Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 20

TẬP ĐỌC tiết 39 : BỐN ANH TI

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

 - Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây.( trả lời được các CH trong SGK)

 - GD tinh thần đoàn kết chống kẻ thù.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Tranh minh hoạ bài đọc SGK

 

doc 45 trang Người đăng hong87 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng?
GV kết luận:
Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm:
+ Do bụi: bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người, (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, ximăng)
-Do khí độc: sự lên men thố của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học
4. Củng cố ,dặn dò:
HS đọc bài học trong SGK
Dặn HS thực hiện giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ.
Nêu các tác hại do bão gây ra.
-HS nhìn hình và chỉ
-2 HS cho biết nơi có không khí trong sạch, cây cối xanh tươi không gian thoáng đãng
Hình 1: Cho biết không khí bị ô nhiễm nhiều ống khói nhà máy đang nhã những khối đen trên bầu trời. Những lò phản ứng hạt nhân đang nhả khói.
-Hình 3: Cảnh ô nhiễm do đốt chất thải ở nông thôn.
Hình 4: Cảnh đường phố đông đúc nhiều ôtô, xe máy đi lại thả và tung bụi nhà cửa san sát phía xa nhà máy đang hoạt động nhả khói trên bầu trời.
-Do khí thải của các nhà máy, khói, khí độc, bụi do các phương tiện ôtô thải ra, khí độc, vi khuẩn do các rác thải sinh ra..
KĨ THUẬT TIẾT 20 : THÊU MÓC XÍCH ( TIẾT 1)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
-HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
-Giúp học sinh khá, giỏi 
-Thêu được các mũi thêu móc xích. 
-HS hứng thú học thêu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Tranh quy trình thêu móc xích. 
	-Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn ( chiều dài mũi thêu khoảng 2 cm ) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích.
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết : 
+Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30 xm
+Len ( sợi ) khác màu vải
+Kim khâu len và kim khâu chỉ , kéo , thước , phấn vạch. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ : 
-GV chấm một số bài thực hành của HS tiết HS trước. 
-Nhận xét – Đánh giá.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài :
-GV ghi tựa bài lên bảng.
b.Dạy – Học bài mới: 
*Hoạt động1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu thêu móc xích. và hướng dẫn HS kết hợp quansát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu hình 1 (SGK) để trả lời câu hỏi về đặc điểm của đường thêu móc xích. 
-GV từ nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích, đặt câu hỏi và gợi ý để HS rút ra khái niệm thêu móc xích.
-GV giới thiệu vài sản phẩm thêu móc xích và yêu cầu HS trả lời câu hỏi về ứng dụng của thêu móc xích. 
-GV bổ sung và nêu ứng dụng thực tế. 
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
-GV treo tranh quy trình thêu móc xích. Hướng dẫn HS quan sát hình 2 (SGK) để trả lời câu hỏi về cách vạch dấu đường thêu móc xích. 
-GV vạch dấu trên mảnh vải ghim trên bảng. Chấm các điểm trên đường dấu cách đều 2 cm. 
-GV hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung 2 với quan sát hình 3a, 3b, 3c (SGK) để trả lời các câu hỏi trong SGK 
-Hướng dẫn HS thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất , thêu mũi thứ hai theo SGK. 
-GV đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào quan sát hình 4 (SGK ) để nêu cách kết thúc đường thêu móc xích và so sánh cách kết thúc đường thêu móc xích với cách kết thúc đường thêu lướt vặn. 
-Hướng dẫn HS thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK. 
-Khi hướng dẩn GV cần lưu ý một số điểm sau : 
+Thêu từ phải sang trái . 
+Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo thành vòng chỉ qua đường dấu . Tiếp theo , xuống kim tại điểm phía trong và ngay sát đầu mũi thêu trước. Cuối cùng lên kim tại điểm kế tiếp, cách vị trí ừa xuống kim 1 mũi, mũi kim ở trên vòng chỉ. Rút kim , kéo chỉ lên được mũi thêu móc xích.
+Lên kim , xuống kim đúng vào các điểm trên đường vạch dấu 
+Có thể sử dụng khung thêu để tạo thêu cho phẳng. 
-GV hướng dẫn nhanh lần hai các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích. 
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
-Thời gian còn lại của tiết 1, GV tổ chức cho HS tập thêu móc xích.
4Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
-Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để thực hành.
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Lắng nghe, HS quan sát nhận xét của đường thêu móc xích. 
+Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích ( của sợi dây chuyền) .
+Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau. 
-HS rút ra khái niệm thêu móc xích: thêu móc xích là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích.
-HS thực hiện yêu cầu.
-Quan sát 
-Thực hiện yêu cầu . 
-Quan sát thao tác của GV 
-Lắng nghe. 
-Quan sát . 
-HS đọc phần ghi nhớ.
ÔN TIẾNG VIỆT
GV hướng dẫn HS ôn tập đọc và TLCH trong SGK bài Bốn anh tài (TT)
Yêu cầu đọc với tốc độ nhanh và có diễn cảm.
Hình thức: HS đọc trong nhóm,đọc cá nhân .
	 Thi đọc giữa các nhóm.
GV theo dõi ,khen những HS có giọng đọc tốt .
SINH HOẠT NGOẠI KHÓA
TÌM HIỂU TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
GV giúp cho HS hiểu biết về Tết cổ truyền của dân tộc ta thông qua các câu chuyển kể, thông tin đại chúng và tìm hiểu ở chính gia đình các em .
Ngày soạn:9/1/2011
Ngàydạy: Thứ tư, 12/1/2011
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện( đoạn truyện) đã kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-Giấy khổ to viết dàn ý KC.
	+ Giới thiệu tên câu chuyện ( chuyện xảy ra khi nào ở đâu?).
	+ Diễn biến câu chuyện.
	+ Kết thúc câu chuyện.
	+ Trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
	+ Bảng phụ – viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
	+ Nội dung câu chuyện ( có hay có mới không?)
	+ Cách kể ( giọng điệu, cử chỉ).
	+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt dộng của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:1 hs kể câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:Kể chuyện đã nghe, đã đọc
2. Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
GV lưu ý HS:
+ Chọn đúng một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe về một người có tài năng các lĩnh vực khác nhau ở mặt nào đó ( trs tuệ, sức khoẻ).
+ Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách là những nhân vật các em đã biết qua các bài học trong SGK.
b) HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa về câu chuyện.
-GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài K.C.
Nhắc HS kể có đầu có cuối với những truyện khá dài thầy (cô) cho phép các em kể 1-2 đoạn, chọn đoạn có sự kiện ý nghĩa.
-Kể trong nhóm.
GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện.
GV nhận xét tính điểm theo tiêu chuẩn đã neu.
Về nội dung ( chuyện có hay, có mới không)
HS theo dõi, nhận xét
HS nghe
HS đọc y/c bài
Hoạt động cá nhân
Hoạt động nhóm
4. Củng cố – dặn dò:
	-GV nhận xét tiết học khen ngợi thêm những HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn chính xác, đặt câu hỏi hay.
	-Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân, chuẩn bị nội dung cho tiết K.C tuần 21 ( K.C về một người( thân) có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết).
TẬP ĐỌC tiết 40 : TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam.( trả lời được các CH trong SGK).
- GD ý thức giữ gìn những nét văn hoá của dân tộc. Tự hào những nét văn hoá độc đáo của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Aûnh trông đồng trong SGK (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt dộng của HS
A. Kiểm tra bài cũ:Bốn anh tài (tt)
B. Bài mới:
1) giới thiệu bài: 
2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:
-GV chia đoạn: Đoạn 1: từ đầu .đến hươu, nai có gạc..)
Đoạn 2: còn lại
GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát cái trống đồng (SGK)
-Giúp HS hiểu từ ngữ mới, khó trong bài: chính đáng, nhân bản.
-GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ câu dài giữa các cụm từ:
Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hoá Đông Sơn/ chính là bộ sưu tập trông đồng hết sức phong phú. Con người cần vũ khí bảo vệ quê hương/ và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công/ hay cảm tạ thần linh 
GV đọc diễn cảm toàn bài.
Nhấn giọng những từ ca ngợi trống đồng Đông Sơn, ca ngợi những hoa văn trang trí trên trống đồng thể hiện vẻ đẹp tinh thần nhân bản của nền văn hoá Việt cổ xưa.
Chính đáng, hết sức phong phú, đa dạng, nổi bật, lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, thuần hậu, hiền hoà, nhân bản
b/ Tìm hiểu bài:
Gv tổ chức cho HS làm việc theo lớp
H: Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
H: Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào?
H: Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng.
-Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị nổi bật trên hoa văn trống đồng?
H: VÌ sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài và thể hiện biểu cảm.
-GV hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn cảu bài. Có thể chọn đoạn sau:
-Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hoà với thiên nhiên. Con người lao động, đánh cá săn bắn. Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương/ và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh
-Đó là con người thuần hậu, hiền hoà, mang tính nhân bản sâu sắc.
3/ Củng cố – dặn dò:
Gv nhận xét tiết học yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện dọc bài văn kể về những nét đặc sắc của trống Đồng Đông Sơn cho người thân.
3 HS đọc và TLCH theo y/c của GV
-1 HS đọc cả bài
-HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn.
-HS luỵên đọc theo cặp
-HS đọc đoạn 1
*Trống đồng đông Sơn đa dạng về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
-Giữa trống đồng là hình ngôi sao nhièu cánh, hình tròn đồng tâm hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền hình chim bay, hươu nai có gạc)
-HS đọc đoạn còn lại.
-Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ, thần linh, phép đổi nam nữ.
-Vì những hình ảnh hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Những hình ảnh khác (ngôi sao, những hình tròn, chim bay, hươu nai, đàn cá lội, ghép đôi muôn thú). Chỉ góp phần thể hiện con người lao động làm chủ, hoàn mình với thiên nhiên. Con người nhân hậu, con người khao khát cuộc sống hạnh phúc, ấm no.
-Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có nền văn hoá lâu đời, bền vững.
-Hai HS tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài văn.
TOÁN TIẾT 98
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I / Mục đích yêu cầu: 
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số.
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
II/ Đồ dùng dạy học
Hình vẽ trong SGK
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Khởi động
2/ Hoạt động 1: Kiểm tra 
Viết các phân số sau:
Năm phần tám mười hai phần sáu
Ba phần hai chín phần bảy
Bảy phần chín
3/ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hướng dẫn HS tự nêu cách giải quyết vấn đề để dẫn tới nhận biết:
+Aên một quả cam tức là ăn 4 phần hay quả cam ; ăn thêm quả nữa , tức là ăn thêm 1 phần, như vậy Vân đã ăn tất cả 5 phần hay qủa cam.
+ Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người nhận được quả cam.
-Thông qua 2 vấn đề trên , GV nêu các câu hỏi để HS nhận biết :
* ( quả cam) là kết quả của phép chia đều 5 quả cam cho 4 người . Ta có : 5:4= .
* quả cam gồm 1 quả cam và quả cam , do đó quả cam nhiều hơn 1 quả cam , ta viết : . Từ đó có thể cho HS nhận xét: Phân số có tử số lớn hơn mẫu số , phân số đó lớn hơn 1.
* Phân số có tử số bằng mẫu số , phân số đó bằng 1 và viết : 
* Phân số có tử số bé hơn mẫu số (1<4), phân số đó bé hơn 1 và viết : .
4/ Hoạt động3: Thực hành 
*Bài 1: Cho HS làm bài vào vở
*Bài 2: HS tự làm
*Bài 3: HS làm bài vào vở 
5/ Hoạt động 4: Nối tiếp 
Xem bài : Luyện tập
Gv nhận xét tiết học.
Hát 
Bảng con
HS thực hành cùng GV
Vài HS nhắc lại
1/ 9:7= ; 8:5= ; 19: 11= 
2/ Phân số chỉ phần tô màu của hình 1( mỗi hình chữ nhật đã được chia thành 6 phần bằng nhau , tô màu 6 phần , rồi lại tô thêm 1 phần nữa tức là tô màu hình chữ nhật)
Phân số chỉ phần tô màu của hình 2
3/ a/ ; ; .
b/ c/ ; .
ĐỊA LÍ TIẾT 20
Địa lí tiết 19 :ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I..MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của ĐBNB.
-Chỉ vị trí của đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam : sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang , mũi Cà Mau.
-Trình bày một số đặc điểm thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
	-Tranh, ảnh về đồng bằng Nam Bộ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ:
GV nói về tinh thần .thái độ học tập của HS ở giai đoạn HKI
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài :Đồng bằng Nam Bộ
b.Hoạt động dạy – học : 
@ Đồng bằng lớn của nước ta
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
-GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, tra ûlời các câu hỏi : 
+Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước ? do phù sa các sông nào bồi đắp nên? 
+ Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu ( diện tích,địa hình, đất đai )
-Tìm và chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí Đồng bằng Nam Bộ , Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, một số kênh rạch .Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
*Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân 
Bước 1 : 
-GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và trả lời các câu hỏi của mục 2.
Bước 2: 
-GV chỉ lại vị trí sông Mê Công , sông Tiền , sông Hậu, sông Đồng nai, kênh Vĩnh Tế,. Trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
*Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân 
-GV yêu cầu HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân , trả lời các câu hỏi. 
-GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
-GV : Nhờ có biển hồ ở Cam-pu-chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều hoà, Nước lũ dâng cao từ từ ( không lên nhanh và dữ dội như sông Hồng), ít gây thiệt hại về nhà cửa và cuộc sống nên người dân không đắp đê ven sông để ngăn lũ. Mùa lũ là mùa người dân được lợi về đánh bắt cá. Nước lũ ngập đồng bằng còn có tác dụng tháo chua rửa mặn cho đất và làm cho đất màu mỡ do được phù thêm phù sa.
-GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ.
-GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Nam Bộ và đồng bằng Bắc Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học....
-Chuẩn bị bài : Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
-Cả lớp lắng nghe. 
-Lắng nghe.
-Thực hiện theo yêu cầu . 
-Đại diện HS trình bày kết qủa làm việc trước lớp . HS khác có thể sưả chữa , bổ sung 
-HS có thể chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng , diện tích , sự hình thành và đặc điểm địa hình của đồng bằng Nam Bộ
-HS quan sát hình trong SGK và trả lời các câu hỏi của mục 2
-HS dựa vào SGK để nêu đặc điểm của sông Mê Công , giải thích vì sao ở nước sông lại có tên Cửu Long
-1 – 2 HS lần lượt trình bày kết qủa , chỉ vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ ( kênh Vĩnh tế, Kênh Phụng Hiệp, ) trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam .
-Quan sát 
 -HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân , trả lời các câu hỏi : 
+Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông? 
+Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì ? 
+Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô , người dân nơi đây đã làm gì ? 
-1 – 2 HS lần lượt trả lời các câu hỏi. Cả lớp lắng nghe nhận xét . 
-Lắng nghe.
-Cả lớp quan sát hướng dẫn GV . 
-Thực hiện yêu cầu . 
MĨ THUẬT TIẾT 20 :VẼ TRANH ĐỀ TÀI : NGÀY HỘI QUÊ EM 
NHA HỌC ĐƯỜNG BÀI 2:PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG, THỰC HÀNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Giúp HS hiểu được lợi ích của việc chải răng và thực hành chải răng đúng phương pháp để phòng bệnh viêm nướu và bệnh sâu răng.
II. GIÁO CỤ:
Tranh dạy PP chải răng.
Mẫu hàm – bàn chải.
Tranh một bạn đang chải răng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
Ôn lại tiết học vừa qua.
Những ý chính cần thiết cho việc giảng dạy tiết học:
- Chải răng đúng phương pháp để phòng bệnh viêm nướu và bệnh sâu răng.
- Giới thiệu hàm răng trên và dưới.
- Các mật răng: ngoài, trong, nhai, 2 bên.
- Chia hàm răng thành nhiều đoạn, mỗi đoạn gồm khoảng 2,3 cái răng.
- Chải hàm trên trước, hàm dưới sau. Chải bên phải trước, bên trái sau( hoặc ngược lại) . - - - Mỗi đoạn chải từ 6- 10 lần.
- Chải mặt ngoài và mặt trong : đặt bàn chải nghiêng 30-45 độ.
- Chải mặt nhai với động tác tới lui.
 3. Hình thức sinh hoạt :
a/ Cho HS xem tranh vẽ một bạn đang chải răng.
b/ Dùng mẫu hàm và bàn chải hướng dẫn các em chải răng.
Kiểm tra lại bài giảng.
Củng cố: 
Thứ tự chải : + Hàm trên trước, hàm dưới sau.
	+ Từ phải sang trái.
	+ Mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai.
Chải 6- 10 lần ở mỗi đoạn răng.
Động tác : Nghiêng 30 - 45 độ.
 Rung nhẹ tại chỗ
 Di xuống( hay lên) mặt nhai đối với răng hay trong bờ cắn đối với răng cửa.
ÔN TOÁN
1/ Đọc các phân số sau :
 ; ; ; ; 
1/ Viết các phân số sau:
Mười bảy phần chín
Hai mốt phần ba hai
Ba lăm phần một trăm
Sáu phần mười chín
Bảy lăm phần một trăm
3/ Viết theo mẫu:Viết STN dưới dạng phân số
M: 3 = 
4 , 5 ,6, 7, 8, 9
ÔN MĨ THUẬT
GV tổ chức cho HS vẽ theo đề tài tự do.
GV cho HS xem 1 số tranh ảnh đã sưu tầm hoăïc tranh của những HS khóa trước .
HS quan sát ,nhận xét.
Thực hành:
HS tìm đối tượng để vẽ.
Phác họa nội dung trong bài vẽ. 
Thực hành vẽ, sau đĩ tơ màu, trang trí theo ý thích của mình.
Ngày soạn:10/1/2011
Ngày dạy: Thứ năm, 13/1/2011
ANH VĂN TIẾT 40 LET’S LEARN
TẬP LÀM VĂN TIẾT 39
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (kiểm tra viết)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
	-HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật. Sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật – bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần. (mở bài, thân bài, kết bài) diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK, một số ảnh đồ vật đồ chơi khác.
	-Bảng lớp viết đề bài và dàn bài văn tả đồ vật.
1. Mở bài:
2. Thân bài:
3. Kết luận:
Giới thiệu đồ vật định tả
+ Tả bao quát toàn bộ đồ vật ( hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo)
+ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bậc ( có thể kết hợp tình cảm, thái độ của người viết với đồ vật)
-Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt dộng của HS
1/ Gợi ý về cách ra đề
Bốn đề kiểm tra ở tiết tập làm văn là những đề bài gợi ý. Dựa theo những đề bài đó GV ra đề cho HS viết bài. Khi ra đề cần chú ý những điểm sau:
-Ra đề bài tả những đồ vật đồ chơi gần gũi với trẻ em (tránh ra đề tả những đồ vật đồ chơi xa lạ).
-Ra đề gần với những kiến thức TLV (về các mở bài kết bài) vừa học.
-Nên ra ít nha

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc