Giáo án Địa lý lớp 5

I.MỤC TIÊU YÊU CẦU:

- Sau bài học HS có thể:

- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước VN trên bản đồ( lược đồ) và trên quả địa cầu.

-Mô tả sơ lược vị trí địa lí, hình dạng của nước ta.

-Nêu được diện tích của lãnh thổ VN.

-Nêu được những thuận lợi do vị trí đem lại cho nước ta.

-Chỉ và nêu một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Quả địa cầu (hoặc bản đồ các nước trên thế giới.

-Lược đồ việt nam trong khu vực Đông Nam A.

-Các hình minh hoạ của SGK.

-Các thẻ từ ghi tên các đảo phiếu học tập cho HS.

III Các hoạt động dạy học.

 

doc 73 trang Người đăng honganh Lượt xem 4356Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nghề thủ công nào?
-GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi và trả lời các câu hỏi sau:
+Em hãy nêu đặc điêm của nghề thủ công ở nước ta?
+Nghề thủ công có vai trò gì đối với đời sống của nhân dân ta?
-GV nhận xét câu trả lời của HS, KL: Nước ta có nhiều nghề thủ công nổi tiếng..
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng.
-Dặn HS về nhà học bài và chuân bị bài sau.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS trong lớp tiếp nối nhau báo cáo kết quả. Cách báo cáo như sau:
+Giơ hình cho các bạn xem.
+Nêu tên hình.
+Nói tên các sản phẩm của ngành đó.
+Nói xem sản phẩm của ngành đó có được xuất khẩu ra nước ngoài không.
-HS cả lớp theo dõi GV nhận xét.
-Tạo ra đồ dùng cần thiết cho cuộc sống như vải vóc, quần áo.
-Tạo ra các máy móc giúp cuộc sống thoải mái, tiện nghi, hiện đại hơn.
-HS chia nhóm chơi.
-Chơi theo HD của GV.
-1 Ngành khai thác khoáng sản nước ta khai thác được loại khoáng sản nào nhiều nhất.
-2 Kể một số sản phẩm của ngành luyện kim.
-HS làm việc theo nhóm những gì mà mình biết về các nghề thủ công.
-Giơ hình cho các bạn xem.
-Nêu tên nghề thủ công, hoặc sản phẩm thủ công.
-Nói xem sản phẩm của ngành công nghiệp đó đươc làm từ gì và được xuất khẩu ra nước ngoài không.
-HS cả lớp theo dõi GV nhận xét.
-HS nêu ý kiến.
-Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
+Nghề thủ công có nhiều và nổi tiếng như : Lụa Hà Đông, gốm sứ Bát Tràng, gốm Biên Hoà, Chiếu Nga sơn.
-Tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động.
-Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ dễ kiếm trong dân gian.
?&@
Bài 13: Công nghiệp (tiếp theo)
IMục đích – yêu cầu:
Sau bài học, HS có thể.
-Chỉ trên lược đồ và nêu sự phân bố của một số nghành công nghiệp nước ta.
-Nêu được tình hình phân bố của một số ngành côg nghiệp.
-Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội và TPHCM, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai.
-Biết một số điều kiện để hình thành khu công nghiệp TPHCM.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Bản đồ kinh tế VN.
-Lược đồ công nghiệp VN 2 ban không có kí hiệu của các ngành công nghiệp.
-Sơ đồ các điều kiện TPHCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
-Các miếng bìa cắt kí hiệu của các nghành công nghiệp; nhà máy nhiệt, điện, nhà máy thuỷ điển..
-Phiếu học tập cho HS.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài mới.
HĐ1:Sự phân bố của một số nghành công nghiệp.
HĐ2: Sự tác động của tài nguyên, dân số đến sự phân bố của một số nghành công nghiệp.
HĐ3: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta.
3 Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 3 trang 94 và cho biết tên, tác dụng của lược đồ.
-GV nêu yêu cầu: Xem hình 3 và tìm những nơi có ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện.
-GV yêu cầu HS nêu ý kiến.
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
-GV tổ chức cuộc thi ghép kí hiệu vào lược đồ.
+Treo 2 lược đồ công nghiệp Việt Nam không có kí hiệu các khu công nghiệp, nhà máy.
+Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 em đứng xếp thành 2 hàng dọc hai bên bảng.
+Phát cho mỗi em một loại kí hiệu của nghành công nghiệp.
+Yêu cầu các em trong đội tiếp nối nhau dán các kí hiệu vào lược đồ sao cho đúng vị trí.
+Đội nào có nhiều kí hiệu dán đúng là đội thắng cuộc.
-GV tổ chức cho HS chơi, sau đó nhận xét cuộc thi, tuyên dương đội thắng cuộc.
-Phỏng vấn một số em: Em làm thế nào mà dan đúng kí hiệu?
-GV nêu: Khi xem lược đồ, bản đồ cần đọc chú giải thật kĩ. Điều đó sẽ giúp em xem bản đồ, lược đồ được đúng.
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập.
-GV cho HS trình bày kết quả làm bài trước lớp.
-GV sửa chữa cho HS nếu sai.
-GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm bài để trình bày sự phân bố của các nghành công nghiệp.
-GV sửa chữa phần trình bày cho HS nếu cần.
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện yêu cầu của phiếu học tập.
-Phiếu học tập GV tham khảo sách thiết kế.
-GV gọi 1 nhóm dán phiếu của nhóm mình lên bảng và trình bày kết quả làm việc của nhóm.
-GV sửa chữa câu trả lời cho HS nếu cần.
-GV giảng thêm về trung tâm công nghiệp TPHCM.
-GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài.
-Dặn dò HS về nhà hoc bài và chuẩn bị bài sau.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-Nêu: Lược đồ công nghiệp VN cho ta biết về các ngành công nghiệp và sự phân bố của nó.
-Làm việc cá nhân.
-5 HS nối tiếp nhau nêu về từng ngành CN, các HS khác theo dõi bổ sung.
-CN khai thác than ở QN.
-CN khai thác dầu mỏ ở Biển Đông thềm lục địa
-HS lên bảng chuẩn bị chơi và nhận đồ dùng.
Đội1
HS1: Kí hiệu khai thác than.
HS2: Kí hiệu khai thác dầu.
HS3: Kí hiệu nhà máy thuỷ điện.
HS4: Kí hiệu nhà máy khai thác a-pa-tít.
..
-Đội 2 tương tự như vậy.
-HS suy nghĩ.
+Em nhớ vị trí.
+Em nhớ tên của các mỏ khoáng sản,
-Tự làm bài.
Kết quả đúng.
1 nối với d.
2 nối với a.
3 nối với b.
4 nối với c.
-1 HS nêu đáp án của mình.
-2 HS lần lượt trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 Nhóm HS báo cáo kết quả trước lớp, các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
?&@
Bài 14: Giao thông vận tải.
 I. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể:
-Nếu được các loại hình và phương tiện giao thông của nước ta.
-Nhận biết được vai trò của đường bộ và vận chuyển bằng ô tô đối với việc chuyển chở hàng hoá và hành khách.
-Nêu được một vài đặc điểm về phân bố mạng lưới giao thông của nước ta.
-Xác định được trên bản đồ giao thông VN một số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế, các cảng biển lớn.
-Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường.
II: Đồ dùng:
-Bản đồ giao thông VN.
-GV và HS sưu tầm một số tranh ảnh về các loại hình và phương tiện giao thông.
-Phiếu học tập của HS.
. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
1 Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Các loại hình các phương tiện giao thông vận tải.
HĐ2: Tình hình vận chuyển của các loại hình giao thông.
HĐ3: Phân bố một số loại hình giao thông ở nước ta.
HĐ4:Trò chơi Thi chỉ đường.
3 Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV tổ chức cho HS thi kể các loại hình các phương tiện giao thông vận tải.
-Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 10 em, đứng xếp thành 2 hàng dọc ở hai bên bảng.
-Phát phấn cho 2 em ở đầu hai hàng của 2 đội.
-Yêu cầu mỗi em chỉ viết tên của một loại hình hoặc một phương tiện giao thông.
.
-Hết thời gian đội nào kể được nhiều loại hình, nhiều phương tiện hơn là đội thắng cuộc.
-GV tổ chức cho HS 2 đội chơi.
-GV nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc.
-GV hướng dẫn HS khai thác kết quả của trò chơi.
+Các bạn đã kể được các loại hình giao thông nào?
+Chia các phương tiện giao thông có trong trò chơi thành các nhóm.
-GV treo biểu đồ khối lương hàng hoá phân theo loại hình vận tải năm 2003 và hỏi HS.
+Biểu đồ biểu diễn cái gì?
+Qua khối lượng hàng hoá vận chuyển đượ mỗi loại hình, em thấy loại hình nào giữ vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá VN?
.
-GV bổ sung, sửa chữa câu trả lời cho HS nếu cần.
-GV nêu: Tuy nước ta có nhiều loại hình, phương tiện giao thông nhưng chất lượng chưa cao.
-GV treo lược đồ và hỏi đây là lược đồ gì, cho biết tác dụng của nó.
-Nêu; Chúng ta cùng xem lược đồ để nhận xét về sự phân bố các loại hình giao thông của nước ta.
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện phiếu học tập.
-Phiếu học tập GV tham khảo sách thiết kế.
-GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp.
-GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS nếu cần.
-GV tổ chức cho HS thi chỉ đường như sau:
+Treo lược đồ giao thông vận tải lên bảng, yêu cầu HS cả lớp quan sát lược đồ trong SGK
+Chọn 3-5 HS lên tham gia thi chỉ đường, các HS bốc thăm thứ tự thi.
+Chọn 3 HS làm giám khảo.
..
-Giám khảo cho điêm tuỳ theo mứ độ.
+Bạn dành được nhiều điểm A nhất là bạn thắng cuộc.
-GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương các HS tham gia cuộc thi, các bạn có câu hỏi hay, có tình huống đăc biệt khen ngọi HS thắng cuộc.
-GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động xây dựng bài.
-GV dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS cả lớp hoạt động theo chủ trò.
-HS lên tham gia cuộc thi.
-HS có thể kể ví dụ như: Đường ô tô, xe máy, xe đạp, xe ngựa, xe bò
-Đường thuỷ: Tàu thuỷ, ca nô, thuyền, sà lan.
-Đường biển: Tàu biển.
-Đường sắt: Tàu hoả.
-Đường hàng không: Máy bay.
-Quan sát và đọc tên biểu đồ và nêu:
-Biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển theo loại hình giao thông.
-Đường ô tô giữ vai trò quan trọng nhất, chở được khối lượng hàng hoá nhiều nhất.
-Nghe.
-Nêu: Đây là lược đồ giao thông VN, dựa vào đó ta có thể biết các loại hình giao thông VN, biết loại đường nào đi từ đâu đến đâu
-HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng thảo luận để hoàn thành phiếu.
-HS làm việc cá nhân đây là bước chuẩn bị cho trò chơi được tốt.
-HS dự thi trả lời các câu hỏi của các bạn dưới lớp.
VD:H: Mình đang ở HS muốn đi ra Hải Phòng, mình có thể đi theo đường nào?
..
?&@
Bài 15: Thương mại và Du lịch.
I. Mục đích yêu cầu.
Sau bài học, HS có thể.
-Hiểu một cách đơn giản các khái niệm: thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhấp khâu.
-Nhận biết và nêu được vai trò của nghành thương mại trong đời sống.
-Nêu được tên một số măt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta.
-Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại: HN, TPHCM và các trung tâm du lịch lớn của nước ta.
II Đồ dùng dạy học.
-Bản đồ hành chính VN.
-GV và HS sưu tầm các tranh ảnh về các chợ, trung tâm thương mại, các siêu thị, các điểm du lịch, di tích lịch sử.
-Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
1 Giới thiệu bài mới.
HĐ1;Tìm hiểu về các khái niệm Thương mại, nôi thương..
HĐ2; HĐ thương mại của nước ta.
HĐ3: Nghành du lịch nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển.
HĐ4: thi làm hướng diễn viên du lịch.
3 Củng cố dặn dò.
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV yêu cầu HS cả lớp nêu ý hiểu của mình về các khái niệm trên; Em hiểu thế nào là thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhập khẩu.
-GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó lần lượt nêu về từng khái niệm.
Thương mại là; nghành thực hiện việc mua bán hàng hoá.
-Nội thương: Buôn bán ở trong nước.
..
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi.
+HĐ thương mại có ở những đâu trên đất nước ta?
+Những địa phương nào có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước/
..
+Kể tên một số mặt hàng chúng ta phải nhập khẩu.
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thao luận.
-GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS.
KL: Thương mại gồm các hoạt động mua bán hàng hoá ở nước và với nước ngoài.
-GV nêu yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm để tìm các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của du lịch.
-GV mới đại diện 1 nhóm phát biêu ý kiến.
-GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS, sau đó vẽ sơ đồ các điều kiện đê phát triển nghành du lịch của nước ta lên bảng để HS ghi nhớ nội dung.
-GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi " Thi làm hướng dẫn viên du lịch'
-Chia HS thành 7 nhóm.
-Đặt tên cho các nhóm theo các trung tâm du lịch.
-Yêu cầu các em trong nhóm thu thập các thông tin đã sưu tầm được và giới thiệu về trung tâm du lịch mà nhóm mình đặt tên.
-GV mời các nhóm lên giới thiệu trước lớp.
-GV tổng kết, tuyên dương nhóm làm việc tốt.
-GV tổng kết tiết học, tuyên dương các HS, các nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài.
-GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-5 HS lần lượt nêu ý kiến, mỗi HS nêu về 1 khái niệm, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng đọc SGK, trao đổi và đi đến kết luận.
-Có ở khắp nơi trên đất nước ta trong các chợ, trung tâm thương mại các siêu thị..
-HN và TPHCM là nơi có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước.
-Nhập khẩu máy móc, thiết bị, nhiên liệu, nguyên liệu, để sản xuất, xây dựng.
-Một số HS đại diện cho các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
-HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm có 4-6 HS cùng trao đổi và ghi vào phiếu các điều kiện mà nhóm mình tìm được.
-1 nhóm trình bày kết quả trước lớp, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
-Mỗi nhóm được đặt 1 trong các tên: HN, TPHCM, Hạ Long, Huết, ĐN, Nha trang,.
-HS làm việc theo nhóm.
-Nhóm HN: Giới thiệu về du lịch ở HN.
-Nhóm TPHCM: Giới thiệu về du lịch ở TPHCM.
..
-Các nhóm cử đại diện lên giới tiệu hoặc tiếp nối nhau giới thiệu.
?&@
Bài 16:Ôn tập
IMục đích – yêu cầu:
Giúp HS hiểu.
-Dân cư và các ngành kinh tế VN.
-Xác định trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Bản đồ hành chính Việt Nam nhưng không có tên các tỉnh, thành phố.
-Các thẻ từ ghi tên các thành phố: HN, Hải phòng, Thành phố HCM, Huế, Đà Nẵng.
-Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
1 Giới thiệu bài mới.
HĐ1:BÀi tập tổng hợp
HĐ2:TRò chơi: Những ô chữ kì diệu.
3.Củng cố, dặn dò.
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
--Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các em thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.
-Phiếu học tập giáo viên tham khảo sách thiết kế.
-Tổ chức cho Hs chơi trò chơi.
-Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 5 HS, phát cho mỗi đội 1 lá cờ.
-Lần lượt đọc từng câu hỏi về một tỉnh, HS 2 đội giành quyền trả lời bằng phất cờ.
-Nêu luật chơi.
-Đưa 2 bản đồ hành chính Vn(không có tên các tỉnh)
-VD:Đây là 2 tỉnh trồng nhiều cà phê của nước ta
-Sau những bài đã học, em thấy đất nước ta như thế nào?
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về ôn lại các kiến thức kĩ năng địa lí đã học và chuẩn bị bài sau.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS cùng thảo luận, xem lại các lược đồ từ bài 8- 15 để hoàn thành phiếu.
-2 nhóm HS cử đại diện báo cáo kết quả của nhóm mình trước lớp, mỗi nhóm bào cáo về một câu hỏi, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS lần lượt nêu trước lớp.
-Nghe
-HS thực hiện chơi
?&@
Môn: Địa lý
Bài 17: Châu Á.
 I. Mục tiêu:
Sau bài học , HS có thể.
-Nêu được tên các châu lục và đại dương.
-Dựa vào lược đồ bản đồ nêu được vị trí, giới hạn của châu Á.
-Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á.
-Đọc được tên các dãy núi cao và các đồng bằng lớn của châu Á.
-Nêu được tên một số cảnh thiên nhiên châu Á, và nêu được chúng thuộc vùng nào của châu Á.
II: Đồ dùng:
-Quả Địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
-Bản đồ tự nhiên châu Á.
-Các hình minh hoạ của SGK.
-Phiếu học tập của HS.
. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
1 Giới thiệu bài mới.
HĐ1:Các châu lục và các Đại Dương trên thế giới châu á là một trong 6 châu lục của thế giới.
HĐ2: Vị trí địa lí và giới hạn của châu á.
HĐ3: Diện tích và dân số châu á.
HĐ4; Các khu vực của châu á và nét đặc trưng về tự nhiên của mỗi khu vực.
HĐ5; Thi mô tả các cảnh đẹp của châu á.
3 Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Gv hỏi cả lớp:
+Hãy kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới mà em biết.
-Khi HS trả lời, GV ghi nhanh lên bảng thành 2 cột, 1 cột ghi tên các châu lục, 1 cốt ghi tên các đại dương.
GV nêu: Chúng ta sẽ đi tìm vị trí của từng châu lục và đại dương trên quả địa cầu.
-Gv yêu cầu HS quan sát hình lược đồ các châu lục và đại dương để tìm vị trí của các châu lục và cá đại dương trên thế giới.
-GV gọi HS lên bảng vị trí của cá châu lục, các đại dương trên quả Địa cầu, hoặc bản đồ thế giới.
-GV nêu KL: Trái đất chúng ta.
-GV treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu về vị trí địa lí châu Á hoặc viết vào phiếu giao cho HS.
-Gv tổ chức cho Hs làm việc theo cặp.
+Nêu yêu cầu: Hãy cùng quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau:
.Chỉ vị trí của châu Á trên lược đồ và cho biết châu Á gồm những phần nào?
.Các phía của châu Á tiếp giáp các châu lục và đại dương nào?
.Châu Á nằm ở bán cầu Bắc hay bán cầu Nam, trải từ vùng nào đến vùng nào trên trái đất?
.Châu Á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào?
-Gv mời 1 Hs khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
-Gv theo dõi HS hoạt động, hỏi thêm giảng thêm khi cần thiết và làm trọng tài khi HS tranh luận.
-GV nhận xét kết quả làm việc của HS, sau đó nêu kết luận.
-GV treo bảng số liệu về diện tích là dân số các châu lục, yêu cầu HS nêu tên và công dụng của bảng số liệu.
-Gv nêu yêu cầu HS đọc bảng số liệu và hỏi: Em hiểu chú ý 1 và 2 trong bảng số liệu như thế nào?
-Gv giảng thêm cho HS hiểu hơn.
-Gv yêu cầu: Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh diện tích của châu Á với diện tích của các châu lục khác trên thế giới.
KL: Trong 6 châu lục thì châu Á có diện tích lớn nhất.
-GV treo lược đồ các khu vực châu Á và hỏi HS: Hãy nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ thể hiện những nội dung gì?
-Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện phiếu học tập.
-Phiếu học tập GV tham khảo sách thiết kế.
-Gv mời 1 nhóm Hs dán phiếu của nhóm mình lên bảng, trình bày, yêu cầu các nhóm khác theo dõi.
-Gv kết luận về phiếu làm đúng sau đó kết luận: Núi và cao nguyên chiếm ¾ diện tích châu Á, trong đó có những vùng núi rất cao và đồ sộ
-Gv yêu cầu HS dựa vào các hình minh hoạ a,b,c,d,e và hình 2 trang 103 SGK, mô tả vẻ đẹp một số cảnh thiên nhiên của châu Á.
-Gv chọn 5 HS tham gia cuộc thi, mỗi HS mô tả một hình.
-GV tổng kết cuộc thi.
-Gv gọi HS nêu nhanh các đặc điểm về vị trí, giới hạn của khu vực châu Á. Khi HS trả lời Gv ghi nhanh lên bảng thành sơ đồ.
-Gv nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi, mỗi em chỉ cần nêu tên 1 châu lục hoặc 1 đại dương.
+Các châu lục trên thế giới.
1 Châu Mỹ.
2 Châu Âu.
3 Châu Phi.
4 Châu Á.
5 Châu Đại Dương..
6 Châu Nam Cực.
+Các đại dương trên thế giới.
1 Thái bình dương.
2 Đại Tây Dương.
3 Ấn Độ Dương.
4 Bắc Băng Dương.
-HS làm việc theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau vừa nêu tên châu lục, châu đại dương vừa chỉ vị trí tương ứng với châu lục, đại dương đó trên lược đồ.
-3 HS lần lượt lên bảng chỉ theo yêu cầu; Lưu ý. Chỉ theo đường, bao quanh của châu lục, của đại dương không được chỉ vào một điểm.
-HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Đọc thầm các câu hỏi.
-Làm việc theo cặp, cùng xem lược đồ, trao đổi, trả lời từng câu hỏi.
-Kết quả thảo luận tốt là.
-Chỉ theo đường bao quanh châu Á.
Nêu: Châu Á gồm hai phần là lục địa và các đảo xung quanh.
.Vừa chỉ trên lược đồ, vừa nêu:
+Phía Bắc giáp bắc băng dương.
+Phía Đông giáp Thái Bình Dương.
-Nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từ vùng cực Bắc đ

Tài liệu đính kèm:

  • docDia li 5.doc