Giáo án dạy học lớp 1 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Thanh Sơn

MÔN : TẬP ĐỌC

 BÀI : NGƯỠNG CỬA (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

*Kiến thức-Kỹ năng:

 Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vịng, đi men. Bước đầu biết ngắt hơi ở cuối mỗi dịng thơ, khổ thơ.

 Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.

 Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK )

*Thái độ:

- Hiểu được ngưỡng cửa là nơi rất thân quen với mọi người.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ SGK.

2. Học sinh:

- SGK.

 

doc 28 trang Người đăng hong87 Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học lớp 1 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Thanh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n gũi với thiên nhiên.
Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xĩm và những nơi cơng cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
Thái độ:
*GDMT: Học sinh có thái độ, yêu quý, bảo vệù hoa và cây nơi công cộng.
**GDMT: Học sinh có thái độ, yêu quy, bảo vệù hoa và cây nơi công cộng.
***KNS: - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi 
- Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây hoa nơi cơng cộng.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Sân trường.
Tranh vẽ.
Học sinh:
Bút màu.
Giấy vẽ.
*Phương pháp: - Thảo luận nhĩm- Động não- Xử lí tình huống.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.
Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 2.
Phương pháp: thảo luận, trực quan.
Cho 2 em ngồi cùng bàn thảo luận bài tập 2.
+ Những bạn trong tranh đang làm gì?
+ Bạn nào có hành động sai? Vì sao?
+ Bài nào có hành động đúng? Vì sao?
*Kết luận: Trong 5 bạn thì 3 bạn đang trèo cây, vin cành hái lá là sai, còn 2 bạn đang khuyên nhủ là đúng, 2 bạn biết góp phần bảo vệ cây xanh.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Phương pháp: luyện tập.
Cho học sinh làm bài tập 3.
Treo từng tranh.
*Kết luận: Khuôn mặt cười nối với tranh 1, 2, 3, 4 vì các việc này đã góp phần cho môi trường tốt hơn. Khuôn mặt nhăn nhó nối với các tranh 5, 6.
Hoạt động 3: Vẽ tranh bảo vệ hoa, cây.
Phương pháp: luyện tập, động não.
Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại việc đã làm để bảo vệ cây hoa nơi công cộng.
Cho học sinh vẽ.
Giáo viên quan sát và theo dõi giúp đỡ học sinh.
Củng cố:
Cho các tổ thi đua trình bày tranh của tổ mình.
Mỗi tổ 5 tranh.
Tổ nào có nhiều bạn vẽ đẹp nhất sẽ thắng.
Tuyên dương đội có nhiều bạn vẽ đẹp.
Đọc câu thơ cuối bài.
Dặn dò:
Thực hiện tốt điều được học để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.
Hát.
Hoạt động nhóm, lớp.
2 em thảo luận với nhau.
Học sinh lên trình bày trước lớp ý kiến của nhóm mình.
Lớp bổ sung, tranh luận với nhau.
Hoạt động cá nhân.
Từng học sinh độc lập làm bài.
Học sinh trình bày kết quả trước lớp.
Lớp tranh luận , bổ sung.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu.
Học sinh vẽ tự do.
Học sinh thi đua trưng bày tranh.
Nhận xét.
TUẦN 31
Tiết 13
Thứ ba, 5/4/2011
MÔN : TẬP CHÉP
 BÀI : NGƯỠNG CỬA
Mục tiêu:
*Kiến thức- Kỹ năng:
Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa: 20chữ trong khoảng 8 – 10 phút.
Điền đúng vần ăt, ắc; chữ g, gh vào chỗ trống 
Bài tập 2, 3 ( SGK )
*Thái độ:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng phụ.
Học sinh:
Vở viết.
Bảng con.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Thu chấm vở của các em viết lại bài.
Cho học sinh viết lại các từ còn sai nhiều vào bảng con.
Bài mới:
Giới thiệu: Viết bài: Ngưỡng cửa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
Phương pháp: luyện tập, trực quan, đàm thoại.
Cho học sinh đọc đoạn viết ở bảng phụ.
Tìm từ khó viết.
Cho học sinh viết vở.
Giáo viên đọc thong thả.
Thu chấm – nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Phương pháp: quan sát, đàm thoại, luyện tập.
Treo tranh SGK/ vở bài tập.
Hai người đàn ông đang làm gì? Em bé đang làm gì?
Điền chữ g hay gh.
Thực hiện tương tự.
Nêu quy tắc viết gh.
Thu chấm – nhận xét.
Củng cố:
Khen những em viết đẹp, có tiến bộ.
Dặn dò:
Học thuộc quy tắc chính tả.
Em nào còn viết sai nhiều thì về nhà viết lại bài.
Hát.
Học sinh viết.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc ở bảng phụ.
Học sinh nêu.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh soát lỗi sai.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh quan sát.
 bắt tay nhau.
 treo áo lên mắc.
2 em làm ở bảng lớp.
Lớp làm vào vở.
Học sinh nêu.
TUẦN 31
Tiết 31
Thứ ba, 5/4/2011
TẬP VIẾT
Bài: TÔ CHỮ HOA Q, R
Mục tiêu:
*Kiến thức- Kỹ năng:
 - Tơ được các chữ hoa: Q, R 
- Viết đúng các vần: ăc, ăt, ươt, ươc; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dịng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo theo vở Tập viết 1, tập hai ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần )
*Thái độ:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng chữ mẫu.
Học sinh:
Vở viết.
Bảng con.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Chấm bài viết ở nhà của học sinh.
Viết bảng con: con hươu, quả lựu.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Viết chữ Q, R hoa.
Hoạt động 1: Tô chữ Q hoa.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
Treo chữ Q.
Chữ Q gồm nét nào?
Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết.
*Chữ R quy trình tương tự.
Hoạt động 2: Viết vần và từ ứng dụng.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
Treo bảng chữ mẫu.
Nhắc lại cách nối nét.
Hoạt động 3: Viết vở.
Phương pháp: luyện tập.
Cho học sinh viết vở tập viết.
Giáo viên khống chế học sinh viết từng dòng.
Thu chấm – nhận xét.
Củng cố:
Thi đua viết chữ đẹp: xanh ngắt, mắc áo.
Nhận xét.
Dặn dò:
Về nhà viết phần B.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát.
2 nét cong nối liền nhau.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc bảng chữ.
Phân tích tiếng có vần ăc – ăt.
Nhắc lại cách nối nét giữa các chữ.
Viết bảng con.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh viết vở.
Học sinh cử đại diện lên thi đua viết đẹp.
TUẦN 31
Tiết 31
Thứ ba, 5/4/2011
MÔN : MĨ THUẬT
BÀI : VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN
I.MỤC TIÊU:
-Biết quan sát,nhận xét thiên nhiên xung quanh.
 -Biết cách vẽ cảnh thiên nhiên. Vẽ được cảnh thiên nhiên đơn giản
HS khá,giỏi:
 -Cĩ cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt
 -Giáo dục HS yêu thích mơn vẽ 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1.GV chuẩn bị:
_Một số tranh, ảnh phong cảnh: nơng thơn, miền núi, phố phường, sơng, biển
_Một số tranh phong cảnh của HS năm trước
2.HS chuẩn bị:
_Vở Tập vẽ 1
_Màu vẽ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1.Giới thiệu cảnh thiên nhiên:
_GV giới thiệu tranh, ảnh để HS biết được sự phong phú của cảnh thiên nhiên 
_GV gợi ý để HS tìm thấy những hình ảnh cĩ trong các cảnh trên:
+Ở cảnh sơng biển
+Cảnh đồi núi
+Cảnh nơng thơn
+Cảnh phố phường
+Cảnh cơng viên
+Cảnh nhà em
2.Hướng dẫn HS cách vẽ:
_GV gợi ý để HS vẽ tranh như đã giới thiệu ở trên. Ví dụ: Vẽ tranh về phố phường:
+Các hình ảnh chính 
+Vẽ hình chính trước 
+Vẽ thêm những hình ảnh cho tranh thêm sinh động hơn
_GV gợi ý để HS tìm màu vẽ theo ý thích:
+Tìm màu thích hợp vẽ vào các hình.
+Vẽ màu để làm rõ phần chính của tranh.
+Vẽ màu thay đổi: cĩ đậm, cĩ nhạt.
3.Thực hành:
_Dựa vào ý thích của HS, GV gợi ý để HS làm bài:
+Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ thể hiện được đặc điểm của thiên nhiên (miền núi, đồng bằng, )
+Sắp xếp vị trí của các hình trong tranh.
+Vẽ mạnh dạn thoải mái
_Dựa vào cách vẽ của HS (cái đã cĩ), GV gợi ý để các em bổ sung hình ảnh và tìm màu vẽ cho thích hợp với đề tài và ý thích, khả năng của HS, khơng gị ép theo ý mình. 
4.Nhận xét, đánh giá:
_GV hướng dẫn HS nhận xét về:
+Hình vẽ và cách sắp xếp.
+Màu sắc và cách vẽ màu.
5.Dặn dị:
_Làm tiếp bài ở nhà (nếu chưa xong).
_Quan sát quang cảnh nơi ở của mình.
_HS quan sát và trả lời
+Cảnh sơng biển;
+Cảnh đồi núi;
+Cảnh đồng ruộng;
+Cảnh phố phường;
+Cảnh hàng cây ven đường;
+Cảnh vườn cây ăn quả, cơng viên, vườn hoa;
+Cảnh gĩc sân nhà em;
+Cảnh trường học 
+Biển, thuyền, mây, trời
+Núi, đồi, cây, suối, nhà +Cánh đồng, con đường, hàng cây, con trâu 
+Nhà, đường phố, rặng cây, xe cộ
+Vườn cây, căn nhà, con đường
+Căn nhà, cây, giếng nước, đàn gà
_HS quan sát và trả lời:
+Nhà, cây, đường, 
+Vẽ to vừa phải
+Vườn hoa, hồ nước, ơtơ
_Thực hành
_HS quan sát tranh và nhận xét
-Tranh phong cảnh
-Vở, bút màu
TUẦN 31
Tiết 122
Thứ ba, 5/4/2011
MÔN : TOÁN
 Bài : ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN
Mục tiêu:
Kiến thức-Kỹ năng:
- Làm quen với mặt đồng hồ , biết xem giờ đúng , cĩ biểu tượng ban đầu về thời gian
Thái độ:
Giáo dục học sinh tính cẩn thậ, chính xác.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Đồng hồ để bàn.
Mô hình đồng hồ.
Học sinh:
Vở bài tập.
Mô hình đồng hồ.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài đồng hồ – thời gian.
Hoạt động 1: Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ.
Phương pháp: trực quan, giảng giải, đàm thoại.
Cho học sinh quan sát đồng hồ.
Trên mặt đồng hồ có những gì?
*Mặt đồng hồ có các số từ 1 đến 12, kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
Quay kim chỉ giờ.
Lưu ý học sinh quay từ phải sang trái.
Hoạt động 2: Thực hành xem và ghi số giờ.
Phương pháp: luyện tập.
Cho học sinh làm vở bài tập.
Đồng hồ đầu tiên chỉ mấy giờ?
Nối với khung số mấy?
Tương tự cho các đồng hồ còn lại.
Củng cố:
Trò chơi: Ai xem đồng hồ nhanh và đúng.
Cho học sinh lên xoay kim để chỉ giờ.
Nhận xét.
Dặn dò:
Tập xem đồng hồ ở nhà.Chuẩn bị thực hành.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát.
 số, kim ngắn, kim dài, kim gió.
Học sinh đọc.
Học sinh thực hành quay kim ở các thời điểm khác nhau.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm bài.
 1 giờ.
 1 giờ.
-Nêu các khoảng giờ sáng, chiều, tối.
Học sinh thi đua.
+ 1 học sinh xoay kim.
+ 1 học sinh đọc giờ.
Nhận xét.
TUẦN 31
Tiết 31
Thứ ba, 5/4/2011
MÔN : THỂ DỤC
BÀI : TRÒ CHƠI CHUYỀN CẦU - KÉO CƯA LỪA XẺ
 I/ MỤC TIÊU :
 *Kiến thức-Kỹ năng:
Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ).
Bước đầu biết cách chơi và tham gia trò chơi (có kết hợp với vần điệu). 
II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN : 
Sân trường. Học sinh vệ sinh sân tập ; 20 quả cầu 
III. NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP 
NỘI DUNG 
TG 
P2 – TỔ CHỨC 
A – MỞ ĐẦU :
1.Nhận lớp : - GV tập hợp, ổn định , phổ biến nội dung – yêu cầu bài học (RLTTCB , trò chơi ) 
2.khởi động : 
- Xoay các khớp : cổ , cổ tay , vai , hông , đầu gối - Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân 
GV hướng dẫn HS thực hiện từng động tác 
3.Trò chơi : Diệt các con vật có hại 
B – CƠ BẢN : 
 1/ Ôn bài TDPTC : 7 động tác 
- GV hướng dẫn học sinh ôn từng động tác 
+ CS hô nhịp HS thực hiện - GV quan sát , sửa sai 
Ôn liên hoàn động tác - GV hô nhịp HS thực hiện - sửa sai 
- GV nhận xét ( tuyên dương ) 
2/ Trò chơi : Kéo cưa - lừa xẻ; Chuyền cầu 
- GV giới thiệu tên trò chơi cách chơi - hướng dẫn HS chơi + sửa sai 
- GV HS chơi hình thức thi đua - cá nhân ( tổ ) tuyên dương , đviên
C. KẾT THÚC : 
 1.Hệ thống bài - GV + HS hệ thống lại nội dung 
 2.Thả lỏng - GV hướng dẫn HS thả lỏng ,hát tập thể 
 3. Nhận xét , dặn dò 
 - GV nhắc nhở + GD học sinh về môn học , ôn 7 động tác đã học 
6-8
1-2
2-4
3
18-20
8
2Lx 8n
10-12
4-6
2-3
1-2
1
ĐH : 3 hàng dọc 
 x x x
 x x x
 x x x
 x x x
 x x x
 ‚
3 hàng ngang 
 €€€€€
 €€€€€
 €€€€€€
 ‚ 
 €
 € €
 € €
 € €
 € €
 € €
 €€€€€€ 
 €€€€€€ 
 € €€€€€€ 
ƒ 
TUẦN 31
Tiết 39,40
Thứ tư, 6/4/2011
MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI : KỂ CHO BÉ NGHE (Tiết 1)
Mục tiêu:
*Kiến thức-Kỹ năng:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ầm ỉ, chĩ vện, chăng dây, ăn no, quay trịn, nấu cơm. Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngồi đồng.
- Trả lời được câu hỏi 2 ( SGK )
*Thái độ:
Yêu thích con vật.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Gọi học sinh đọc bài SGK.
Hằng ngày, qua ngưỡng cửa nhà mình con đi những đâu?
Nhận xét – cho điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Kể cho bé nghe.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: giảng giải, luyện tập.
Giáo viên đọc mẫu.
Tìm từ khó đọc.
Giáo viên ghi bảng: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm, trâu sắt.
Hoạt động 2: Ôn vần ươc – ươt.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại.
Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc – ươt.
Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc – ươt.
Giáo viên ghi bảng.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc.
Hoạt động lớp.
Học sinh dò theo.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc từ.
Học sinh luyện đọc từng câu nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.
Hoạt động lớp.
 nước.
Học sinh thi đua tìm.
Đoc thanh.
Tập đọc
KỂ CHO BÉ NGHE (Tiết 2)
Mục tiêu:
*Kiến thức-Kỹ năng:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ầm ỉ, chĩ vện, chăng dây, ăn no, quay trịn, nấu cơm. Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngồi đồng.
- Trả lời được câu hỏi 2 ( SGK )
*Thái độ:
Yêu thích con vật.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện đọc.
Phương pháp: đàm thoại, luyện tập.
Giáo viên đọc mẫu bài đọc lần 2.
Gọi học sinh đọc toàn bài.
Con trâu sắt trong bài là con gì?
Máy cày làm việc thay con trâu và chế tạo bằng sắt nên gọi là con trâu sắt.
Chia lớp thành 2 đội thi đua đọc: hỏi và trả lời.
Hoạt động 2: Luyện nói.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại.
Nêu nội dung luyện nói.
Giáo viên treo tranh.
+ Tranh 1 vẽ gì?
+ Con gì sáng sớm gáy ò ó o gọi mọi người thức giấc?
Nhận xét – tuyên dương đội có nhiều bạn nói tốt.
Củng cố:
Thi đọc trơn cả bài.
Vì sao chiếc máy cày được gọi là con trâu sắt?
Nhận xét.
Dặn dò:
Đọc lại cả bài.
Chuẩn bị bài: Hai chị em.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh nghe.
Học sinh đọc.
 chiếc máy cày.
Học sinh thi đọc:
+ Con gì hay kêu ầm ĩ?
+ Con vịt bầu.
Hoạt động lớp.
Hỏi đáp về những con vật mà em thích.
Học sinh quan sát.
Học sinh nêu.
Con gà trống.
Cho học sinh lên thi đua nói:
+ 1 em hỏi.
+ 1 em trả lời.
Học sinh thi đua đọc.
Học sinh nêu.
Nhận xét.
TUẦN 31
Tiết 123
Thứ tư, 6/4/2011
MÔN : TOÁN
BÀI : THỰC HÀNH
Mục tiêu: 
Kiến thức- Kỹ năng:
- Biềt đọc giờ đúng , vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày .
Thái độ:
Biết yêu quý thời gian.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Mô hình đồng hồ.
Học sinh:
Vở bài tập.
Mô hình đồng hồ.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Giáo viên xoay kim, yêu cầu học sinh đọc giờ.
Vì sao con biết?
Nhận xét cho điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài thực hành.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, động não.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Kim ngắn chỉ số mấy?
Kim dài chỉ số mấy?
Bài 2: Yêu cầu gì?
Các con vẽ kim ngắn sao cho phù hợp với số giờ người ta cho.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
Lúc bạn đến trường là mấy giờ?
Lúc ăn cơm là mấy giờ?
Bài 4: Nêu yêu cầu
Củng cố:
Trò chơi: Ai xem nhanh, đúng.
Học sinh chia 2 đội, đội 1 quay số, đội 2 đọc giờ và ngược lại.
Nhận xét.
Dặn dò:
Tập xem giờ.Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
Hoạt động cá nhân.
-Viết vào chỗ chấm theo mẫu.
 2 giờ.
 2.
 12.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng.
Học sinh thực hành vẽ.
Đổi vở để kiểm tra nhau.
Nối giờ thích hợp cho mỗi tranh.
 7 giờ.
Học sinh điền giờ vào tranh cho thích hợp.
-Thảo luận theo cặp và làm bài.
Học sinh thi đua chơi.
Đội nào có nhiều em nói giờ đúng nhất sẽ thắng.
Nhận xét.
TUẦN 31
Tiết 14
Thứ năm, 7/4/2011
MÔN : CHÍNH TẢ (Tập chép)
Bài: KỂ CHO BÉ NGHE
Mục tiêu:
*Kiến thức- Kỹ năng:
- Nghe - viết chính xác 8 dịng dầu bài thơ Kể cho bé nghe trong khoảng 10 – 15 phút.
- Điền đúng vần ươc, ươt; chữ ng, ngh vào chỗ trống 
Bài tập 2,3 ( SGK )
*Thái độ:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng phụ.
Học sinh:
Vở viết.
Bảng con.
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Chấm vở các em viết sai nhiều.
Viết: buổi đầu tiên, con đường.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Viết bài: Kể cho bé nghe.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
Phương pháp: giảng giải, luyện tập.
Treo bảng phụ.
Tìm tiếng khó viết.
Khống chế từng dòng.
Giáo viên đọc thong thả.
Thu chấm.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Phương pháp: đàm thoại, luyện tập.
Bài 1:
+ Treo tranh 1.
+ Bác thợ may dùng thước để làm gì?
Bài 2: Thực hiện tương tự.
+ Nêu quy tắc viết ngh.
Thu chấm.
Củng cố:
Khen những em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ.
Dặn dò:
Em nào viết sai nhiều thì về nhà viết lại bài.
Học thuộc quy tắc viết ngh.
Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Hát.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đoạn viết.
Học sinh nêu.
Viết bảng con.
Học sinh viết vở.
Học sinh soát lỗi.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Quan sát tranh.
Học sinh lên bảng điền.
Lớp làm vào vở.
Học sinh nêu.
TUẦN 31
Tiết 31
Thứ năm, 7/4/2011
MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI : THỰC HÀNH
QUAN SÁT BẦU TRỜI.
I. MỤC TIÊU: 
- Biết mơ tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, trời mưa.
- HS cĩ ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên phát huy trí tưởng tượng.
II. đỒ dùng DẠY hỌC:
- Vở BT TNXH.
- Bút màu, giấy vẽ..
III. cÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
1’
15’
14’
2’
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời nắng?
- Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa?
- Nhận xét - đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Cho Hs hát bài “Bầu trời xanh”
- Giới thiệu – Ghi tựa.
* Họat động 1: Hs biết quan sát, nhận xét để mơ tả bầu trời và mây.
- Gv nêu nhiệm vụ:
+ Quan sát bầu trời.
. Em cĩ thấy mặt trời và những khoảng trời xanh khơng?
. Trời hơm nay nhiều mây hay ít mây? cĩ màu gì? chúng đứng yên hay chuyển động?
+ Quan sát cảnh vật xung quanh:
. Sân trường, cây cối, mọc vật ... lúc này khơ ráo hay ướt át?
. Em cĩ trơng thấy ánh nắng vàng hay khơng?
- Gv cho Hs vào lớp thảo luận:
. Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết được điều gì?
* HS khá giỏi nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt như khi cĩ cầu vồng, ngày cĩ mưa, bão lớn.
- Kết luận: ... Cho chúng ta biết trời đang nắng, râm mát hay trời sắp mưa.
Họat động 2: Hs biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quả quan sát.
 - Nêu yêu cầu: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh.
- Hs vẽ xong giới thiệu bức vẽ của mình với người ngồi bên cạnh.
- Gv chọn 1 số bức vẽ đẹp trưng bày trước lớp.
3. Nhận xét - dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương Hs học tốt.
- Hs trả lời.
- Cả lớp hát.
- Tập hợp ngồi sân.
- Hs lắng nghe.
- Thực hành quan sát.
- Hs trở vào lớp.
- Thảo luận nêu ý kiến 
- Hs vẽ trong VBT
- Giới thiệu bức vẽ.
TUẦN 31
Tiết 124
Thứ năm, 7/4/2011
MÔN : TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
*Kiến thức- Kỹ năng:
- Biết xem giờ đúng ; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày .
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Quan sát xem đồng hồ chỉ mấy giờ rồi nối với số thích hợp.
Bài 2: Yêu cầu gì?
Bài 3: Yêu cầu gì?
Em hãy xem các hoạt động gì thích hợp với từng giờ rời nối.
Em đi học lúc 7 giờ sáng. Nối với đồng hồ chỉ 7 giờ.
Thu chấm – nhận xét.
Củng cố:
Trò chơi: Xem đồng hồ.
Mỗi đội cử 3 bạn lên thi đua.
Lớp trưởng quay kim.
Đội nào có tín hiệu trả lời trước sẽ được quyền ưu tiên.
Nhận xét.
Dặn dò:
Nhìn giờ và kẻ kim ở sách toán 1.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát.
Hoạt động cá nhân.
Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng.
Học sinh làm bài.
Đổi vở để sửa sai.
- Thực hành quay kim đồng hồ
HS tiếp nối lên bảng quay.
Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp.
Học sinh làm bài.
Thi đua sửa.
Học sinh chia 2 đội, mỗi đội cử 3 bạn lên thi đua.
Nhận xét.
TUẦN 31
Tiết 41,42
Thứ sáu, 8/4/2011
MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI : HAI CHỊ EM (Tiết 1)
Mục tiêu:
*Kiến thức- Kỹ năng:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cĩt, buồn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chổ cĩ dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Cậu em khơng cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì khơng cĩ người cùng chơi.
Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK )
*Thái độ:
Học sinh không nên ích kỷ.
***Các KNS:
-Xác định giá trị 
-Ra quyết định
-Phản hồi, lắng ngh

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan 31 cktkns to.doc