Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 15

Tập đọc Tiết 29

Cánh diều tuổi thơ.

I. Mục tiêu :

_ Biết đọc với giọng vui,hồn nhiên;bước đầu biết đọc diễn cảmmột đoạn trong bài.

_ Hiểu ND : Niềm vui sướng và những khát giọng tốt đẹp mà trò chơi thả diềuđem lại cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK)

II. Chuẩn bị :

- GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- HS : Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 56 trang Người đăng hong87 Lượt xem 893Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rừng lớn mấp mô núi đá. Ngựa mang về cho mẹ gió của trăm miền.
H đọc – TLCH.
Màu sắc của hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại.
H đọc – TLCH.
Con hay đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi đâu con cũng nhớ đường tìm về với mẹ.
Vẽ như SGK.
Vẽ 1 cậu bé đang trò chuyện với mẹ, trong vòng đồng hiện của cậu bé là hình ảnh cậu đang cưỡi ngựa vun vút trên miền trung du.
Vẽ 1 cậu bé đứng bên con ngựa trên cánh đồng đầy hoa, đang nâng trên tay 1 bông cúc vàng
H đọc cả bài thơ và TLCH.
+ Cậu bé tuổi Ngựa không chịu ở yên 1 chỗ, rất ham đi.
+ Cậu bé là người giàu mơ ước, giàu trí tưởng tượng.
+ Cậu bé rất yêu mẹ, đi xa đến đâu cũng nghĩ về mẹ, cũng nhớ tìm đường về với mẹ.
+ Học thuộc lòng bài thơ.
Hoạt động cá nhân, lớp.
H gạch nhịp và gạch dưới từ cần nhấn.
H nối tiếp nhau luyện đọc diễn cảm từng khổ thơ và cả bài thơ.
H học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
4 H / 1 dãy ( đọc nối tiếp nhau ).
+ Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn của 1 cậu bé tuổi Ngựa rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ mẹ, nhớ đường tìm về với mẹ.
Toán tiết 73 : Chia cho số có hai chữ số (tt)
I. Mục tiêu : 
	_Thực hiện được phép chia số có bốn chữ sốcho số có hai chữ số(chia hết , chia có dư).
_ HS làm BT 1,2 .HS khá giỏi làm các bài còn lại.
II. Chuẩn bị :
GV : SGK, VBT.
H : SGK , VBT, bảng con.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Chia cho số có 2 chữ số.
Nêu cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số?
Áp dụng:	397 : 57
 714 : 34
® GV nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài :
	Chia cho số có 2 chữ số ( tt ).
® Ghi tựa bài bảng lớp.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Trường hợp chia hết.
GV cho ví dụ 1: 1792 : 64.
Gọi 1 H lên bảng thực hiện.
GV: Hãy nêu cách thực hiện phép chia?
( H nêu + GV viết bảng ).
a) Đặt tính:
b) Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c) Tìm số thứ 2 của thương.
d) Thử lại.
Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư.
GV nêu ví dụ 2: 1154 : 62 = ?
Nêu cách thực hiện và thực hiện bài tính?
Có nhận xét gì về phép chia vừa thực hiện?
Làm thế nào thử lại?
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
GV đọc đề bài.
GV giơ bảng đúng + H quan sát sửa bài.
Gọi H nêu cách thực hiện bài tính.
® GV nhận xét chung.
 Bài 2: Đặt tính rồi tính.
H làm bài vào vở.
Gọi 4 H đại diện 4 tổ lên làm bài bảng phụ.
H kiểm tra kết quả bài tính trên bảng phụ.
 Bài 3: Toán đố.
H tóm tắt đề.
1 H nêu cách giải.
Sửa bài bảng lớp
GV nhận xét + tuyên dương.
Bài 4: Số ?
Sưả bài miệng: 
Hoạt động 4: Củng cố.
Nêu cách thực hiện phép chia + cách thử lại?
Thi đua: 10962 : 42 = ?
5. Tổng kết – Dặn dò :
Học bài: “ Cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số”.
Chuẩn bị : “ Luyện tập”.
Nhận xét tiết học.
 Hát 
H nêu.
H thực hiện bảng lớp + H cả lớp làm nháp ® nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 H lên bảng thực hiện
Lớp làm bảng con.
H nêu cách thực hiện.
 1792 : 64
H nêu.
B1: chia. 179 chia 64 được 2, viết 2
B2: nhân. 2 nhân 4 bằng 8, viết 8
 2 nhân 6 bằng 12, viết 12
B3: trừ. 9 trừ 8 bằng 1, viết 1
 7 trừ 2 bằng 5, viết 5
 1 trừ 1 bằng 0, viết 0
H nêu: Tìm số thứ 2 của thương.
 B1: chia. Hạ 2.
 512 chia 64 được 8, viết 8.
B2: nhân. 8 nhân 4 bằng 32, viết 2 nhớ 3.
 8 nhân 6 bằng 48, thêm 3 bằng 51, viết 51. 
B3: trừ. 512 trừ 512 bằng 0.
H nêu: thử lại.
28 ´ 64 = 1792.
H nhắc lại ( 2 – 3 em ).
Hoạt động lớp, cá nhân.
H làm bảng con + 1 em làm bảng lớp.
H nêu: đây là phép chia có dư.
H nêu: 18 ´ 62 + 38 = 1154
Bài 1:
H làm bảng con.
 Bài 2:
H làm bài.
4 H làm bảng lớp.
H đổi chéo tập kiểm tra kết quả.
Bài 3: H đọc đề.
H điều khiển lớp nêu các bước giải.
H làm bài vào vở.
 Giải:
 Có thể xếp 2000 gói vào nhiều nhất.
2000 : 30 = 66 ( dư 20 )
Vậy có 66 hộp và còn thừa 20 gói kẹo.
H nhận xét bài lẫn nhau ® sửa bài.
Bài 4: H tự làm bài.
H điều khiển sửa bài.
H nêu kết quả các phép chia.
1898 : 73 = 26
7382 : 87 = 84 ( dư 74 )
6543 : 79 = 82 ( dư 65 )
Hoạt động dãy
ANH VĂN TIẾT 15 : LET’S LEARN SOME MORE
ĐỊA LÍ TIẾT 15
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TT)
I.MỤC TIÊU : 
_ Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống :dệt lụa,sản xuất đồ gốm ,chiếu cói ,chạm bạc ,đồ gỗ,
_ Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Tranh, ảnh về nghề thủ công , chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ ( do HS và GV sưu tầm ) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1 -2 HS trả lời các câu hỏi sau : 
+Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước.
+Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ? 
+Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ
-GV nhận xét – đánh giá.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài : 
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tt)
b.Hoạt động dạy – học : 
@ Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
Bước 1 
-GV yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh , SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý : 
+Em biết gì về nghể thủ công truyền thống củangười dân đồng bằng Bắc Bộ? 
+Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết. 
+Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công? 
Bước 2 : 
-GV nói về một số nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ
-GV chuyển ý : Để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần và trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định 
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Bước 1 : 
-GV lưu ý : Các hình trong SGK nhằm thể hiện một số công đoạn trong làm gốm. Đây không phải là quá trình tạo ra một sản phẩm gốm cụ thể như làm một lọ hoa hay một cái chén,.
Bước 2 : 
-Nếu HS chưa nói đúng trình tự các công việc . GV nên yêu cầu HS sắp xếp lại theo đúng thứ tự các công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm.
-GV giảng cho HS hiểu : Nguyên liệu để làm gốm là một loại đất sét đặc biệt ( sét cao lanh) không phải ở đâu cũng có. Để tạo ra một sản phẩm gốm , người thợ thủ công phải tiến hành nhiều công việc theo trình tự nhất định: nhào luyện đất àtạo dáng à phơi à vẽ hoa à tráng men à đưa vào lò nung à lấy sản phẩm từ lò nung ra . 
-GV có thể giới thiệu sơ về việc tạo dáng cho gốm . 
-GV có thể yêu cầu HS kể về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi các em đang sống.
@Chợ phiên 
*Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm 
-HS các nhóm dựa vào tranh , ảnh, SGK và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo các câu hỏi sau : 
-GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương , trong chợ còn có nhiều mặt hàng được mang từ cá`c nơi khác đến để phục vụ cho đời sống , sản xuất của người dân . 
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học....
-Chuẩn bị bài :Thủ đô Hà Nội .
-Hát .
-1 -2 HS trả lời. Cả lớp lắng nghe nhận xét . 
-Cả lớp lắng nghe. 
-Thực hiện yêu cầu . 
-Cácnhóm HS trình bày kết qủa làm việc trước lớp. 
-HS lắng nghe . 
-HS quan sát các hình về sản xuất gốm Bát Tràng và trả lời câu hỏi trong SGK.
-Đại diện HS trình bày kết qủa làm việc trước lớp . HS khác có thể sưả chữa , bổ sung . 
-HS lắng nghe.
+Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ? 
+Mô tả về chợ theo tranh , ảnh : chợ nhiều hay ít người ? trong chợ có những loại hàng hoá nào 
-Đại diện HS trình bày kết qủa làm việc trước lớp . HS khác có thể sưả chữa , bổ sung .
ÔN TOÁN
1/ Đặt tính rồi tính :
5704 : 46
1790 : 38
18088 : 34
45200 : 53
2/ Một đội sản xuất có 24 người được chia thành 3 tổ . Tổ 1 làm được 900 sản phẩm , tổ 2 làm được 910 sản phẩm , tổ 3 làm được 926 sản phẩm . Hỏi trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm ?
.
NGÀY SOẠN:29/11/10
NGÀY DẠY: THỨ NĂM 2/12/10
ĐẠO ĐỨC TIẾT 30
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CƠ GIÁO (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU : 
__ Biết được công lao của thầy giáo cô giáo.
_ Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo,côgiáo.
_ Lễ phép vâng lời thầy giáo ,cô giáo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-SGK Đạo đức 4
-Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3 tiết 1.
-Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2 tiết 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định lớp : 
-Nhắc nhở tư thế ngồi học.
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1 – 2 HS trả lời các câu hỏi sau: 
+Hát, đọc bài thơ, ca dao, tục ngữ ca ngợi công lao về thầy giáo, cô giáo mà em biết.
 +Hãy kể lại những việc mà em đã làm để thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo ? 
-Nhận xét – cho điểm. 
3/Dạy – học bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
-Để giúp các em khắc sâu kiến thức bài học của tiết học trước, hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành tiết 2 bài: Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
-GV ghi tựa bài dạy lên bảng lớp.
b)Các hoạt động dạy - Học bài mới: 
@Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được ( bài tập 4-5, SGK )
-GV nhận xét. 
@Hoạt động 2 : Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo , cô giáo cũ
-GV nêu yêu cầu . 
-GV nhắc nhớ HS nhớ gửi tặng các thầy giáo,cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm. 
Kết luận chung: 
-Cần phải kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo.
-Chăm ngoan , học tập tốt là biểu hiện lòng biết ơn. 
Hoạt động tiếp nối: 
-Thực hiện các nội dung ở mục “ Thực hành” trong SGK. 
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học....
-Về nhà học bài. Chuẩn bị bài 8 “Yêu lao động”.
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Mang dụng cụ học tập để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Hát .
-1-2 HS trả lớp .HS cả lớp lắng nghe. 
-Lắng nghe.
-HS trình bày giới thiệu. Lớp nhận xét bình chọn. 
-HS làm việc theo cá nhân hoặc theo nhóm. 
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN Tiết 29: Luyện tập tả đồ vật .
I. Mục tiêu :
_Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài ,thân bài,kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả ;hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả ;những chi tiết của bài văn,sự xen kẽ của lời tả với lời kể(BT1) 
_ Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp.(BT2) 
II. Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ + phân tích sẵn cấu tạo bài văn tả đồ vật.
 + những chi tiết TLCH 2, 3.
 HS: SGK.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Tả đồ vật.
Nhận xét.
3. Giới thiệu bài : 
 Dựa vào bài văn Chiếc xe đạp, các em sẽ được luyện tập tả đồ vật trong tiết Tập làm văn hôm nay.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1, 2:
Phân tích cấu tạo của bài văn trên.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 3:
Những chi tiết nào cho thấy xe đạp và rất mới. Tác giả quan sát được những chi tiết ấy nhờ những giác quan nào?
Bài 4:
Những chi tiết, nào cho thấy chú Tư rất yêu chiếc xe của mình?
Nhận xét, hướng dẫn H khẳng định lại kiến thức.
+ Bài văn tả đồ vật có 3 phần là MB, TB, KB. Có thể MB theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và KB theo kiểu tự nhiên hay mỡ rộng.
+ Tả đồ vật là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của đồ vật, giúp người đọc hình dung được đồ vật ấy.
+ Để tả đồ vật sinh động, phải quan sát kĩ bằng nhiều giác quan.
+ Khi tả, cần lồng tình cảm của người tả hay nhân vật trong truyện với đồ vật ấy.
Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua 2 dãy.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét.
Dặn dò: Thực hành.
Chuẩn bị: Quan sát đồ vật.
	Hát.
1 H đọc ghi nhớ.
2 H tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay, dựa theo dàn bài của BT2.
Hoạt động lớp, cá nhân.
H đọc toàn văn nội dung bài 1.
1 H đọc yêu cầu bài 2.
Lớp đọc thầm bài văn, suy nghĩ + TLCH.
Cấu tạo gồm 3 phần.
+ MB: Trong làng tôicủa chú ® MB gián tiếp.
+ TB: Ở xóm vườnNÓ đá đó.
+ KL: Câu cuối ® KB tự nhiên.
Hoạt động cá nhân, nhóm
1 H đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm yêu cầu.
Từng cặp nhóm trao đổi.
+ Xe màu vàng, 2 cái vành láng bóng ® mắt nhìn.
+ Khi ngừng đạp, xe ro ro thật êmn tai ® tai nghe.
+ Giữa tai cầm là 2 con bướm bằng thiếc với 2 cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là 1 cành hoa ® mắt nhìn.
1 H đọc yêu cầu.
Lớp suy nghĩ + TLCH.
+ Chú trang trí cho xe: gắn 2 con bướm bằng thiếc với 2 cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi cắm cả 1 cành hoa.
+ Giữ gìn xe: bao giờ dừng xe cũng rút cái giẻ dưới yên lên, lau phủi sạch sẽ.
+ Âu yếm gọi là con ngựa sắt, dặn bọn nhỏ đừng đụng vào con ngựa sắt, rất hảnh diện với chiếc xe của mình.
Hoạt động lớp.
Lớp đọc thầm bài văn “ Chiếc xe đạp của chú Tư”.
Kể lại câu chuyện xen tả chiếc xe đạp.
TOÁN TIẾT 74 :LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
_ Thực hiện được phép chia cho số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết ,chia có dư).
_ HS làm BT1,BT2 (b).HS khá giỏi làm các bài còn lại.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Sách Toán 4/1.
Vở BTT 4/1.
Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 73 . 
-GV kiểm tra một số vở BT về nhà của HS 
-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 
3/Dạy – học bài mới
a)Giới thiệu bài:Luyện tập
b)Dạy- Học bài mới
b.2/Luyện tập thực hành : 
*Bài 1.
-GV : yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập , sau đó cho HS tự làm bài 
-GV chữa bài , khi chữa bài yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính của mình 
-GV nhận xét và cho điểm 
Bài 2 : 
-GV yêu cầu HS nêu đề bài ,sau đó tự làm bài 
-GV yêu cầu HS nêu cách tính ( khi tính giá rị của biểu thức có phép tính cộng , trừ , nhân , chia chúng ta làm theo thứ tự nào ? 
 -GV yêu cầu HS tự làm bài 
-Hát tập thể.
-3 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . 
-Lắng nghe.
-Đặt tính và tính 
-4 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào VBT 
 -4 HS lần lượt nêu trước lớp ,cả lớp nhận xét 
-Tính giá trị của biểu thức 
-Thực hiện các phép tính nhân chia trước , cộng trừ sau 
-4 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào VBT 
a/4237 x 18 - 34578	b/46857 + 3444 : 28
= 76266 – 34578 = 41688	=46857 + 123 = 46980
8064 : 64 x 37	601759 - 1988 : 14
= 126 x 37 = 4662 	= 601759 – 142 = 601617
-GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài của bạn trên bảng 
-GV nhận xét và cho điểm 
Bài 3: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-GV chú ý : Nếu HS có trình độ khá GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài , nếu HS có trình độ trung bình trở xuống GV có thể hướng dẫn các em bài toán như sau : 
+Mỗi chiếc xe đạp có mấy bánh ? 
+Để để lắp được 1 chiếc xe thì cần bao nhiêu chiếc nan hoa ? 
+Muốn biết 5260 chiếc nan hoa lắp được nhiều nhất bao nhiêu xe đạp và thừa ra mấy nan hoa chúng ta phải thực hiện phép tính gì ? 
+GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán . 
-HS thực hiện yêu cầu 
-Thực hiện yêu cầu 
-Có 2 bánh 
-Để để lắp được 1 chiếc xe thì 36 x 2 = 72 chiếc nan hoa
-Thực hiện tính chia 5260 : 72 
-1 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm bài vào VBT
	Tóm tắt 	Bài giải 
	2 bánh : 1 xe 	Số nan hoa để lắp 1 xe là 
	36 nan hoa : 1 bánh xe 	36 x 2 = 72 ( nan hoa ) 
	5260 nan hoa : .xe 	Ta có 5260 : 72 = 73 (dư 4 ) 
	Vậy 5260 nan hoa lắp được nhiều 	nhất là 73 chiếc xe thừa ra 4 nan 	hoa 
	Đáp số : 73 chiếc xe 
	 thừa ra 4 nan hoa
-GV nhận xét và cho điểm 
4.Củng cố – dặn dò 
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm -Chuẩn bị bài : Chia cho số có hai chữ số ( tt ) 
ANH VĂN TIẾT 26: LET’S LEARN SOME MORE
ÂM NHẠC TIẾT 15 : HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN
Khoa học Tiết 30
Làm thế nào để biết có không khí? 
I. Mục tiêu :
_ Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chổ rỗng bên trong vật đều có
 không khí.
II. Chuẩn bị :
GV : Hình vẽ trong SGK trang 62, 63.
 	Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Các túi ni-lông to, dây chun
 ( dây thun ) , kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, 1 miếng bọt 
 biển hoặc 1 viên gạch hay cục đất khô.
 HS : Sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ: Nêu những việc nên làm đê bảo vệ nguồn nước?
Yêu cầu H dán tranh cổ động
GV cho cả lớp tham quan tranh và nhận xét.
3. Giới thiệu bài :
“Làm thế nào để biết có không khí”
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Không khí có ở quanh mọi vật.
GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm.
Tiếp theo, GV yêu cầu các em đọc các mục thực hành, thí nghiệm trang 62 SGK để biết cách làm.
GV đi tới các nhóm để giúp đỡ.
GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích về cách nhận biết không khí có ở xung quanh ta.
Kết luận: Không khí có ở xung quanh ta.
Hoạt động 2: Không khí có ở quanh mọi vật.
GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này.
Tiếp theo, GV yêu cầu các em đọc các mục thực hành, thí nghiệm trang 63 SGK để biết cách làm.
GV đi tới các nhóm giúp đỡ.
GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả hai thí nghiệm kể trên.
Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
Hoạt động 3: Củng cố
Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì?
Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Xem lại bài học.
Chuẩn bị: “ Một số tính chất của không khí”. 
 Hát 
H dán tranh cổ động và vài H nêu ý nghỉa của bức tranh.
Hoạt động nhóm, lớp.
H trưng bày các đồ dùng thí nghiệm.
H làm thí nghiệm theo nhóm.
Trước tiên cả nhóm cùng thảo luận và đưa ra giả thiết là “ xung quanh ta có không khí”.
Làm thí nghiệm chứng minh.
+ 2 bạn của nhóm có thể đi ra sân để chạy sao cho túi ni-lông căng phồng như chỉ dẫn trong hình vẽ ở SGK trang 62 hoặc có thể sử dụng túi ni-lông nhỏ và làm cho không khí vào đầy túi ni-lông rồi buộc chun lại ngay tại lớp.
+ Lấy kim đâm thủng túi ni-lông đang căng phồng, quan sát hiện tượng xãy ra ở chỗ bị kim đâm và để tay lên đó xem có cảm giác gì?
Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên.
Hoạt động lớp.
H làm thí nghiệm theo nhóm.
Trước tiên cả nhóm cùng thảo luận đặt ra câu hỏi:
+ Có đúng là trong chai rỗng này không chứa gì?
+ Trong những lỗ nhỏ li ti của miếng bọt biển ( hoặc các vật thay thế như đã nêu ở mục đồ dùng học tập ) không chứa gì?
H tiến hành làm thí nghiệm như gợi ý trong SGK.
+ Quan sát và mô tả hiện tượng khi mở nút chai rỗng đang bị nhúng chìm trong nước và hiện tượng khi nhúng miếng bọt biển khô vào nước. Giải thích các hiện tượng đó.
Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên.
 gọi là khí quyển.
H nêu
ÔN TIẾNG VIỆT
LTVC: Dùng câu hỏi vào mục đích khác
1/ Câu hỏi trong đoạn văn sau đây nhằm mục đích gì?
Nhưng đáp lại sự giận dữ của tôi , nó chỉ trả lời thủng thẳng:
-Em đi tập văn nghệ.
-Mày đi tập văn nghệ ở rạp chiếu bóng à?
A. Để thể hiện yêu cầu mong muốn .
B. Để tỏ thái độ khen chê.
C. Để phủ định .
2/ / Câu hỏi sau đây nhằm mục đích gì?
Ở đâu tre cũng xanh

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan15.doc