Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 12

Tập đọc Tiết 23

“ Vua Tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi

I. Mục tiêu :

_ Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.(cả lớp)

_ Hiểu ND :Ca ngợi Bạch Thái Bưởi ,từ một cậu bé mồ côi cha ,nhờ vào nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh nổi tiếng .(trả lời được các CH1,2,4 trong SGK)

II. Chuẩn bị :

- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.

- HS : Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 42 trang Người đăng hong87 Lượt xem 497Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đáp số: 480 quyển vở.
 Cách 2:
H khối Bốn nhiều hơn khối Ba:
540 – 480 = 60 ( hs )
Khối Bốn mua nhiều hơn khối Ba:
60 ´ 8 = 480 ( quyển )
Đáp số: 480 quyển.
 Giải:
Ô tô chở được:
50 ´ 50 = 2500 ( kg )
Xe lửa chở nhiều hơn ô tô:
34000 – 2500 = 31500 ( kg )
đổi: 31500kg = 315 tạ
Đáp số: 315 tạ.
 Hoạt động cá nhân, lớp.
H nêu.
H làm.
THỂ DỤC TIẾT 24: ĐỘNG TÁC NHẢY.
 TRÒ CHƠI:MÈO ĐUỔI CHUỘT
KĨ THUẬT TIẾT 12: KHÂU THƯỜNG (TIẾT 2 ) 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học.
-Hát tập thể.
-Kiểm tra dụng cụ học tập
2/Kiểm tra bài cũ : 
-GV hệ thống lại các kiến thực trọng tâm của tiết học trước.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
-Để giúp các em khắc sâu kiến thức bài học của tiết học tuần trước, hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành tiết 2 bài : Khâu thường 
-GV ghi tựa bài lên bảng
b.Hoạt động Dạy – Học: 
*Hoạt động 3: HS thực hành khâu thường : 
-Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường ( phần ghi nhớ ) 
-Nhận xét thao tác của Hs và sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường theo các bước : 
Bước 1 : Vạch dấu đường khâu. 
Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu 
-GV nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu. Có thể yêu cầu HS nhắc lại , vừa thực hiện thao tác để GV uốn nắn , hướng dẫn thêm. 
-GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành 
 -GV quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. 
*Hoạt động 4: Đánh giá kết qủa học tập của HS.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành .
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: 
+Đường vạch dấu thẳng và cách đều dài của mảnh vải. 
+Các mủi khâu tương đối đều bằng nhau, không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu. 
+Hoàn thành đúng thời gian quy định.
-GV nhận xét , đánh giá kết qủa học tập của một số HS. 
4Củng cố - Dặn dò:
-Nxét giờ học. 
Chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường”
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng.
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Lắng nghe
-Lắng nghe. 
-Lắng nghe. 
-1 – 2 HS lên bảng thực hiện khâu một vài mũi khâu thường 
-1-2 HS vừa thực hiện thao tác vừa nhắc lại hướng dẫn của GV. 
-HS thực hành khâu mũi thường trên vải .
-HS trưng bày sản phẩm thực hành .
.
ÔN TIẾNG VIỆT
GV hướng dẫn HS ôn tập đọc và TLCH trong SGK bài Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi.
Yêu cầu đọc với tốc độ nhanh và có diễn cảm.
.
ÔN KĨ THUẬT
HS thực hiện khâu mũi khâu thường vào vải.
.
NGÀY SOẠN :7/11/10
NGÀY DẠY :Thứ tư, 10/11/10
Kể chuyện Tiết 12
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
I. Mục tiêu :
_ Dựa vào gợi ý(SGK) ,biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẫu chuyện ,đoạn truyện ) đã nghe ,đã đọc nói về một người có nghị lực ,có ý chí vươn lên trong cuộc sống .
_ Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện .
CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: BÁC HỒ là tấm gương sáng về ý chí và nghị lực , vượt qua mọi khó khăn để đạt được mục đích.
NÔI DUNG TÍCH HỢP: câu chuyện về nghị lực của bác trong thời gian tìm đường cứu nước.
II. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý trong SGK về tên 1 số nhân vật mà H đã biết được qua các truyện đọc trong SGK.
HS : Làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định :
2. Bài cũ: Bàn chân kì diệu.
H nhìn tranh kể lại chuyện.
Nêu ý nghĩa.
Nhận xét – chấm điểm.
3. Giới thiệu bài :
Hôm nay các em sẽ tiếp tục luyện tập kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của đề bài.
MT: H nắm được yêu cầu của đề bài.
PP: Động não.
H đọc đề.
Gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng.
GV chốt.
 Kể 1 câu chuyện em đã đọc, đã nghe về 1 người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
Hoạt động 2 : Tìm câu chuyện.
Đọc các gợi ý.
GV nhận xét.
Hoạt động 3: Kể chuyện theo nhóm – thi kể chuyện.
T lưu ý:
Khi kể chuyện phải giới thiệu câu chuyện.
Thi kể chuyện.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
GV nhận xét.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Chọn người kể hay – nêu ra điểm hay.
Về nhà tập kể.
Chuẩn bị:” Kể chuyện được chứng kiến tham gia”.
 Hát 
3 H mỗi H kể 1 đoạn.
Hoạt động cá nhân.
2 H đọc đề – lớp đọc thầm
H gạch.
Hoạt động lớp.
4 H đọc gợi ý 1.
1 H đọc gợi ý 2.
Lớp đọc thầm, suy nghĩ để chọn câu chuyện.
1 số H nêu câu chuyện định kể ( 6 – 7 H )
Hoạt động nhóm ( chia 4 nhóm ).
Các nhóm làm việc.
Đại diện các nhóm kể.
Kể xong H nêu ý nghĩa.
TIN HỌC TIẾT 23: TẠI SAO PHẢI TẬP GÕ 10 NGÓN?
Tập đọc Tiết 24 VẼ TRỨNG 
Mục tiêu:
_ Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi,Vê-rô-ki-ô);bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng ,khuyên bảo ân cần ).
_ Hiểu ND :Nhờ khổ công rèn luyện ,Lê-ô-nácđô đa Vin-xi đã trở thành một họa sĩ thiên tài .(trả lời được các câu hỏi trong SGK) .
II. Chuẩn bị :
GV : Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.
H S: Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần chú ý khi luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ: “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bươi.
 GV kiểm tra đọc 3 H.
GV nhận xét – đánh giá.
3. Giới thiệu bài : Vẽ trứng
4. Phát triển các hoạt dộng	
Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: Giúp H đọc trôi chảy, rõ ràng và hiểu các từ ngữ trong bài.
PP : Thực hành, vấn đáp.
GV đọc diễn cảm cả bài.
Chia đoạn: 4 đoạn.
+ Đoạn 1: 2 dòng đầu.
+ Đoạn 2: Suốt mười mấy ngàymới được.
+ Đoạn 3 : Thầy lại nóitập vẽ.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
GV hướng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV cùng H giải nghĩa thêm từ khó (nếu có)
GV nhận xét cách phát âm và hướng dẫn sửa chữa.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
MT: Giúp H hiểu nội dung câu chuyện.
PP: Vấn đáp, giảng giải.
Đoạn 1, 2: 
Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?
 Đoạn3 :
Thầy Vê-sô-chi-ô nói gì khi thấy Lê-ô-nác-đô tỏ vẻ chán ngán?
Thầy Vê-sô-chi-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?
 Đoạn 4:
Theo em, những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?
Trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng nhất?
® GV nhận xét, chốt : Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành 1 hoạ sĩ thiên tài ® liên hệ giáo dục.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
GV lưu ý giọng đọc:
 Lời thầy giáo Vê-rô-chi-ô đọc với giọng chậm rãi, khuyên bảo chí tình.
 Đoạn kết câu chuyện đọc với cảm hứng ca ngợi.
GV nhận xét – đánh giá.
 Hoạt động 4: Củng cố
Thi đua đọc diễn cảm.
Nêu ý nghĩa của truyện?
5. Tổng kết – dặn dò :
Luyện kể lại câu chuyện. 
Chuẩn bị : Đọc và TLCH bài 
 “ Người tìm đường lên các vì sao”.
Nhận xét tiết học.
 Hát 
H đọc bài và TLCH.
Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã phải làm những công việc gì? Những chi tiết nào chứng tỏ anh là 1 con người rất có chí?
Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào?
H nghe 
Hoạt động cá nhân, nhóm.
H nghe.
H đánh dấu vào SGK.
H tiếp nối nhau đọc từng đoạn, cả bài (2 lượt – nhóm đôi)
H đọc thầm phần chú giải và nêu nghĩa từ mới.
Hoạt động lớp.
H đọc – TLCH.
Vì suốt mười mấy ngày đầu, cậu phải vẽ rất nhiều trứng.
H đọc – TLCH.
Thầy bảo vẽ trứng không dễ vì cả nghìn quả trứng, không lấy 2 quả giống nhau.
Để biết cách quan sát sự vật 1 cách tỉ mỉ miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác.
H đọc – TLCH.
Lê-ô-nác-đô là người có tài bẩm sinh.
Lê-ô-nác-đô gặp được thầy giỏi.
Lê-ô-nác-đô khổ luyện nhiều năm.
Sự khổ công luyện tập của ông.
Hoạt động cá nhân.
H đánh dấu ngắt giọng,nhấn giọng vào lời thầy giáo, đoạn kết câu chuyện.
Nhiều H luyện đọc.
2 H đọc.
Nhờ khổ công rèn luyện Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành 1 hoạ sĩ thiên tài.
Toán tiết 58 Luyện tập . 
I. Mục tiêu: 	
_ Vận dụng được tính chất giao hoán ,kết hợp của phép nhân ,nhân một số với một tổng (hiệu )trong thực hành tính ,tính nhanh.
- HS làm BT 1(dòng 1); 2a,b(dòng 1); 4(chỉ tính CV)
- HS K,G làm các bài còn lại.
II. Chuẩn bị :
GV : SGK
H : SGK , VBT
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Một số nhân với một hiệu. 
Nêu cách nhân một số với một hiệu?
Áp dụng:	15 ´ 39
Nêu cách nhân một hiệu với 1 số?
 ® GV nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài :
	Củng cố, ôn tập kiến thức đã học ® Luyện tập.
® Ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học.
1 H điều khiển lớp nhắc lại kiến thức đã hcọ của phép nhân.
H gọi số và nêu câu hỏi.
Nêu tính chất giao hoán của phép nhân?
Nêu tính chất kết hợp của phép nhân?
Nêu cách nhân một tổng với một số?
Nêu cách nhân một hiệu với một số?
· GV nêu tính chất, gọi H lên bảng viết biểu thức chữ.
® GV nhận xét.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Tính bằng 2 cách (theo mẫu)
GV hướng dẫn H cách làm.
® GV viết: 	452 ´ (30 + 9)
	 =	452 ´ 30 + 452 ´ 9
	 = 13560 + 4068 
	 = 17628
GV nêu: Viết 39 dưới dạng hiệu của số tròn chục và số có 1 chữ số?
® GV viết bảng:
	452 ´ 39 = 452 ´ (40 – 1)
Áp dụng tính chất gì?
GV gọi H lên bảng thực hiện tiếp bài toán.
® GV nhận xét.
H tự làm bài.
® Sửa bài bảng lớp: thi đua 2 dãy mỗi dãy 2 em (2 em cách 1 ; 2 em cách 2)
® GV nhận xét.
Bài 2:
Gọi H tóm tắt bài toán.
Gọi 1 H hướng dẫn lớp làm bài.
® GV lưu ý: H có thể nêu nhiều cách giải khác nhau:
Sửa bài
Bài 3: 
GV cho H nhập vai người đi đường để trả lời bài toán.
® GV nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua 2 dãy.
GV viết biểu thức chữ lên bảng phụ. H xác định tên tính chất và nêu bằng lời.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Học lại các tính chất của phép nhân.
Chuẩn bị : Nhân với số có hai chữ số.
Nhận xét tiết học.
 Hát 
H nêu + làm bài áp dụng.
H nêu.
Hoạt động lớp, cá nhân.
H nêu ® bạn nhận xét.
H thực hiện viết biểu thức chữ.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
Bài 1: H đọc đề.
H viết: 39 = 30 + 9
H nêu: 1 số nhân với 1 tổng.
H thực hiện:
	 452 ´ (40 – 1)
	= 452 ´ 40 – 452 ´ 1
	= 18080 – 452 
	= 17628
Bài 2: H đọc đề.
Giải
C1:	Số hàng ghế của nhà hát là:
	 40 ´ 9 = 360 (hàng)
	Số ghế của nhà hát là:
	 360 ´ 30 = 10800 (cái)
	Đáp số: 10800 cái
C2:	Số ghế của 9 hàng ghế là:
	 9 ´ 30 = 270 (cái)
	Số ghế nhà hát có là:
	 270 ´ 40 = 10800 (cái)
	Đáp số: 10800 cái
C3:	Số ghế nhà hát có là:
	 40 ´ 9 ´ 30 = 10800 (cái)
	Đáp số: 10800 cái
Bài 3: H đọc đề.
	Mai đi từ Nam ra Bắc 
	Khoảng cách từ Hà Nội đến TPHCM là:
	 1000 + 724 = 1724 (km)
H sửa bài.
H thi đua.
 ANH VĂN TIẾT 23 :LET’S TALK
Địa lí Tiết 12
 ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. 
Mục tiêu cần đạt:
_ Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ.
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù xa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên ;đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta.
+Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác ,với đỉnh ở Việt Trì,cạnh đáy là đường bờ biển.
+Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng,nhiều sông ngòi ,có hệ thống đê ngăn lũ.
_ Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam 
_ Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ ):sông Hồng ,sông Thái Bình .
Chuẩn bị :
GV : Bản đồ tự nhiên VN, lược đồ H1/ SGK ( phóng to ), tranh đê sông Hồng, H3/ SGK.
HS : SGK.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Khởi động :
Bài cũ: Ôn tập.
Nêu 1 số Lễ hội của các dân tộc ở Tây Nguyên?
Khí hậu ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?
Nhận xét, cho điểm
Giới thiệu bài: 
 Đồng bằng Bắc Bộ.
Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Đồng bằng lớn ở miền Bắc.
GV treo bản đồ tự nhiên VN và chỉ đồng bằng Bắc Bộ trên bảng đồ và cho H biết đỉnh và cạnh đáy tam giác của đồng bằng Bắc Bộ.
Đồng bằng Bắc Bộ được hình thành như thế nào?
Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích là bao nhiêu?
Địa hình của đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
Yêu cầu H điền vào lược đồ trong SGK.
Hoạt động 2: Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ.
Khi mưa nhiều nước sông ngòi lên cao hay xuống thấp?
Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm?
Mùa mưa nước sông dâng cao gây ra hiện tượng gì?
Người dân đã làm gì để chống lũ?
Hệ thống đê ở Bắc Bộ có đặc điểm gì?
Chiều dài của đê?
-Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
® Treo tranh đê sông Hồng và mương dẫn nước tưới ở đồng bằng Bắc Bộ.
® GV chốt ý ® ghi nhớ.
Hoạt động 3: Củng cố.
 Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích bao nhiêu?
Vì sao ở Bắc Bộ phải đắp đê?
Tác dụng của đê?
Tổng kết – Dặn dò :
Xem lại bài học
Chuẩn bị: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
 Hát 
H nêu
Hoạt động lớp
H quan sát.
Do phù sa sông lắng đọng qua hàng vạn năm tạo thành đồng bằng Bắc Bộ.
15000 km2.
 Địa hình khá bằng phẳng và đang tiếp tục mở rộng ra biển.
H nêu.
Hoạt động lớp.
Nước sông dâng cao.
Mùa hạ.
Gây ra lũ lụt tàn phá nhà cửa, ruộng đồng, thiệt hại mùa màng.
Người dân đã đắp đê để chống lũ.
Ngày càng dài và vững chắc.
Tổng chiều dài của đê lên gần 1700 km.
Người dân còn đào kênh, mương để lấy nước tưới cho đồng ruộng.
Toán ôn
1/Tính bằng cách thuận tiện nhất :
a/ 15 x 5 x 2
b/ 25 x 6 x 4
c/ 25 x7 x 4 x 5 
2/ Viết số thích hợp vào chỗ trống :
a/ 5 dm2 =............cm2
b/ 548 dm2 =................cm2
c/ 2 145 m2 =.................dm2
3/Một hình chữ nhật có chu vi là 26m ,chiều dài hơn chiều rộng 3m . Tính diện tích của hình chữ nhật đó.
NGÀY SOẠN :8/11/10
NGÀY DẠY :Thứ năm, 11/11/10
Đạo đức Tiết 12
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( t1 ). 
Mục tiêu:
_ Biết được :Con cháu phải hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ để đền đáp công lao ông bà cha mẹ đã sinh thành ,nuôi dạy mình .
_ Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
II. Chuẩn bị :
GV : SGK, bài hát “ cho con” , hai tranh phóng to, tô màu từ các tranh của BT3. Một số phiếu viết sẵn, dán vào những bông hoa nhỏ nhiều màu chuẩn bị trò chơi “ thi ứng xử”.
 H : SGK, câu chuyện về tấm gương hiếu thảo.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Tiết kiệm thời giờ.
Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa?
Hãy nêu thời gian biểu của em trong ngày.
® GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài :
GV hát 1 đoạn bài “ cho con”. Lời bài hát có đoạn. “ Ba sẽ là cánh chim, đưa con đi thật xa. Mẹ sẽ là cành hoa, cho con cài lên ngực”. Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? Như vậy, là người con trong gia đình, em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ thêm.
® Ghi tựa bài lên bảng.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Trình bày tiểu phẩm “ phần thưởng”.
GV kể câu chuyện ” phần thưởng”.
Căn cứ vào nội dung vừa kể, mỗi tổ cử 3 bạn: 1 dẫn truyện, 1 đóng vai Hưng, 1 bạn đóng vai bà của Hưng. Các em diễn lại tiểu phẩm “ phần thưởng”.
H nhận xét lẫn nhau + đặt câu hỏi cho nhân vật:
+ Nhân vật bà của Hưng: Bà cảm thấy thế nào trước việc làm của Hưng?
Nhân vật Hưng: Vì sao bạn lại làm thế đối với bà?
 ® GV nhận xét, chốt : 
Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà. Hưng là 1 đứa cháu hiếu thảo.
Hoạt động 2: Tìm hiểu việc làm thể hiện lòng hiếu thảo.
GV yêu cầu H đọc yêu cầu bài 4/ 24.
Chia thành 4 nhóm thảo luận với các bạn trong nhóm về việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ, ( N1 + N2 : những việc đã làm, N3 + N4: những việc sẽ làm ).
GV gọi H đọc phần nội dung đã thảo luận.
® GV nhận xét + chốt.
Có rất nhiều việc mỗi em có thể làm để thể hiện long yêu thương, chăm sóc ông bà, cha mẹ. Như thế, mỗi em cũng sẽ là 1 người con hiếu thảo khi các em thực hiện tốt những việc đã nêu.
Hoạt động 3: Kể chuyện về tấm gương hiếu thảo.
GV nêu yêu cầu BT5/ 25: Kể lại 1 tấm gương hiếu thảo mà em biết và cảm nghĩ của em.
GV lưu ý: tấm gương hiếu thảo được viết trong truyện có nguồn gốc nào? ( người thật, việc thật trong cuộc sống quanh em, anh, chị của em hoặc từ báo, truyền hình)
® GV nhận xét + Tuyên dương..
® GV kết luận:
+ Hoàn cảnh của mỗi nhân vật trong từng câu chuyện tuy khác nhau, nhưng mọi hành động của nhân vật đều xuất phát từ sự kính trọng, yêu thương và mong muốn ông bà, cha mẹ được vui lòng.
Hoạt động 4: Củng cố.
Em hiểu thế nào là lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ?
Nếu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ thì việc gì xảy ra?
® GV nhận xét.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Học bài.
Chuẩn bị: Bài ( tiết 2 ).
Nhận xét tiết học
 Hát 
H nêu.
H nêu.
Hoạt động lớp, nhóm cá nhân.
H lắng nghe.
H các tổ chuẩn bị và thực hiện kể theo phân vai.
H nhận xét.
H đóng vai bà trả lời.
H đóng vai Hưng trả lời.
® Lớp nhận xét, bổ sung.
	Hoạt động nhóm.
H đọc. 
H thảo luận trong 2 phút.
Các nhóm thảo luận viết vào phiếu GV đính bảng lớp.
H đọc từng nhóm ® nhận xét lẫn nhau.
Hoạt động lớp,cá nhân.
H kể chuyện.
Hoạt động lớp.
H nêu.
Tập làm văn tiết 23
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu cần đạt:
_ Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng ,kết bài không mở rộng )trong bài văn kể chuyện (mục I và BT1,BT2 mục III).
_ Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3,mục III). 
II. Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ.
HS : SGK.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
Bài cũ : MB trong bài văn KC
Sửa bài BT.
Nhận xét.
3. Giới thiệu bài : 
 Giới thiệu cho H biết 2 cách kết bài ( tự nhiên và mở rộng ) trong tập làm văn kể chuyện. Từ đó, viết được bài của một truyện theo 2 cách đã học.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Phần nhận xét.
Bài 1, 2:
Tìm phần kết của truyện: “Ông Trạng thả diều”.
Bài 3:
Thêm vào cuối truyện 1 lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết.
Bài 4:
So sánh 2 cách kết bài nói trên.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Hướng dẫn HS rút bài học.
Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Bài 1: Cho biết kiểu kết bài.
GV nhận xét, kết luận.
a/ Kết bài tự nhiên _ chi cho biết kết cục của câu chuyện 
b/ c/ d/ đ/ Kết bài mở rộng _ sau khi cho biết kết cục có lời bình thêm về câu chuyện.
Bài 2:
Tìm kết bài của các truyện:
+ 	1 người chính trực.
Bài 3:
Viết kết bài của truyện: “Một người chính trực” theo cách KB mở rộng.
GV nhận xét.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét chung. 
Dặn dò: Thực hành.
Chuẩn bị: KC (KT viết)
 Hát 
2 H đọc ghi nhớ.
Bài 4:
2 H đọc cách MB.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 H đọc yêu cầu bài 1, 2.
Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có 13 tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
1 H đọc yêu cầu.
H làm việc cá nhân.
H lần lượt phát biểu ý kiến.
+ Câu chuyên này làm em càng thấm thía lời của cha ông: “Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững”.
+ Trạng nguyên Nguyễn Hiền đã nêu 1 tấm gương sáng về nghị lực cho tuổi trẻ chúng em.
1 H đọc yêu cầu.
Lớp suy nghĩ, trả lời.
+ Cách kết bài của truyện “Ông Trạng thả diều”: chỉ cho biết kết cục của truyện.
+ Cách kết bài sau: sau khi cho biét kết cục, còn có thêm lời bình luận về truyện
 Hoạt động lớp.
4, 5 H đọc nội dung ghi nhớ.
Lớp đọc thầm.
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
5 H tiếp nối đọc bài tập (1 H / 1 ý).
Trao đổi nhóm để TLCH.
Đại diện nhóm trả lời.
1 H đọc yêu cầu.
+	Tô Hiến Thành tâu: “Nếu Thái hậu hỏi ngươi người hầu hạ giỏi thì tôi xin cử Vũû Tán Đường, còn hỏi ngươi tài ba giúp nước, tôi xin cử Trần Trung Tá” ® Kết bài tự n

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan12.doc