Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 5

Tập đọc Tiết 9

Những hạt thóc giống.

I. Mục tiêu :

-Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.

-Hiểu nội dung:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật ( trả lời được các câu hỏi 1-2-3)

II. Chuẩn bị :

- GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- HS : Bảng phụ để ghi từ, câu cần luyện đọc.

 

doc 35 trang Người đăng hong87 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 , 5 HS đọc nhanh câu các em vừa đặt.
VD: Bạn Lan rất thật thà
 Nói dối là tính xấu.
Lớp nhận xét.
1HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
HS làm bài nhóm đôi, trao đổi tìm lời giải đúng.
Viết vào vở lời giải đúng.
LG: Ý coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
Lớp nhận xét.
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Từng nhóm bàn trao đổi, tìm lời giải đúng.
Đại diện nhóm trình bày
a/ Tự tin
b/ Tự quyết
d/ Tự kiêu
Hoạt động lớp, cá nhân.
Đại diện 2 dãy : mỗi dãy 5 HS lên bảng chơi, chuyền điện để làm BT5
Lời giải :
Các thành ngữ a, c, d : Tính trung thực
Các thành ngữ b, e : Tính tự trọng
Lớp cổ vũ, nhận xét.
Toán tiết 22
Tìm số trung bình cộng.
I. Mục tiêu :
 -Giúp H có hiểu biết bước đầu về số trung bình cộng của nhiều số,
 -Biết cách tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số
II. Chuẩn bị :
GV : SGK, hình vẽ SGK/ 18.
HS : SGK, bảng con.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Luyện tập
Sửa bài tập về nhà 4, 5/ 28
GV Nhận xét- bài cũ
3. Giới thiệu bài :
	Tìm số trung bình cộng của nhiều số 
4. Phát triển các hoạt động:	
Hoạt động 1 : Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
PP : Thực hành, đàm thoại, giảng giải.
GV cho H đọc thầm đề toán ở mục a .
GV cho H quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung đề toán mục a .
® GV nhận xét.
	Can thứ nhất có 6lít , can thứ hai có 4lít. Ta nói rằng: trung bình mỗi can có 5lít. Số 5 gọi là số trung bình cộng của hai số 6 và 4.
Vậy muốn tính số trung bình cộng của hai số 6 và 4 em làm thế nào?
Hoạt động 2: Trung bình cộng của nhiều số.
PP: Thực hành, đàm thoại, giảng giải.
GV nêu đề toán.
Số H của cả 3 lớp là bao nhiêu?
Trung bình mỗi lớp có bao nhiêu H ?
® Giới thiệu 28 là số trung bình cộng của 25 , 27 và 32.
Muốn tìm số trung bình cộng của 3 số em làm như thế nào?
GV cho thêm 1 ví dụ “Tìm số trung
 bình cộng của 4 số 34 , 35 , 52 , 39 .
-Qua 3 ví dụ trên, vậy muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta phải làm sao?
® GV chốt ý quy tắc.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1: Khoanh vào
Sửa bài miệng + giải thích vì sao cho chữ C.
® GV nhận xét.
Bài 2: Toán đố
GV yêu cầu H tóm tắt đề rồi làm bài trên bảng.
® GV nhận xét sửa bài.
- Bài 3: 
Gọi H tóm tắt và giải bài trên bảng lớp.
® GV nhận xét + chấm vở.
Hoạt động 4: Củng cố
PP: Thi đua, thực hành.
Nêu quy tắc tìm số TBC ?
Thi đua: Tìm TBC của 3 số lẻ liên tiếp 21 , 23 , 25 .
 Hát 	
Hoạt động lớp, cá nhân.
H đọc thầm đề toán.
H quan sát, nêu cách giải và lên bảng viết bài giải (1 em), lớp làm vào vở nháp.
Tổng số lít dầu rót vào 2 can là:
 6 + 4 = 10 (lít)
Số lít dầu rót đều vào mỗi can là:
 10 : 2 = 5 (lít)
	Đáp số: 5lít
® H nhắc lại. (5 – 6 em)
H tự nêu.
	(6 + 4) : 2 = 5
H có thể nêu: Muốn tìm số trung bình cộng của 2 số, ta tính tồng của 2 số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
- H thực hiện tóm tắt, làm bảng lớp.
	25	27	32
	 ?	 ?	 ?
	Số học sinh của cả 3 lớp là:
	25 + 27 + 32 = 84 (hs)
	Trung bình mỗi lớp có:
	84 : 3 = 28 (hs)
	Đáp số: 28 học sinh.
HS thực hiện BT
Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số; ta tính tổng của các số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng.
H nhắc lại, quy tắc (7 – 8 em)
Cho ví dụ rồi tính TBC.
	Hoạt động cá nhân.
H đọc đề.
H tự làm bài.
Biểu thức tính số TBC của 30 , 40 , 50 , 60 là: 
 (30 + 40 + 50 + 60) : 4
® Lớp làm vào vở.
	Tổng độ dài đoạn đường ôtô đi trong 3 giờ là:
	40 + 48 + 53 = 141 (km)
	Trung bình mỗi giờ ôtô chạy:
	141 : 3 = 47 (km)
	Đáp số: 47km
H đọc đề
1 H thực hiện.
Lớp giải vào VBT.
	Trung bình mỗi lớp 1 có:
	(33 + 35 + 32 + 36) : 4 = 34 (hs)
	Đáp số: 34 học sinh.
	Hoạt động lớp
H thi đua.
Þ (21 + 23 + 25) : 3 = 23 (số ở giữa)
KĨ THUẬT TIẾT 5
TRỒNG CÂY RAU, HOA ( TIẾT 2)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ : Trồng cây rau, hoa (tiết 1)
Nêu quy trình trồng cây con.
-GV nhận xét , đánh giá
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Hoạt động Dạy – Học: 
*Hoạt động 3: HS thực hành trồng cây con
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con
-GV nhận xét và hệ thống lại các bước trồng cây con: 
+Xác định vị trí trồng . 
+Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định 
+Đặt cây vào hốc và vun đất , ấn chặt đất quanh gốc cây. 
+Tưới nhẹ nước quanh gốc cây .
-GV có thể hướng dẫn kĩ những điểm cần lưu ý trong SGK để HS thực hiện đúng thao tác kĩ thuật trồng cây rau , hoa
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 
-Phân chia nhóm và giao nhiệm vụ , nơi làm việc . Hoạt động này được thực hiện ở những trường có vườn trường . trong điều kiện không có vường trường GV chỉ hướng dẫn đến hoạt động 2 . thời gian của tiết 2 ( theo chương trình ) GV có thể tổ chức cho HS xem băng hình liên quan đến nội dung bài học hoặc kết hợp với bộ môn khác để tổ chức cho các em đi tham quan . 
-Do điều kiện thực hiện và HS còn nhỏ GV chỉ cho HS thực hành bước lên luống , còn khâu làm đất do GV hoặc HS lớn thực hiện trước khi HS thực hành . 
-GV Lưu ý : 
+Đảm bảo khoảng cách giữa các cây cho đúng . 
+Kích thước của hốc trống phải phù hợp với bộ rễ cây .
+Khi trồng , phải để cây thẳng đứng , rễ không được cong ngược lên phía trên . 
+Tránh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh khi tưới làm cây bị nghiêng ngả. 
-GV nhắc nhở HS thu dọn dụng cụ và rửa sạch dụng cụ , chân tay . 
*Hoạt động 4: Đánh giá kết qủa học tập của HS.
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá 
 +Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ 
+Thực hiện đúng các thao tác và các bước trong quy định . 
+Cây con sau khi trồng đứng thẳng , vững , không bị trồi rễ lên trên . 
+Hoàn thành đúng thời gian quy định.
-GV nhận xét , đánh giá kết qủa học tập của một số HS. 
-GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài SGK . 
4Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
-Dặn học sinh đọc trước bài mới 
Hát
-1 – 2 HS trả lời , cả lớp lắng nghe nhận xét 
-Lắng nghe. 
-HS nhắc lại cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con
-Lắng nghe. 
-HS thực hành trồng cây trên luống hoặc trong bầu đất theo hướng dẫn của GV . 
+ Lắng nghe. 
-Lắng nghe. 
ÔN TIẾNG VIỆT
TẬP ĐỌC NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
1.Nhà vua truyền người ntn để truyền ngôi?
A. Người có tài
B.Người có tính trung thực.
C. Người luôn chăm lo, hầu hạ vua.
2. Vì sao nhà vua truyền ngôi cho cậu bé Chôm ?
A.Vì cậu bé dũng cảm . dám nói sự thực .
B.Vì cậu bé trung thực.
C.cả hai đều đúng.
3. Chọn một tên khác thích hợp cho truyện
A.Chú bé Chôm
B.Cách chọn người nối ngôi 
C.Đức tính quý nhất.
.
ÔN KĨ THUẬT
GVcho HS thực hành chăm sóc cây hoa trong bồn hoa của lớp.
.
Ngày soạn: 19/9/10
Ngày dạy:THỨ TƯ, 22/9/2010
Kể chuyện tiết 5
Kể chuyện đã nghe đã, đọc . 
Đề bài :Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về tính trung thực.
I. Mục tiêu :
- Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lai câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực 
-Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II. Chuẩn bị :
GV : Một số truyện, bài báo có đăng tính trung thực.
HS : Sưu tầm truyện cổ tích, ngụ ngôn, danh nhân, truyện cười, thiếu nhi.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định :
2. Bài cũ: 
H kể từng đoạn.
Nêu ý nghĩa
3. Giới thiệu bài :
GVnêu MĐYC tiết học.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Hướng dẫn H kể chuyện.
PP: Giảng giải- đàm thoại.
 Tìm hiểu yêu cầu, đề bài.
Yêu cầu H đọc đề bài.
GV gạch dưới.
Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về tính trung thực .
Yêu cầu H đọc các gợi ý.
1H đọc gợi ý 1
Nêu 1 số ví dụ về tính trung thực ? (g,k)
H đọc gợi ý 2
H đọc gợi ý 3
Nêu tên câu chuyện em đã chọn, tên các nhân vật, cốt chuyện.
Yêu cầu H đọc gợi ý 4
T : Giới thiệu câu chuyện cần nêu tên truyện ,cho biết câu chuyện em đã nghe, đã đọc ở đâu, vào dịp nào?
Phần kể phải đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
Hoạt động 2 : Thực hành kể, rút nội dung câu chuyện.
PP: Thực hành 
Chia 6 nhóm.
GV theo dõi.
Thi kể chuyện 
GV và nhóm nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố
Nêu tên các câu chuyện đã kể trong giờ học ?
Nêu biểu hiện của tính trung thực trong từng câu chuyện ?
5. Tổng kết – Dặn dò :
Tập thể
Chuẩn bị:” Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia “
 Hát 
Nhà thơ chân chính
Hoạt động lớp.
1 H đọc.
Lớp đọc thầm đề bài 
H đọc 
Bài văn không điểm, chiếc rìu 
H nêu chuyện mình chọn.
H đọc .
H nêu.
H đọc.
Hoạt động nhóm.
Các nhóm làm việc
H kể chuyện trong nhóm 
Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Mỗi nhóm cử 1 đại diện kể.
Đặt câu hỏi về nội dung.Yù nghĩa câu chuyện cho bạn trả lời.
Tập đọc tiết 10
Gà trống và cáo .
Mục tiêu :
 -Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống – chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo.(trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh minh họa trong SGK. Bản phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 4.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ : Những hạt thóc giống
GV kiểm tra 3H
GV nhận xét – đánh giá.
3. Giới thiệu bài :
	Bài thơ “ Gà trống và Cáo “ của nhà thơ La Phông-Ten GV ghi tựa bài.
4. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc
GV đọc diễn cảm bài thơ.(tranh)
Chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: “Từ đầutình thân “
+ Đoạn 2: “Nghe lờitin này”
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
GV nhận xét, và lưu ý phát âm lại những từ đọc sai.
GV yêu cầu HS nêu nghĩa các từ : đon đả, loan tin, hồn lạc phách bay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
PP:Vấn đáp, giảng giải
Đoạn 1:
Gà trống đứng ở đâu, Cáo đứng ở đâu ? ( tranh )(tb,y)
Cáo làm gì để dụ Gà Trống xuống đất ?(tb,y)
Tin tức ấy là sự thật hay bịa đặt?
 Đoạn 2 + 3: 
Vì sao Gà không nghe lời Cáo ?
Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì ?(g,k)
GV : Gà thật thông minh.
Theo em, Gà thông minh ở điểm nào? kết quả ra sao ?
Đọc thầm lại cả bài. Thảo luận nhóm đôi : bài thơ được viết nhằm mục đích gì ?
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
GV lưu ý : giọng đọc vui, dí dỏm, phù hợp với cách thể hiện tâm trạng và tính cách các nhân vật.
GV theo dõi – nhận xét.
Hướng dẫn HS học thuộc lòng.
 Hoạt động 4: Củng cố
H xung phong đọc thuộc. 
Nhận xét 2 nhân vật Cáo và Gà Trống.
5. Tổng kết :
Học thuộc bài thơ.
Chuẩn bị :tiêt 11
 Hát 
2H đọc bài và TLCH
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
H nghe.
H tiếp nối nhau luyện đọc từng đoạn, cả bài.( 2 lượt – nhóm đôi )
HS đọc thầm phần chú giải và nêu nghĩa của từ.
Hoạt động lớp .
 HS đọc – TLCH :
Gà trống đậu vắt vẻo trên 1 cành cây cao. Cáo đứng dưới gốc cây.
Cáo đon đả mời Gà xuống đất để báo cho Gà biết tin tức mới: từ nay muôn loài đã kết thân. Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà tỏ bày tình thân.
H nêu nhận xét.
Gà biết sau những lời ngon ngọt là ý định xấu xa của cáo: muốn ăn thịt Gà.
Cáo rất sợ chó săn. Tung tin có cặp chó săn đang chạy đến loan tin vui, Gà đã làm cho Cáo khiếp sợ, phải bỏ chạy, lộ mưu gian.
Gà không bóc trần mưu gian của cáo mà giả bộ tin lời cáo, mừng khi nghe thông báo của cáo. Sau đó, báo lại cho Cáo biết chó săn cũng đang chạy đến để loan tin vui, làm Cáo khiếp sợ quắp đuôi co cẳng chạy.
H trao đổi – nhiều H trình bày.
Ý 3: khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào
Hoạt động lớp, cá nhân .
Bảng phụ – H đánh dấu ngắt nghỉ hơi.
Nhác trông/ vắt vẻo trên cành 
Một anh Gà Trống/tinh ranh lõi đời,/
Cáo kia /đon đả ngỏ lời :
“Kìa anh bạn quý,/xin mời xuống 
 đây”/
Nhiều H luyện đọc.
H luyện đọc thuộc.
2H đọc.
Toán tiết 23: Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
 - Giải bài toán tìm số trung bình.
- Rèn kĩ năng tìm số trung bình cộng.
- Giáo dục H tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
GV : SGK.
HS : SGK + VBT.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ : “Tìm số trung bình cộng”.
Sửa bảng 2, 3/ 29
3. Giới thiệu bài : Luyện tập.
Luyện tập, củng cố cách tìm số trungbình cộng.
4. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Ôn kiến thức cũ.
Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số?(tb,y)
T cho: tính số trung bình cộng của 36 , 42 và 67 .(k,tb)
Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1: 
H lên bảng sửa bài.
Nhận xét.
 Bài 2:
Yêu cầu H trao đổi nhóm đôi về cách tính nhẩm tổng của các số.
 Bài 3:
Yêu cầu H đọc đề.
Nhận xét.
 Bài 4:
H đọc đề tóm tắt và chữa bài trên bảng.
* Lưu ý: H có thể giải ngắn gọn.
Hoạt động 3: Củng cố
PP: Thực hành.
H thi đua.
Tìm trung bình cộng của số lớn nhất có 1 chữ số với số lớn nhất có 3 chữ số.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Chuẩn bị: “Biểu đồ”.
Nhận xét tiết học.
 Hát 
H sửa
	Hoạt động lớp.
H nêu.
H làm bảng con.
H đọc yêu cầu đề.
	( 35 + 45 ) : 2 = 40
	( 76 + 16 ) : 2 = 46
	( 21 + 30 + 45 ) : 3 = 32
a) Số trung bình cộng của hai số là 12. Tổng của hai số đó được tìm từ:
	(Tổng của hai số) : 2 = 12
Þ Tổng : 12 ´ 2 = 24
b) 30 ´ 3 = 90
c) 20 ´ 4 = 80
H đọc đề.
H tự làm sửa bảng.
	Tổng hai số là:
	 36 ´ 2 = 72
	Số cần tìm là:
	 72 – 50 = 22
	Đáp số: 22
	Giải
	Tổng chiều cao của Vân và Nam:
	 96 + 134 = 230 (cm)
	Chiều cao của H là:
	 230 : 2 = 115 (cm)
	Đáp số: 115cm
H làm, sửa bảng.
ĐỊA LÝ TIẾT 5
Trung du Bắc Bộ. 
Mục tiêu : 
1. Kiến thức: 
 - Nêu được 1 số đặc điểm về địa hình ở trung du Bắùc Bộ:
Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
- Nêu được 1 số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân TDBB :
+Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng TDBB.
+ Trồng rừng được đẩy mạnh .
-Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở TDBB: che phủ đồi , ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.
	2. Kỹ năng : Xác lập đưự«c mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ.
 3. Thái độ : Có ý thức bảo vệ rừng và trồng rừng.
Chuẩn bị :
GV : Tranh đồi chè, tranh hái chè, bản đồ hành chính.
HS : SGK.
Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Khởi động :
Bài cũ : 
Kể tên 1 số nghề của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?
Kể tên 1 số khoáng sản ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?
Tại sao phải bảo vệ và khai thác khoáng sản hợp lí?
Ghi nhớ.
Nhận xét, cho điểm.
Giới thiệu bài :Trung du Bắc Bộ. 
Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải.
PP :Quan sát, đàm thoại.
Thế nào là vùng trung du?
® GV : Treo tranh ( bản đồ ).
Vùng trung du Bắc bộ có nét gì đặc biệt?
Kể tên 1 số tỉnh ( thành ) ở nước ta thuộc vùng trung du mà em biết.(G,K)
Hoạt động 2: Chè và cây ăn quả ở trung du.
PP: Quan sát, đàm thoại, thảo luận. 
GV chia nhóm đôi.
GV treo tranh H1 và H2/ SGK.
Kể tên 1 số cây trồng ở vùng trung du.
Tại sao vùng trung du thích hợp với cây chè và cây ăn quả?
Em có nhận xét gì về chè Thái Nguyên?
Nêu các khâu chế biến để có chè thành phẩm?(g,k)
Bảng số liệu cho em biết điều gì về chè Thái Nguyên từ năm 1990®1999?
GV cho các nhóm trình bày.
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
Hoạt động 3: Họat động trồng rừng.
PP : Đàm thoại, quan sát.
GV treo tranh những ngọn đồi trọc.
Vì sao vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi bị đồi trọc hoàn toàn?
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng và đất?(g,k)
® Ghi nhớ.
Hoạt động 4: Củng cố.
PP : Đàm thoại, quan sát
Bảo vệ rừng sẽ được lợi như thế nào?
5. Tổng kết – Dặn dò :
Chuẩn bị: Tây Nguyên. .
 Hát 
H trả lời
Hoạt động lớp.
Vùng nằm giữa núi và đồng bằng là 1 vùng đồi tròn, sườn thoải,xếp cạnh nhau như bát úp.
Vừa mang dấu hiệu của đồng bằng vừa mang nét của miền núi.
Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc.
 Hoạt động lớp.
2 H cạnh nhau làm nhóm.
H vừa quan sát vừa trả lời trong nhóm.
Chè, cam, chanh
Vì vùng trung du có khí hậu ẩm lạnh là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cây ăn quả.
Chè Thái Nguyên thơm ngon được nhiều người ưa chuộng.
Hái chè® phân loại chè® nghiền, sấy khô® đóng gói.
Sảøn lượng làm ra tăng mạnh sau mỗi 5 năm.
+ Các nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
 Hoạt động lớp.
H quan sát.
Vì cây cối bị hủy hoại do quá trình phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy và do khai thác gỗ bừa bãi.
Người dân đã biết trồng rừng ( cây sơn, trẫu, sở) để che phủ đồi trọc, ngăn tình trạng đất đồi đang bị xấu đi
 Hoạt động lớp.
H nêu.
ÔN TOÁN
1/Tìm số trung bình cộng của các số sau:
345 , 24 và 651
72 , 48, 56 và 80
0, 5, 4, 14 , 472 
8 ,8 ,24,48
2) Một cửa hàng bán vải ngày thứ nhất bán 514m .Ngày thứ hai bán hơn ngày thứ nhất 36 m. Hỏi tb mỗi ngày cửa hàng bán bao nhiêu mét vải?
.
Ngày soạn: 20/9/10
Ngày dạy:THỨ NĂM, 23/9/2010
ĐẠO ĐỨC TIẾT 5 : BÀY TỎ Ý KIẾN ( Tiết 1)
Mục tiêu :
Kiến thức : Học sinh nhận thức được các em có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
Kỹ năng : Học sinh biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức độc lập, tự chủ, tính cẩn thận, chính xác, lễ phép.
II. Chuẩn bị :
GV : Cây và các tờ giấy nhỏ để chơi trò hái hoa dân chủ. Một chiếc micrô không dây để chơi trò chơi phóng viên. Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm.
H : SGK Đạo đức 4.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : 
Kiểm tra đồ dùng phục vụ học tập.
3. Giới thiệu bài : 
4.CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1 : Trò chơi diễn tả..
GV chia lớp thành 6 nhóm. Nêu tên trò chơi, luật chơi.
Giao cho mỗi nhóm một đồ vật để trong hộp kín.
GV kết luận: mỗi người có quyền có ý kiến riêng về một vấn đề nào đó.
Hoạt động 2: Thảo luận tình huống. 
PP: Trực quan, động não, thảo luận nhóm.
GV đưa tranh lên bảng yêu cầu H xem tranh và nêu cảm nhận của các em về nội dung tranh.
GV giới thiệu tình huống trong tranh.
GV chia nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận 3 câu hỏi SGK.
· GV kết luận: Trẻ em có quyền có ý kiến riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình về các vấn đề có liên quan đến trẻ em. Đồng thời chúng ta cần biết lắng nghe và tông trọng ý kiến của bạn khác.
Hoạt động 3: Bài tập 2
 ¥ PP: Động não.
GV nêu từng ý trong bài tập 2 ; yêu cầu H lựa chọn vào 3 vị trí trong lớp theo quy với:
	a) Tán thành
	b) Phân vân
	c) Không tán thành.
· GV kết luận: Các ý kiến a , b , c là đúng ý kiến d là sai.
Hoạt động 4: Thực hành.
H thực hiện nội dung 1 trong mục thực hành SGK.
Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ để bài học.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét đánh giá tiết học.
Chuẩn bị (Tiết 2).
 Hát 
	Hoạt động nhóm.
Lớp chia thành 6 nhóm.
Nhóm lần lượt từng thành viên thò tay vào hộp quan sát và nêu ý kiến của mình về vật đó.
Nhóm thảo luận về đồ vật.
	Hoạt động nhóm, lớp
H quan sát.
H lắng nghe.
Lớp chia 6 nhóm, các nhóm thảo luận, ghi ý kiến vào phiếu, lên bảng trình bày.
Lớp trao đổi, thảo luận, chất vấn.
Hoạt động lớp.
H có cùng sự lựa chọn, thảo luận về lý do lựa chọn của mình.
Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp trao đổi, thảo luận.
Tập làm văn tiết 9
Viết thư. ( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu 
Kiến thức : viết được 1 là thư thăm hỏi , chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức ( đủ 3 phần : đầu thư, phần chính, phần cuối thư)
Kỹ năng : Rèn kĩ năng viết 1 bức thư ngắn nhằm mục đích thăm hỏi, trao đổi thông tin.
3. Thái độ : Giáo dục H tính thật thà t

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan5.doc