Giáo án dạy học khối 4 - Tuần học 4

I . MỤC TIÊU :

- Đọc đúng toàn bài, biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng.

.- Hiểu : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa.

- KN : Học tập noi gương người xưa qua việc làm cụ thể như trung thực trong khi làm bài, .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ SGK.

III. HỖ TRỢ TV :di chiếu, tham tri chính sự, gián nghị đại phu - HS yếu : đánh vần và đọc 1 đoạn khoảng 3 câu.

IVHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Bài cũ ( 5’ ) – 2 HS đọc bài “ Người ăn xin” TLCH theo nội dung đoạn đọc.

2. Bài mới : a, Giới thiệu bài:

 b. Các hoạt động:

 

doc 20 trang Người đăng hong87 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học khối 4 - Tuần học 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS yếu nhìn SGK và viết 7 dòng đầu.
- Làm đúng bài tập 2b
- HS có kĩ năng nghe, viết, kĩ năng rèn trí nhớ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chép sẵn lên bảng bài tập 2 a.
III. HỖ TRỢ TV : 
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ : ( 6’ ) Tổ chức cho HS thi viết tiếp sức tên các đồ dùng trong nhà có thanh hỏi, ngã ( Hai nhóm, mỗi nhóm 5 HS.
2. Bài mới : a, Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : ( 7’ ) Hướng dẫn chính tả
- GV nêu yêu cầu bài viết
- GV ghi bảng từ khó: Tuyệt ( vời ), thầm thì, soi.
- GV nhắc lại cách trình bày thể thơ lục bát.
* Hoạt động 2 : ( 16’ ) Viết bài
- Yêu cầu HS gấp SGK, nhớ viết đoạn thơ trên vào vở.
( GV tách riêng chỗ ngồi những HS tập chép : Khíp, Mói, Cham, Đêm, Nhung, Mêra, Năm)
- Thu vở , chấm bài.
* Hoạt động 2 : ( 7’ ) Luyện tập
- GV hướng dẫn: Tìm từ điền vào ô trống cần hợp với nghĩa của câu, viết đúng chính tả
- GV cùng cả lớp làm bài trên bảng
- Kiểm tra kết quả của HS, nhận xét
- 1 HS đọc tốt đọc thuộc lòng đoạn thơ
- Lớp đọc thầm lại đoạn thơ, nêu các từ các em dể viết sai.
- HS luyện viết từ khó
- HS viết bài vào vở
- Viết xong chữa lỗi
- Nộp bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 a
- HS đọc thầm lại đoạn văn, làm bài vào vở, làm xong đổi vở cho nhau.
- HS dựa vào đáp án chấm bài cho bạn.
4 / ( 3’ ) Củng cố :- Nhận xét bài viết của HS.
- Chốt nội dung bài.
.
MÔN : TẬP ĐỌC (T 8)
BÀI : TRE VIỆT NAM
 I. MỤC TIÊU :- Hs yếu đánh vần và đọc 3 câu thơ.
 - Biết đọc toàn bài, phù hợp với nội dung cảm xúc (ca ngợi cây tre Việt Nam) và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ.
 - Hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Qua hình ảnh cây tre, tác giả ca gợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
 - Học thuộc lòng những câu thơ em thích
- Rèn học sinh kĩ năng trí nhớ.
 II. ĐỒ DÙNG :- Tranh minh họa trong bài.
 - Bảng lớp viết sẵn nội dung luyện đọc.
 III. HỖ TRỢ TV : Nòi tre,đá vôi,
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ:- Học sinh lên đọc bài: Một người chính trực. Trả lời câu hỏi SGK.
 -Giáo viên nhận xét.
 2. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: GV dùng tranh minh hoạ.
 Hoạt động 1:(10) Luyện đọc.
 - GV đọc mẫu. Chia đoạn như SGV.
 - Cho HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn thơ (đọc 2 lượt), kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ mới, sữa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ ở mỗi câu thơ.
 Tre xanh, khuất mình, bão bùng, luỹ thành, lưng trần...
 Yêu nhiều/nắng nó...
 Tre xanh/ không đứng...
 Bão bùng/ thân bọc...
 - Giáo viên đọc mẫu lần 2.
Hoạt động 2 :(10) Tìm hiểu bài
+ Những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam?
Giáo viên: Tre có từ rất lâu, từ bao giờ cũng không ai biết. Tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con người từ ngàn xưa.
 + Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính cần cù.
 + Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất đoàn kết của người Việt Nam?
 + Những hình ảnh nào của tre, tượng trưng cho tính ngay thẳng.
.
- HS theo dõi SGK.
 - 4 em học sinh nối tiếp đọc
 - Lớp theo dõi, kết hợp nhận xét bạn đọc, luyện đọc từ khó.
 - 1 em đọc mục chú giải.
 - HS luyện đọc theo cặp.
 -1 em đọc cả bài.
-Học sinh đđọc thầm, đọc lướt toàn bài, thảo luận nhóm, TLCH
 Ở đâu tre cũng xanh tươi./ Cho dù đất sỏi .. màu/Rễ siêng.../ Tre bao nhiêu rễ...
+ Khi bão bùng/ tre tay ôm tay nớu cho gần nhau thêm/Thương nhau tre chẳng ở riêng mà mọc thành luỹ...
+ Tre già thân gãy cành rơi vẫn truyền cái gốc cho em/ Măng luôn luôn mọc thẳng.
 Giáo viên: Tre được tả trong bài thụ có tính cách như người: ngay thẳng, bất khuất.
- Học sinh đọc lướt 4 dòng thơ cuối bài.
 + Đoạn thư kết bài có ý nghĩa gì? 
- Hướng dẫn học sinh rút ra ý nhĩa
- 1 em đọc to, học sinh khác đọc thầm.
 + Bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ (mai sau, xanh) thể hiện sự kế tiếp liên tục của các thế hệ - tre già, măng mọc.
 - Học sinh rút ra và 2 em đọc
- Giáo viên nêu nội dung chính: qua hình tượng cây tre tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
Hoạt động 3:(9)Hướng dẫn đọc tốt và HTL.
- GV cùng lớp nhận xét, nêu giọng đọc phù hợp.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc tốt đoạn : Nòi tre đâu chịu.. Xanh màu tre xanh.
 + Giáo viên đọc mẫu, gạch chân từ cần nhấn giọng, hướnh dẫn giọng đọc.
(HS yếu chỉ luyện đọc)
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
-Yêu cầu HS tự chọn, và luyện đọc thuôc lòng những câu thơ em yêu thích. 
- 4 Học sinh tiếp nối nhau đọc bài thơ.
- Học sinh luyện đọc 
- Học sinh thi đọc theo cặp.
- Học sinh thi đọc.
-HS chọn và đọc thuộc những câu thơ mình yêu thích.
-HS thi đọc thuộc.
4 /. Củng cố dặn dò:(3) -HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ.
 -Liên hệ giáo dục 
 - Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------- 
MÔN: TOÁN TIẾT: 18
BÀI : YẾN, TẠ, TẤN
 I.MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn, mối qhệ của yến, tạ, tấn với ki-lô-gam.
 - Biết chuyển đổi chuyển đổi đvị đo giữa tạ, tấn và ki- lô- gam.
 - Biết thực hiện phép tính tính với các số đo: tạ, tấn
 - Bài tập ần làm : Bài 1,2,3(chọn 2 một trong 4 phép tính). 
 - HS có kĩ năng: Cân và biết áp dụng trong cuộc sống.
II HỖ TRỢ TV : Yến ,tạ,tấn 
III..CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
KTBC: Gọi 3HS lên sửa BT đồng thời ktra VBT của HS.
- Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:*Gthiệu
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
 * Hoạt động 1(10)Gthiệu yến, tạ, tấn:
a) Gthiệu yến:
- GV: Các em đã đc học các đvị đo KL nào?
- Gthiệu: Để đo KL các vật nặng đến hàng chục ki-lô-gam người ta còn dùng đvị là yến.
- 10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến bằng 10 kg.
- Ghi: 1 yến = 10 kg.
- Một người mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến gạo? (hỏi tiếp tg tự).
b) Gthiệu tạ:
- GV: Để đo KL các vật nặng hàng chục yến, người ta còn dùng đvị đo là tạ.
- 10 yến tạo thành 1tạ, 1tạ bằng 10 yến.
- 10 yến tạo thành 1tạ, biết 1 yến bằng 10 kg, vậy 1 tạ bằng bn ki-lô-gam?
- Bn ki-lô-gam bằng 1tạ?
- Ghi: 1 tạ = 10 yến = 100 kg
- Hỏi: 1 con bê nặng 1 tạ, nghĩa là con bê nặng bn yến, bn ki-lô-gam?...
c) Gthiệu tấn: (GV: Th/h tg tự như gthiệu tạ)
- Ghi: 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg.
* Hoạt động2 ( 18) Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - GV: Cho HS làm bài, sau đó gọi 1HS đọc bài để sửa. GV g/ý HS hình dung về ba con vật xem con nào nhỏ nhất, con nào lớn nhất. Trong 3 đơn vị đo: Tấn-Tạ-Kg số đo nào lớn nhất?
- Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bn ki-lô-gam?
- Con voi cân nặng 2 tấn, tức là bn tạ?
Bài 2: - G Viết câu a, y/c HS suy nghĩ làm bài.
- Gthích vì sao 5 yến = 50 kg.
- Th/h thế nào để tìm đc 1 yến 7 kg = 17 kg.
- Y/c HS làm tiếp.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Bài 3: - GV: Viết 18 yến + 26 yến. Y/c HS tính.
- Y/c HS gthích cách tính.
- GV: Khi th/h các phép tính với các số đo đại lượng ta th/h bình thường như với các STN, sau đó ghi tên đvị vào kquả tính. Khi tính phải th/h với cùng một đvị đo.
- GV: Nxét & cho điểm. 
 - HS: Gam, ki-lô-gam.
- HS: Nghe giảng & nhắc lại.
 -HS đọc: 1 yến bằng 10 ki-lô-gam.
- Là mua 1 yến gạo
- HS: Nghe & ghi nhớ 10 yến = 1 tạ.
- 1 tạ = 10 kg x 10 = 100 kg.
100 kg = 1 tạ.
- HS: TLCH.
- HS: Tìm hiểu theo hdẫn.
- HS: Đọc trao đổi theo cặp, phát biểu.
- Là 200 kg.
- Là 20 tạ.
- HS: Làm phần a.
-1yến=10kg nên
 5yến=10kgx10=50kg.
-1yến=10kg nên
1yến7kg=10kg+7kg=17kg
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
 - 18yến+26yến=44yến
- Lấy 18+26 = 44, sau đó viết đvị vào kquả.
- Một HS lên bảng làm. Lớp nhận xét, chữa bài.
4/Củng cố-dặn dò:- Hỏi: + BN ki-lô-gam thì bằng 1 yến, 1 tạ, 1 tấn?
+ 1 tạ bằng bn yến? + 1 tấn bằng bn tạ?
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT ở VBT 
------------------------------------
MÔN : KỂ CHUYỆN ( TIẾT 4 )
BÀI : MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
.I. MỤC TIÊU : 
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời lẽ v
- Chăm chú nghe cô kể chuyện - nhớ chuyện.
-HS có kĩ năng kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1 (a,b,c).
 III. HỖ TRỢ TV : Hs yếu kể 1-2 đoạn 
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Bài cũ:(4) gọi 2 em kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương...
 2. Bài mới* Giới thiệu bài: gt câu chuyện
Hoạt dộng 1(8) Gv kể chuyện 
 -Giáo viên kể lần 1, giải nghĩa một số từ khó (sau truyện)
-Giáo viên treo tranh minh hoạ và kể lần 2.
 -Giáo viên kể lần 3.
 Hoạt động 2:(18)Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào?
- Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?
- Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của mọi người như thế nào?
- Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ.
* Kể chuyện theo nhóm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể theo nhóm. GV đến từng nhóm nghe kể, góp ý.
* Thi kể trước lớp.
 -Gv, cùng lớpnhận xét , ghi điểm.
- Học sinh lắng nghe.
- HS nghe.
- HS nghe kết hợp quan sát tranh.
- HS quan sát tranh, kết hợp nhớ lại câu chuyện, TLCH.
- Dân chúng truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách.
- Vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai ..
- Các nhà thơ, nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. 
- Vì thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thành thực và khí phách của nhà thơ, thà bị thiêu cháy chứ không nói sai sự thật.
- HS kể chuyện theo nhóm 4, mỗi HS kể nội dung 1 tranh. 
- Một vài nhóm thi kể trước lớp.
- Môt vài HS thi kể trước lớp.
- Cả lớp nhận xét bình chọn.
4 /Củng cố dặn dò :(3)Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - HS rút ra bài học.
 Nhận xét chung tiết học, khen những em kể tốt. Về kể cho người thân nghe.
Thứ năm này 15 tháng 9 năm2011 
MÔN : TẬP LÀM VĂN
BÀI: CỐT TRUYỆN
I. MỤC TIÊU : Học sinh yếu kể bài tập 2 , kể 1-2 đoạn 
 - Hiểu được thế nào là cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện gồm: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
 - Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính thành cốt truyện Cây khế và luyện tập và kể lại chuyện đó.
 - HS có kĩ năng : xử lí thông tin và thuyết trình thông tin của mình
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Giấy khổ to b 
 - Hai bộ bảng giấy, mỗi bộ gồm 6 băng giấy viết các sự việc ở bài 1.
 III. HỖ TRỢ TV : 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ :(3)
 - Một bức thư thường gồm những phần nào? Nêu nội dung của mỗi phần?
 - Gọi HS đọc lại bức thư mà mình viết cho bạn.
 -Nhận xét và ghi điểm.
 2. Bài mới :* Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1:(14) Nhận xét 
 -GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1, 2 
 - Yêu cầu học sinh đọc truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí. Thảo luận nhóm, làm vào bảng học nhóm.
 - GV nhận xét, chốt ý đúng.
 - Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khó bên tảng đá.
- Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi Nhà Trò kể 
- Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đê đến chỗ mai phục của bọn Nhện
. - Sự việc 4- Gặp bọn Nhện: Dế Mèn . 
 Sự việc 5- Bọn Nhện sợ hãi phải nghe theo. Nhà Trò được tự do.
Bài tập 2: - Giáo viên: chuỗi các sự kiện như bài 1 được gọi là cốt truyện của truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Vậy cốt truyện là gì?
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu - suy nghĩ và trả lời câu hỏi - giáo viên chốt lại ý chính.
- Hỏi: sự việc 1 cho biết điều gì?
- Hỏi: sự việc 2, 3, 4 kể lại những chuyện gì?
 - Hỏi: Sự việc 5 nói lên điều gì?
* GV nhận xét, kết luận.
HOẠT ĐỘNG HỌC
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc lại bài tạp đọc, thảo luận nhóm, viết các sự việc vào bảng học nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt trình bày kết quả trên bảng.
 - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-HS trả lời. Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
- 1 em đọc thành tiếng. HS đọc thầm lại các sự việc, trao đổi với nhau , trả lời.
- Nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò. Dế Mèn gặp... khóc.
- Dế Mèn bênh vực Nhà trò như thế nào; Dế Mèn đã trừng trị bọn Nhện.
- Kết quả bọn Nhện phải nghe theo Dế Mèn. Nhà Trò được tự do.
 * Kết luận: 
- Sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác (Dế Mèn bắt gặp Nhà Trò đang ngồi khóc trên tảng đá) là phần mở đầu câu chuyện.
- Diễn biến: các sự việc chính kế tiếp nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện (Dế Mèn nghe Nhà Trò kể tình cảnh mình/ Dế Mèn phẫn nộ đến chỗ bọn Nhện/ Dế Mèn ra oai, lên án bọn Nhện, bắt chúng khỏi phải phá vòng vây, trả tự do cho Nhà Trò)
- Kết thúc: kết quả các sự việc ở phần mở đầu và phần chính (bọn Nhện phải vâng lệnh Dế Mèn, Nhà Trò được cứu thoát)
* Ghi nhớ:- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: (14) Luyện tập
 Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
- Giáo viên rút ra kết luận: 1b, 2d, 3a, 4c, 5c, 6g.
Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập. 
 - Yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể theo sách giáo viên:- Kể theo đúng các chuỗi sự việc kể đúng lời văn đã nêu.
- Làm phong phú thêm sự việc
- 5 em đọc, lớp đọc thầm.
- 1 em đọc to thành tiếng và thảo luận theo nhóm bàn, làm vào VBT bằng bút chì. 
 - Một số S trình bày. Lớp bổ sung.
- Kể chuyện theo nhóm .
- Mỗi nhóm cử một bạn thi kể chuyện trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương bạn kể đúng, hay..
4 /. Củng cố dặn dò :(4) - Thế nào gọi là cốt truyện?
- Câu chuyện cây khế khuyên chúng ta điều gì?
- Về kể câu chuyện cho người thân nghe
 - Nhận xét tiết học
---------------------------------------------
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : TỪ NGHÉP VÀ TỪ LÁY
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vẫn) giống nhau (từ láy).
- Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản, tìm được các từ ghép và từ láychứa tiếng dã cho.
- HS có kĩ năng rèn óc suy nghĩ, khả năng thuyết trình trước lớp.
II. CHUẨN BỊ:- Từ điển Tiếng Việt.
 - Bảng phụ viết hai từ làm mẫu để so sánh hai kiểu 
 - Phiếu học tập: giấy A4 .
 III. HỖ TRỢ TV : Tổng hợp ,phân loại
1. Bài cũ :(3) - Gọi 2 em đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở tiết trước. Nêu ý nghĩa của một câu mà em thích.
 - Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? Lấy ví dụ.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
 2. Bài mới: * Giới thiệu bài:
- Đưa ra các từ: khéo léo, khéo tay.
- Em có nhận xét gì về cấu tạo của những từ trên?
Hoạt động 1:(14) Nhận xét 
- Gọi học sinh đọc ví dụ và gợi ý.
- Từ truyện cổ, ông cha do các tiếng nào tạo thành? Các tiếng đó có gì giống nhau?
- GV chốt lại, giảng giải thêm cho HS hiểu.
* Tiếp tục cho HS phân tích các từ in đậm còn lại.( tương tự như trên.) 
-Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành.?
- Từ các ví dụ trên, gv giúp HS rút ra ghi nhớ.
- GV phân tích thêm một số ví dụ khác để HS hiểu: hoa hồng, tóc tiên...
* Giáo viên rút ra kết luận: 
- 1 hs đọc. Lớp đọc thầm lại các câu thơ, 
- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi, và trả lời câu hỏi.
+ Từ phức: truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im. Do các tiếng: truyện + cổ, ông + cha, đời + sau tạo thành. Các tiếng này đều có nghĩa.
.Thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ.
+ Thầm thì: lặp lại âm đầu.
+ Chầm chậm: lặp lại cả âm đầu, vần.
+ Cheo leo: lặp lại vần eo.
+ Se sẽ: lặp lại âm đầu s và âm e (vần)
- 3 học sinh nhắc lại
-Nh÷ng tõ do c¸c tiÕng cã nghÜa ghÐp l¹i víi nhau gäi lµ tõ ghÐp.
- Nh÷ng tõ cã tiÕng phèi hîp víi nhau cã phÇn ©m ®Çu hay phÇn vÇn gièng nhau gäi lµ tõ l¸y.
Hoạt động :2(15) Luyện tập
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu, giáo viên phát phiếu cho 2 cặp làm ở phiếu.
- Hướng dẫn: Gạch chân dưới những từ in nghiêng, in đậm, những chữ vừa in nghiêng, vừa in đậm. Những tiếng in đậm là những tiếng có nghĩa, mà cả 2 tiếng đều có nghĩa thì đó là từ ghép.
- GV cùng lớp nhận xét, chữa bài.
- Gv chốt lời giải đúng.
- 2 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của nội dung bài.
- 1 em nhắc lại những chữ in nghiêng đậm.
- HS trao đổi theo cặp làm vào VBT,.
- 2 cặp làm ở phiếu dán lên bảng, trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Câu
Từ ghép
Từ láy
A
- Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ.
- Nô nức
B
- Vững chắc, thanh cao
- Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai
Giáo viên: từ bờ bãi xếp vào từ ghép? Vì sao?
Bài 2: Hoạt động nhóm 4 (bàn)
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài.
 - Nhắc HS : nếu các em không tìm được từ thì có thể tra từ điển.( Phát cho mỗi nhóm 2 trang từ điển.)
- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm tìm đúng, đủ.
- Vì tiếng bờ, tiếng bãi đều có nghĩa.
-1 hs đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm, làm bài vào bảng học nhóm.
- Đại diện các nhóm treo bảng lên, trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
Từ
Từ ghép
Từ láy
Ngay
- Ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, 
- Ngay ngắn
Thẳng
- Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc, ...
- Thẳng thắn, thẳng thớm
Thật
- Chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tình...
- Thật thà
 3. Củng cố dặn dò :(3)-Gọi học sinh đọc ghi nhớ 
-Nhận xét tiết học 
--------------------------------------
MÔN: TOÁN Tiết: 19
BÀI : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I.MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam. Quan hệ của các đvị này với gam.
 - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng
 - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
 - Bài tập ần làm : Bài 1,2. 
 - HS có kĩ năng cân các đồ vật muốn cân, áp dụng thực hành nhiều trong đời sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bảng đvị đo KL kẻ sẵn trên bảng lớp.
Lớn hơn ki-lô-gam
Ki-lô-gam
Nhỏ hơn ki-lô-gam
III. HỖ TRỢ TV : Từ :hơn kém nhau ,đề-ca-gam,héc-tô-gam 
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
KTBC: Gọi 3HS lên sửa BT 
 Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:*Gthiệu 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
* Hoạt động 1 ( 6’ )Gthiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam:
a) Gthiệu đề-ca-gam:
- Gthiệu: Để đo KL các vật nặng đến hàng chục gam người ta còn dùng đvị là đề-ca-gam.
- 1 đềâ-ca-gam cân nặng bằng 10 gam.
- Đề-ca-gam viết tắt là dag & ghi: 10 g = 1dag.
- Mỗi quả cân nặng 1gam, hỏi bn quả cân như thế thì bằng 1dag?
b) Gthiệu héc-tô-gamï: (GV gthiệu tg tự đề-ca-gam)
- Ghi: 1 hgï = 10 dag = 100 g
- Hỏi: 1 con bê nặng 1 tạ, nghĩa là con bê nặng bn yến, bn ki-lô-gam?...
* Hoạt động 2 ( 8’) Gthiệu bảng đvị đo KL:
- Y/c HS: Kể tên các đvị đo KL đã học.
- Y/c: Nêu lại các đvị trên theo thứ tự từ bé đến lớn, đồng thời ghi vào bảng đvị đo KL.
- Hỏi:+ Trg các đvị trên, ~ đvị nào ki-lô-gam?
+ Bn gam thì bằng 1dag?
- Viết vào cột đề-ca-gam: 1dag=10g
- Bn đề-ca-gam thì bằng 1hg?
- Viết vào cột héc-tô-gam: 1hg=10dag
- Hỏi tg tự với các đvị khác để hoàn thành bảng đvị đo KL như SGK.
- Hỏi: + Mỗi đvị đo KL gấp mấy lần đvị nhỏ hơn & liền kề với nó? 
+ Mỗi đvị đo KL kém mấy lần so với đvị lớn hơn & liền kề với nó? + Cho vdụ m/họa.
* Hoạt động 3 : (19’)Luyện tập-thực hành:
Bài 1:(5’) - GV: Viết 7kg=g & y/c cả lớp th/h đổi sau đó nêu cách làm của mình & nxét.
GV: Hdẫn lại cho HS cách đổi: 
+ Mỗi chữ số trg số đo KL đều ứng với 1 đvị đo.
+ Ta cần đổi 7kg ra gam, tức là đổi từ đvị lớn ra bé.
+ Đổi bằng cách thêm dần chữ số 0 vào bên phải số 7, mỗi lần thêm lại đọc tên 1 đvị đo liền sau đó, thêm cho đến khi gặp đvị cần phải đổi thì dừng lại.
+ Thêm chữ số 0 thứ nhất vào bên phải số 7, ta đọc tên đvị héc-tô-gam.
+ Thêm chữ số 0 thứ 2  , thêm chữ số 0 thứ 3 
+ Vậy 7kg=7000g
- Viết 3kg300g=g & y/c HS đổi.
- Cho HS tự làm tiếp, GV sửa bài, nxét, cho điểm.
Bài 2:(5’) - GV: Nhắc HS th/h phép tính bthường, sau đó ghi tên đvị vào kquả.
- GV: Nxét & cho điểm. 
.
- HS: Đọc 10g bằng 1 đề-ca-gam
- 10 quả cân như thế.
- HS: Nghe giảng & nhắc lại.
- HS: TLCH.
- 2-3HS kể.
-Nêu theo thứ tự và viết vào bảng đơn vị đo khối lượng.
 < kg là hg – dag – g
 > kg là yến – tạ - tấn
-HS: TLCH. 
- HS: TLCH.
- Gấp 10 lần.
 - Kém 10 lần.
- HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS: Đổi & nêu kquả
- HS: Đổi & gthích: 
1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
 Th/h các bc đổi ra nháp rồi làm vở.
- Sửa BT.
- HS: Đọc đề BT.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
4/Củng cố-dặn dò: - Hỏi: Mqhgiữa các đvị đo KL 
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT ở vở bài tập. 
	.........................................................................................
MÔN: KHOA HỌC. TIẾT: 8
BÀI 8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể :
Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thựcvật.
Nêu ích lợi của việc ăn cá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 18, 19 SGK.
Phiếu học tập.
III. HỖ TRỢ TV : Thế nào là đạm động vật,thực vật ? 
IV .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 12 (VBT) 
GV nhận xét, ghi điểm. 
 3.Bài mới (26) 
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
Hoạt động 1(12) : Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm
Cách tiến hành : - GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử ra một đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào nói trước. 
- Cách chơi và luật chơi- GV nêu cách chơi và luật chơi như SGV.
- GV bấm đồng hồ và theo dõi diễn biến của cuộc chơi.
- Tổng kết cuộc chơi, kết luận nhóm thắng cuộc.
-Mỗi đội cử ra một đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào nói trước. 
- Hai đội bắt đầu chơi theo hướng dẫn của GV.
Hoạt động 2 (14): Tìm hểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thựcvật 
- Thảo luận cả lớp:
 GV yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm do các em đã lập nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật và đạm thực vật.
- GV hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
 - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm, nội dung phiếu học tập như SGV trang 50
 - Thảo luận cả lớp 
Kết luận: 
- Mỗi loại đạm có chứa những chất bổ dưỡng tỉ lệ khác nhau. .........tốt hơn. Trong tổng số đạm cần ăn, nên ăn tư 1/3 đến 1/2 đạm động vật.
- Ngay trong nhóm đạm động vật, . tối thiểu nên ăn một tuần ba bữa cá. 
- HS đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm do các em đã lập nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật và đạm thực vật.
- HS trả lời.
- HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm
- Đại d

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN - 4.doc