Mục đích: Củng cố những hiểu biết về cây gỗ.
+ Cách làm:
- Cho HS lên tự làm cây gỗ, một số HS hỏi: VD: 	Bạn tên là gì ?
	 Bạn trồng ở đâu ?
	Bạn có ích lợi gì ?
5- Củng cố - Dặn dò:
H: Cây gỗ có ích lợi gì ?
- NX chung giờ học
ờ: Có ý thức bảo vệ cây trồng
- HS quan sát và trả lời câu hỏi 
- Thân, cành, lá
- Cây cao và thấp: to và nhỏ
- HS thảo luận nhóm 4; 1 em hỏi, 1 em trả lời, những em khác nhận xét, bổ sung
- ở vườn, rừng
- HS kể
- bàn, ghế, giường.
- Lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ.
- HS thực hiện như HD.
Thể dục:
Bài 24
Bài thể dục - đội hình đội ngũ
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Học động tác điều hoà
	Ôn điểm số hàng dọc theo tổ và cả lớp
2- Kĩ năng: 
- Biết thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng
- Biết điểm đúng số, rõ ràng
II- Địa điểm - Phương tiện:
III- Các hoạt động cơ bản:
Phần nội dung
Phương pháp tổ chức
A- Phần khởi động
1- Nhận lớp:
2- Khởi động:
B- Phần cơ bản:
1- Học động tác điều hoà:
- GV nêu tên động tác, giả thiết va làm mẫu
- Lưu ý: Động tác này thực hiện với nhịp hô hơi
chậm, cổ tay, bàn tay, các ngón tay thả lỏng
 x x x x
x x x x
3-5m (GV) ĐHTL
- Học tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu
- GV quan sát, sửa sai, chia tổ cho HS tập luyện.
(tổ trưởng điều khiển)
- Lưu ý: Động tác này thực hiện với nhịp hô hơi
chậm, cổ tay, bàn tay, các ngón tay thả lỏng
- Học tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu
- GV quan sát, sửa sai, chia tổ cho HS tập luyện.
(tổ trưởng điều khiển)
2- Ôn toàn bài thể dục đã học:
- GV vừa làm mẫu, hô nhịp cho HS làm theo
3- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số
4- Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh
- HS tập ôn theo nhóm, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Lần 1: GV điều khiển
Lần 2: Lớp trưởng điều khiển
- HS chơi thi theo tổ
- (GV theo dõi, điều khiển)
C- Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát
- Nhận xét giờ học (khen, nhắc nhở HS giao bài)
x x x x
x x x x
(GV) ĐHXL
Tiếng Việt: 
 Thứ 5 ngày 11 tháng 2 năm 2010
Bài 103: 	Ôn tập
A- Mục tiêu:
- HS đọc, viết chắc chắn các vần bắt đầu = u từ bài 98 đến bài 102
- Biết ghép âm để tạo vần đã học.
- Biết đọc đúng các từ ứng dụng và từ khoá có trong bài 
- Đọc đúng đoạn thơ ứng dụng.
- Nghe và kể lại câu chuyện "truyện kể mãi không hết". Nhớ được tên nhân vật chính, nhớ được các tình tiết trong truyện.
B- Đồ dùng dạy - học:- Bảng ôn (trong SGK)- Bảng ôn kẻ sẵn trong bảng lớp
- Tranh minh hoạ cho câu chuyện: "truyện kể mãi không hết"
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ:
 II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Ôn tập.
a- Đọc các vần đã học:
- GV treo bảng vần, yêu cầu đọc các vần theo tay chỉ.
- GV đọc tên vần cho HS chỉ bảng.
- Gọi 1 HS lên bảng chỉ và yêu cầu HS khác đọc theo tay chỉ của bạn
- GV nhận xét, chỉnh sửa 
b- Ghép vần:
- Yêu cầu HS đọc âm đứng đầu của hệ thống vần đang ôn.
- Yêu HS đọc âm ở cột thứ hai trong bảng vần
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- 1 số Hs lần lượt chỉ
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- 1 HS đọc: u
- HS đọc ĐT: ê, ơ, y, ya, yên, ân, ât, yết, ynh, ych
- Yêu cầu HS ghép âm u vào trước các âm vừa học và đọc tên các vần tạo thành.
- HS thực hiện (CN, nhóm, lớp)
c- Đọc từ ứng dụng:
- Yêu cầu HS đọc các từ ứng dụng có trong bài.
- HS đọc: uỷ ban, hoà thuận, luyện tập.
- HS đọc CN, nhóm, lớp 
- Yêu cầu HS đọc lại
- GV đọc mẫu, giải nghĩa từ 
- Y/c HS phân tích các tiếng: uỷ thuận, luyện
- HS phân tích:
tiếng "thuận" có âm th đứng trước, vần vân đứng sau, dấu nặng dưới â.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
d- Viết các từ ứng dụng.
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ NX chung giờ học
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
 Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài ôn tiết 1.
- Y/c HS đọc lại các vần vừa ôn 
- Y/c HS đọc các từ ứng dụng 
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- GV treo tranh và hỏi :
- Tranh vẽ gì ?
- HS đọc Cn, nhóm, lớp
- HS đọc Cn, lớp
- Tranh vẽ cảnh kéo cá trên biển
GV: Đó là nội dung của đoạn thơ ứng dụng.
- Gọi 1 HS khá đọc bài 
- Y/c HS luyện đọc.
+ HS đọc nối tiếp từng câu
+ HS đọc cả bài
+ Lớp đọc đt
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- 1 HS khá đọc
- HS luyện đọc theo Y/c
b- Luyện viết:
- HD HS viết bài trong vở
- Lưu ý HS về tư thế ngồi, cách cầm bút, chia khoảng cách và đặt dấu 
- GV theo dõi và uốn nắn HS yếu
- NX bài viết của HS. 
c- Kể chuyện: "Truyện kể mãi không hết"
- GV kể hai lần:
Lần 1: Vừa kể vừa chỉ tranh
Lần 2: Kể lần lượt 4 đoạn theo 4 bức tranh,
- HS viết bài theo HD của GV
vừa kể kết hợp với HS để giúp HS nhớ từng đoạn
- Nhà vua đã ra lệnh cho những người kể chuyện, kể những câu chuyện ntn ?
- Những người kể chuyện cho nhà vua đã bị nhà vua làm gì ? Vì sao họ lại bị đối xử như vậy ?
- HS chú ý nghe GV kể
- Chuyện phải kể mãi không hết
- Những người kể chuyện đều bị nhà vua tống vào ngục vì đã không kể được câu chuyện theo Y/c của nhà vua.
- Em hãy kể lại câu chuyện mà anh nông dân đã kể cho nhà vua nghe.
- Câu chuyện em kể đã hết chưa ?
- Hãy thảo luận trong nhóm để biết vì sao anh nông dân được thưởng ?
- 1 vài em
- Chưa hết
- HS thảo luận nhóm 4 theo Y/c của GV.
+ Y/c HS kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh và gợi ý.
- HS kể CN, kể nối tiếp theo nhóm.
GV theo dõi, chỉnh sửa.
4- Củng cố - Dặn dò:
trừ các số tròn chục
I.Mục tiêu:
Bước đầu giúp HS: 
+ Biết làm tính trừ hai số tròn chục trong phạm vi 100( Đặt tính, thực hiện phép tính )
+Tập trừ nhẩm hai số tròn chục( trong phạm vi 100).
+ Củng cố về giải toán.
II. chuẩn bị:
Các bó que tính, mỗi bó 1 chục.
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
1.Bài cũ:2 HS lên bảng làm
 30 + 20 + 10 = 60 + 10 + 20 =
2. Bài mới
GV
HS
Hoạt động 1: Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục
B1: Thao tác trên que tính
Lấy 50 que tính ( 5 bó )
50 que tính gồm mấy chục và mấy đơn vị?
5 chục và 0 đơn vị
Tách ra 20 que tính từ 50 que tính
Tách 20 que tính( 2 bó)
20 que tính gồm mấy chục và mấy đơn vị?
gồm 2 chục và 0 đơn vị
Số que tính còn lại là bao nhiêu?
Còn lại 30 que tính
30 que tính gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Gồm 3 chục và 0 đơn vị.
B2: Hướng dẫn kỹ thuật làm tính trừ
Đặt tính
+ Viết 50 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị.
+ Viết dấu – 
+ Kẻ vạch ngang
Tính( từ phải sang trái)
 0 trừ 0 bằng 0, viết 0
 5 trừ 2 bằng 3, viết 3
Vậy 50 – 20 = 30
1 số HS nhắc lại
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: 
Nêu yêu cầu bài: tính
Khi tính theo cột dọc cần lưu ý điều gì?
Viết số cho thẳng cột
Làm bài rồi chữa bài, khi chữa HS nêu lại cách tính
Bài 2:Tính nhẩm
Hướng dẫn các nhẩm: 50 – 30
Ta nhẩm: 5 chục – 3 chục = 2 chục
Vậy 50 – 30 = 20
Nêu lại cách nhẩm 1 số HS
Làm bài rồi chữa bài ( đọc kết quả theo cột)
Bài 3: Cho HS đọc bài toán 2- 3 lượt
Phân tích bài toán: Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
Có 30 cái kẹo, thêm 10 cái kẹo
Tất cả có bao nhiêu cái kẹo.
tự trình bày bài giải vào vở
Chấm 1 số bài, gọi HS chữa bài
3.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập toán.
Tiết 23: Cắt, dán hình chữ nhật ( tiết 1)
I.Muùc tieõu:	-Giuựp HS keỷ ủửụùc hỡnh chửừ nhaọt.
	-Caột daựn ủửụùc hỡnh chửừ nhaọt theo 2 caựch.
II.ẹoà duứng daùy hoùc: 
-Chuaồn bũ tụứ giaỏy maứu hỡnh chửừ nhaọt daựn treõn neàn tụứ giaỏy traộn coự keỷ oõ.
-1 tụứ giaỏy keỷ coự kớch thửụực lụựn.
	-Hoùc sinh: Giaỏy maứu coự keỷ oõ, buựt chỡ, vụỷ thuỷ coõng, hoà daựn  .
III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1.KTBC: 
2.Baứi mụựi:
Giụựi thieọu baứi,.
GV hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt:
Ghim hỡnh veừ maóu leõn baỷng.
ẹũnh hửụựng cho hoùc sinh quan saựt hỡnh chửừ nhaọ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 240910Ng Thuy.doc