Giáo án dạy học khối 4 - Tuần 20

BỐN ANH TÀI (TT)

I. Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.

-Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

-Hiểu ND : ca ngợi sức khoẻ , tài năng , tinh thần đoàn kết , chiến đấu chống yêu tinh cứu dân bản của 4 anh em Cẩu khây .(trả lời được các câu hỏi SGK)

- GDHS : biết bảo vệ sức khỏe, có tinh thần đoàn kết, yêu thương mọi người.

*GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân .Hợp tác. Đảm nhận trách nhiệm.

II.Đồ dùng dạy học:

 ƯDCNTT

 

doc 20 trang Người đăng hong87 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học khối 4 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N/ xét giờ học.Về nhà học bài 
HS lên làm bài 
HS nhắc l ại 
HS quan sát 
HS trả lời 
HS đọc 
HS nêu
HS đọc và giải thích 
HS đọc đề 
2HS lên bảng – lớp làm vở 
HS đọc đề 
HS KG làm nếu còn thời gian.
Kỹ thuật: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I.Mục tiêu: 
-HS biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. 
- Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
 -HS có ý thức giữ gìn, bảo quản và đãm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau hoa. 
II.Đồ dùng dạy học: 
GV: Hạt giống một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc cào, vồ đập đất..	 - HS: SGK.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của HS.
1.Bài cũ ( 4-5’)
GV hỏi:Rau sử dụng như thế nào trong bữa ăn ?
2. Bài mới : (27-28’)
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Các hoạt động:
HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.
-GV HD HS đọc nội dung 1.
-GV nêu câu hỏi yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau hoa.
GV nhận xét, tóm tắt các ý trả lời của HS và bổ sung.
GV kết luận nội dung 1 theo SGK
HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. 
GV hướng dẫn HS đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu HS trả lời.
GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ.
-GV tóm tắt những nội dung chính của bài học.
C.Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
HD HS đọc trước bài: “Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
HS trả lời.
HS đọc
HS nêu.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Vài HS đọc.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
HS đọc phầ ghi nhớ.
	Thứ tư ngày 16 tháng 01 năm 2013 
 TOÁN: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN.
I.Mục tiêu : 
- Biết được Thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia mẫu số là số chia .
II.Đồ dùng dạy học 
Các hình minh hoạ như SGK vẽ trên bìa hoặc trên bảng .
III.Các hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Bài cũ ( 4-5’)
GV đọc cho HS viết một số phân số.
GV nhận xét 
2. Bài mới : (27-28’)
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 
 +Trường hợp có thương là một số tự nhiên
GV cho HS đọc vd 
Có 8 quả cam chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam? .
Các số 8,4,2 được gọi là các số gì ?
 +Trường hợp thương là phân số 
Chúng ta có thể thực hiện phép chia 3:4 tương tự như 8:4 được không ?
-Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn .
-GV có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được 
Thương trong phép chia 3:4 =có gì khác so với thương trong phép chia 8:4=2 ?
. c.Luyện tập 
Bài tập1:
 7:9 = ; 5:8 = 
Bài tập 2:
 yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó HS tự làm bài.-GV chữa bài 
Bài tập 3 :gọi HS đọc đề bài phần a, đọc mẫu và tự làm bài.
 3.Củng cố, Dặn dò ( 3- 5’ ) 
 HS nêu mối liên hệ giữ phép chia số tự nhiên và phân số. 
HS lên viết – lớp bảng con 
HS nhắc l ại
-HS trả lời 
-HS trả lời 
-HS suy nghĩ tìm cách chia 
 -Nêu kết quả 
HS dưạ vào phần chia bánh để trả lời .
HS nêu 
Yêu cầu HS tự làm, sau đó chữa bài trước lớp 
-2 HS lên bảng .
 -HS làm vở .
-HS làm vở -2 HS lên bảng
LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG CHI LĂNG.
I.Mục tiêu :
-Nắm được 1 số sự kiện về K/ N Lam Sơn ( Tập trung trận Chi lăng.)
+Lê Lợi chiêu tập binh sĩ tiến hành K/N
+Diễn biến trận Chi Lăng:Quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng ; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải. Khi kị binh của giặc vào ải, quân ta tấn công ,Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy.
+Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh. Quân Minh phải xin hàng và rút về nước 
Nắm được nhà Hậu Lê thành lập 
Nêu các mẫu chuyện về Lê Lợi
* HSKG nắm được lí do vì sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh giặc
II.Đồ dùng dạy học 
-ƯDCNTT 
III.Hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
 1.Bài cũ ( 4-5’)
 Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời
 -GV ghi điểm.
2. Bài mới : (27-28’)
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Các hoạt động:
 HĐ1:bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng 
 -GV trình bày 
 HĐ2:Trận Chi Lăng. 
 GV nêu câu hỏi :
 GV nhận xét và cho HS mô tả ải Chi Lăng,
 thuật lại trận Chi Lăng
thảo luận nhóm :
 -GV cho 1 HS khá trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng.
 -GV nhận xét,kết luận.
HĐ3: Ý nghĩa lịch sử của trận Chi Lăng
 -GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận để HS nắm được tài thao lược của quân ta và kết quả, ý nghĩa của trận Chi Lăng .
-Kết luận như trong SGK.
 HS cả lớp giới thiệu về tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng Lê Lợi
 3.Củng cố - Dặn dò ( 3-5’)
 -Nhận xét tiết học . 
-2HS trả lời câu hỏi .
-HS cả lớp lắng nghe GV trình bày .
-HS quan sát lược đồ và đọc SGK.
-Trả lời.
-HS mô tả .
* Nêu lí do vì sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh giặc.
-Đại diện các nhóm thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS trình bày.
-HS cả lớp thảo luận và trả lời
-HS kể.
-HS cả lớp .
Thứ ngày tháng 01 năm 2013
LUYỆN TỪ & CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?
I.Mục tiêu :
 -Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn ( BT1), xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được ( BT2) 
 -Viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? 
*HSKG viết được đoạn văn ít nhất 5 câu ) có 2, 3 câu kể đã học ( BT3)
II.Đồ dùng dạy học 
ƯDCNTT
III.Hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
 1.Bài cũ ( 4-5’)
KT 2HS làm lại bài tập 1,2 trong tiết trước.
GVtheo dõi nhận xét .
 2. Bài mới : (27-28’)
 a.Giới thiệu bài: 
 b.HD luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu đọc .
Bài yêu cầu ta làm gì ?
GVnhận xét chốt lại ý đúng các câu :3,4,5,7
Bài tập 2 :GVnêu yêu cầu bài .
Đọc thầm từng câu văn xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa tìm được .
GV thu vở chấm nhận xét .
GVchốt lại lời giải đúng: 
 *Bài tập 3 : đọc yêu cầu 
 GV mời một số HS làm bài trên giấy có đoạn văn viết tốt dán bài lên bảng , lớp đọc kết quả, GVnhận xét , chấm bài 
 Tuyên dương những HS có đoạn văn viết đúng yêu cầu , viết chân thực , sinh động.
GV đọc mẫu , HS tham khảo :
GVgọi vài HS nhận xét.
3.Củng cố - Dặn dò ( 3-5’)
Yêu cầu HS nhắc lại bài học.
GD HS biết vận dụng câu đã học ứng dụng trong khi nói, viết.
GVnhận xét tiết học.
2 HS trả lời theo yêu cầu.
-HS nhắc lại .
HS đọc , nêu Y/C.
Lớp làm vào vở.
1 HS làm bảng phụ.
- HS đọc đề,nêu Y/c đề bài.
Thực hiện vở .
1 HS làm bảng phụ.
Cả lớp nhận xét sủa sai.
HS đọc nêu: Y/C viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công 
việc trực nhật lớp của tổ em.
- Đoạn văn phải có một số câu kể ai làm gì ?
-Lớp theo dõi nhận xét.
-Lớp nghe .
-HS nhắc lại.
-Lớp theo dõi.
KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC.
I.Mục tiêu :
 - Rèn kĩ năng nói HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mìmh một câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn chuyện ) các em đã nghe, đã đọc về một người tài.
- Hiểu nội dung chính của truyện, ý nghĩa câu chuyện .
-Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy học 
 Bảng phụ, PHT. Sưu tầm một số truyện (cổ tích, thần thoại ..)
III.Hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Bài cũ ( 4-5’)
HS kể 2 đoạn câu 
chuy ện ( Bác đánh cà và ngã hung tàn)
GVtheo dõi nhận xét.
2. Bài mới : (27-28’)
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Hướng dẫn HS kể.
 GVgợi ý
Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
GVtheo dõi yêu cầu kể có đầu có cuối, truyện dài các em chọn 1-2 đoạn hay để kể. 
Chỉ định HS kể. 
-GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc tiêu chẩn đánh giá bài kể chuyện .
- Kể theo nhóm 
- Thi kể trước lớp .
Gợi ý HS nêu vấn đề tìm hiểu câu chuyện bạn vừa kể.
GVnhận xét tuyên dương.
3.Củng cố - Dặn dò ( 3-5’)
GVnhận xét tiết học 
Yêu cầu HS kể lại cho những người thân nghe chuẩn bị bài : kể chuyện về một người có tài năng hoặc sức khoẻ đặc biệt mà em biết.
2 HS nối tiếp kể.
Cả lớp theo dõi nhận xét.
1 HS đọc đề bài gợi ý 1,2 .
HS nối tiềp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình, nói rõ câu chuyện kể về ai , tài năng đặc biệt của nhân vật, em đã nghe hoặc đã đọc chuyện đó ở đâu .
Thực hành kể.
Cả lớp chú trọng nghe 
- Đặt câu hỏi để tìm hiểu nội dung câu chuyện bạn kể.
Kể theo nhóm .
Thi kể trước lớp .
Bình chọn qua bạn kể.
Cả lớp nhận xét tuyên dương.
Cả lớp theo dõi.
Lớp nghe.
TOÁN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TT).
I Mục tiêu: 
 Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số 
 Bước đầu so sánh phân số với 1.
II.Đồ dùng dạy học 
 Các hình minh hoạ như SGK.
III.Các hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Bài cũ ( 4-5’)
-Gọi 2 HS lên bảng – GV nhận xét 
2. Bài mới : (27-28’)
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. 
a/Ví dụ 1
GV hướng dẫn như SGK
b/ Ví dụ 2
HS đọc vd SGK 
Có 5 quả cam chia đều cho 4 người thì mỗi bạn được quả cam.Vậy 5:4 = ?
c/Nhận xét :- quả camvà 1quả cam thì bên nào nhiều cam hơn? Vì sao ?
Hãy so sánh và 1 .
Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số
GV kết luận 
 c.Luyện tập 
Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề 
Đề bài yêu cầu gì ?
 HDmẫu
GV chữa bài 
*Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề 
GV sửa bài 
 Bài 3 : Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
GV yêu cầu HS giải thích bài làm của mình 
Thu vở chấm - nhận xét
3.Củng cố - Dặn dò ( 3-5’)
Nhận xét giờ học 
HS lên bảng làm 
- HS nghe và trả lời. 
HS thảo luận tìm cách chia 
Các nhóm nêu kết quả 
HS dựa vào phần chia bánh để trả lời .
HS nêu 
HS đọc yêu cầu 
2 HS lên bảng làm.
Lớp làm vở.
HS đọc đề 
HS KG làm nếu còn thời gian
- HS đọc đề,nêu Y/c đề bài.
HS làm vở -2 HS lên bảng 
 Thứ tư ngày 01 tháng 01 năm 2013
TẬP ĐỌC TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN.
I Mục tiêu: Đọc trôi chảy ,lưu loát toàn bài.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
-Hiểu ND bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, là niềm tự hào của người Việt Nam.
- Trả lời được các câu hỏi SGK
II.Đồ dùng dạy học 
ƯDCNTT
III.Các hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Bài cũ ( 4-5’)
Đọc bài “Bốn anh tài “
Trả lời yêu cầu SGK
GVtheo dõi nhận xét sửa sai.
2 Bài mới:(27-28’ )
 a.Giới thiệu bài
 b.Luyện đọc 
GVchia đoạn nêu yêu cầu đọc.
Hướng dẫn đọc nối tiếp.
GV theo dõi hướng dẫn phát âm từ khó 
-Đọc tìm hiểu từ mới.
Đọc theo nhóm đôi.
GV đọc mẫu.
 c.Tìm hiểu bài 
GV nêu câu hỏi Y/C đọc theo đoạn trả lời các câu hỏi ở SGK
 +Đọc diễn cảm. 
 GV hướng dẫn đọc nối tiếp. 
GVnhận xét và nêu cách đọc tứng đoạn.
Hướng dẫn đọc theo cặp.
Thi đọc diễn cảm 4 HS.
GV theo dõi nhận xét.
3.Củng cố - Dặn dò ( 3-5’)
HS đọc diễn cảm cả bài.
 Giáo dục HS hiểu được nét đẹp nền văn hoá Việt Nam.
Dăn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
GVnhận xét tiết học.
HS đọc theo yêu cầu.
Trả lời theo nội dung bài học.
1HS đọc toàn bài
HS đọc nối tiếp.
-HS phát âm.
-HS đọc nối tiếp lần 2 hiểu từ mới qua chú giải.
-Đọc nhóm đôi.
1 HS đọc cả bài .
-Theo dõi.
HS đọc thầm trả lời theo yêu cầu trả lời câu hỏi theo từng phần.
-HS đọc nối tiếp chú ý đọc diễn cảm theo hướng dẫn của giáo viên.HS đọc theo cặp.
Thi đọc diễn cảm.
HS thảo luận nêu ý nhĩa của bài.
1HS đọc.
Lớp theo dõi.
HS nghe.
TẬP LÀM VĂN 
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
 (KIỂM TRA VIẾT ).
I Mục tiêu: HS biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu đề bài , có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ), diễn đạt thành câu rõ ý.
II.Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ viết dàn ý.
III.Các hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Bài cũ ( 4-5’)
 kiểm tra việc chuẩn bị của HS 
2 Bài mới:(27-28’ )
 a.Giới thiệu bài
 b. HDcách làm
 Hướng dẫn đọc đề tìm hiểu đề, chọn 1 đề thích hợp để viết.
Đề bài 1
 Tả chiếc cặp sách của em . chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
Đề 2 
 Tả cái thước kẻ của em .
 Chú ý mở bài theo kiểu mở rộng.
Đề 3 :
 Tả cây bút chì của em .
 Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
Đề 4 
 Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em .
 Chú ý mở bài theo kiểu mở rộng.
GVhướng dẫn làm vở.
 GVtheo dõi giúp đỡ HS yếu.
 Thu bài chấm.
3.Củng cố - Dặn dò ( 3-5’)
Giáo dục HS hiểu thể loại văn miêu tả đồ vật.
Dặn HS chuẩn bị bài vào tiết sau:
HS nối tiếp nhắc lại.
HS nối tiếp đọc đề.
Lớp theo dõi.
HS làm vào vở
KHOA HỌC:
 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I.Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết: 	
Nêu được 1 số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,
GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm & xử lý thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí.
 -Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan đến ô nhiễm không khí.
 - Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về bảo vệ bầu không khí trong sạch.
 - Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí.
II. Đồ dùng dạy học:	
ƯDCNTT
III. Các hoạt động dạy hoc:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Bài cũ ( 4-5’)
Nhận xét bài kiểm tra
2 Bài mới:(27-28’ )
 a.Giới thiệu bài
 b.Các hoạt động:
HĐ 1:Không khí bị ô nhiễm	
-GV tổ chức cho HS Quan sát 
+Không khí trong sạch?
+Không khí bị ô nhiễm?
- GV kết luận: 
HĐ2 Nguyên nhân gây ra không khí bị ô nhiễm 
 + Nguyên nhân gây ra không khí bị ô nhiễm ?
 GV nhận xét – chốt
3. Củng cố dặn dò (2-3’)
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau 
Nêu cách phòng chống bão
HS quan sát
Phát biểu nhiều em
Trong suốt không màu ,không mùi, không vị,có tỷ lệ vi khuẩn thấp
...có chứa nhiều chất có hại ,vi khuẩn
- HS Nhận xét kết quả.
-HS làm việc theo nhóm đôi
- Các nhóm thảo luận ghi ra giấy
- Đại diện nhóm trình bày
-Cả lớp bổ sung
- Đọc mục Bạn cần biết
TOÁN LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu: 
 Biết đọc, viết phân số .
 Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
II.Đồ dùng dạy học : 
 Bảng phụ –phiếu học 
III.Các hoạt động Dạy - Học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Bài cũ ( 4-5’)
GV gọi HS lên bảng – Yêu cầu các HS làm bài tập 3 tiết trước.
 GV nhận xét 
2 Bài mới:(27-28’ )
 a.Giới thiệu bài
 b.Luyện tập 
Bài tập 1:
GV viết các số đo đại lượng lên bảng 
Yêu cầu HS đọc đề .
Đề bài yêu cầu gì ?
Bài tập 2: Yêu cầu HS viết phân số theo lời đọc của GV.
 GV sửa bài 
Bài tập 3 : Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
GV yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra chéo của nhau. 
Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào? 
*Bài tập 4 : Nêu yêu cầu 
GV nhận xét 
3. Củng cố,dặn dò (2-3’)
Nhận xét giờ học 
Về nhà học bài – chuẩn bị bài tiếp theo 
HS lên bảng làm 
HS nhắc l ại
HS đọc 
HS trả lời 
HS viết bảng con– 2 HS lên
 bảng ,lớp nhận xét .
- HS đọc đề và tự làm bài.
Hs làm bảng
HS làm bài và kiểm tra bài bạn
HS làm bài và đọc bài nối tiếp 
* HSKG làm nếu còn thời gian
- HS nghe.
Thứ năm ngày 01tháng0 1 năm 2013
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ	
I.Mục tiêu: 
-HS biết thêm 1 số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên 1 số môn thể thao (BT1, 2 ); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ(BT3, 4)
II.Đồ dùng dạy học : 
 ƯDCNTT
III.Các hoạt động Dạy - Học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Bài cũ ( 4-5’)
 kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp , chỉ rỏ các câu ai làm gì ? 
2 Bài mới:(27-28’ )
 a.Giới thiệu bài
b.Luyện tập
Bài 1 : GV nêu yêu cầu
GVnhận xét chốt lại ý đúng .
Bài2 : GVnêu yêu cầu bài tập 2 
Hướng dẫn HS trò chơi tiếp sức.
GVtheo dõi hướng dẫn nhân xét sửa sai
Bài 3 :
GV tổ chức thảo luận nhóm đôi nêu.
Bài tập 4 : GVgợi ý 
Nhận xét, sửa sai.
.3. Củng cố,dặn dò (2-3’)
 Nêu một số từ chỉ con người khoẻ mạnh.
Giáo dục HS biết vận dụng bài đã học khi làm bài.
Dặn HS xem bài và chuẩn bị bài:sau
GV nhận xét tiết học.
HS nêu- lớp theo dõi nhận xét.
1 HS đọc nội dung bài tập 
HS đọc lại yêu cầu của bài trao đổi theo nhóm 4 .
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
Lớp sửa sai.
-HS nối nhau đọc yêu cầu của bài tập
- Lớp đọc thầm thảo luận nhóm đôi cử đại diện chơi tiếp sức .
Lớp theo dõi nhận xét.
HS làm vở 
-HS làm bảng phụ 1 HS 
-Lớp sửa bài.
-Lớp theo dõi.
-HS nghe.
2 HS nêu.
Cả lớp nghe.
HS trả lời
ĐỊA LÍ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ.
I. Mục tiêu.
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ.
+Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
+ĐBNB có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt . Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn đất mặn cần được cải tạo.
-Chỉ được vị trí ĐBNB, sông Tiền, sông Hậu trên BĐ tự nhiên VN.
-Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên 1 số sông lớn của ĐBNB: sông Tiền, sông Hậu.
*HSKG: giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là Cửu Long
*Giải thích vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông; để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng.
II.Đồ dùng dạy học : ƯDCNTT
III. Hoạt động dạy học.
HĐ của GV
 HĐ của HS
1.Bài cũ ( 4-5’)
- Nêu câu hỏi bài trước 
Nhận xét và ghi điểm.
2 Bài mới:(27-28’ )
 a.Giới thiệu bài
 b.Các hoạt động:
HĐ1: Đồng bằng lớn nhất của nước ta
Yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi ở SGK
Nhận xét, kết luận.
HĐ2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt 
Treo lược đồ, HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi:
+ Tìm và kể 1số sông lớn, kênh rạch của ĐB NB.
+ Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của ĐB Nam Bộ (nhiều hay ít sông?)
+ Nêu đặc điểm sông Mê Công
Nhận xét và chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, 
kênh Vĩnh Tế  trên bản đồ .
HĐ3: Ích lợi của kênh rạch 
Qua bài học ta biết thêm một đồng bằng lớn nhất nước ta.
3Củng cố, dặn dò (2-3’)
-Nhận xét chung tiết học.
Cá nhân nêu.
Nhận xét bổ sung ý bạn.
Cá nhân nêu.
+HS lên chỉ BĐ.
-HS nhận xét, bổ sung
Theo dõi.
-HS trả lời câu hỏi .
*HSKG: giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là Cửu long
HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi 
*Giải thích vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng.
CHÍNH TẢ CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I Mục tiêu: 
Học sinh nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng BT chính tả phương ngữ (2) a / b, hoặc ( 3) a / b , hoặc BT do GV chọn
II Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Bài cũ: ( 3- 5’)
-HS viết từ còn sai:tự tháp, Ai Cập, nhằng nhịt.
GVtheo dõi sửa sai.
2. Bài mới : ( 25- 27’) 
 a.Giới thiệu bài 
 b.Luyện viết đúng. 
GV treo bảng phụ đọc lần 1.
Câu hỏi:đoạn văn nói đến cái gì ?
GVyêu cầu đọc từng câu, nêu tiếng , từ khó đọc khó viết.
GVhướng dẫn phát âm.
Y/C viết bảng con.
GV đọc: chiếc, nẹp sắt, suýt ngã , săm.
GV nhận xét sửa sai.
 +Viết chính tả. 
GV đọc cho HS viết
Theo dõi nhắc nhở HS tư thế viết .
GV đọc dò
GV treo bảng phụ hướng dẫn sửa lỗi chính tả thống kê lỗi và nhận xét.
Thu bài chấm nhận xét.
 c.Luyện tập 
GV treo bảng phụ bài: điền vào chỗ trống : uốt hay uốc.
GV hướng dẫn làm miệng.
Y/C làm vào vở:
 GV hướng dẫn sửa sai
GV thu bài chấm- nhận xét.
3.Củng cố,dặn dò ( 2- 3’) 
Y/C đọc lại một số từ luyện tập 
GD HS viết đúng các từ còn hay lẫn lộn có vần uốt/uốcDặn HS giờ sau làm tiếp một số bài còn lại.
-Lớp viết bảng con.
1 HS lên bảng.
HS theo dõi.
HS nêu.
 HS đọc và nêu từ khó.
Lớp theo dõi bổ sung.
HS phát âm.
1HS lên bảng. Lớp viết bảng con.
HS theo dõi sửa sai.
HS theo dõi.
HS nêu quy tắc viết chính tả.
HS viết bài.
HS theo dõi sửa sai.
HS đọc và nêu yêu cầu.
Lớp theo dõi nhận xét.
HS làm miệng.
Lớp làm vào vở.
HS nhận xét sửa sai.
.
TOÁN PHÂN SỐ BẰNG NHAU.
I.Mục tiêu:
 Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau
II.Đồ dùng dạy học
 Hai băng giấy như bài học SGK 
II.Các hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Bài cũ: ( 3- 5’)
GV gọi 2 HS lên bảng – HS làm bài 
GV nhận xét 
2. Bài mới : ( 25- 27’) 
 a.Giới thiệu bài 
 b.Nhận biết 2 phân số bằng nhau 
 a/Hoạt động với đồ dùng trực quan.
GV đưa ra hai băng giấy như nhau, đặt băng giấy này lên băng giấy kia và cho HS thấy 2 băng giấy này như nhau.
- Em có nhận xét gì về 2 băng giấy này? 
-Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần ? 
- Hãy nêu phân số chỉ số phần đã tô màu của băng giấy thứ nhất. 
-Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần ?
- Hãy nêu phân số chỉ số phần đã tô màu của băng giấy thứ hai. 
-Hãy so sánh phần được tô màu của hai băng giấy.
- Vậy băng giấy so với băng giấythì NTN?
- Từ so sánhbăng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và 
Đọc kết luận về tính chất cơ bản của phân số?
 c.Luyện tập 
Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc đề 
GV yêu cầu HS đọc hai phân số bằng nhau trong từng ý của bài tập. 
GV nhận xét cho điểm 
*BT2, 3
3Củng cố, Dặn dò: (2-3’)
Chuẩn bị bài sau
HS lên bảng làm 
HS quan sát thao tác của GV 
Trả lời
HS trả lời 
HS chỉ
Trả lời
HS nêu 
HS so sánh
- Trả lời
- HS so sánh
-Tương tự
- HS đọc.
- HS đọc đề, nêu Y/c đề bài.
Làm bài và chữa bài 
*HS KG làm nếu còn thời gian
	Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG.
I.Mục tiêu:
-HS nêu được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1).
-Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống (BT2).
 -Ý thức xây dựng quê hương .
GDKNS: Thu thập, xử lí thông tin(về địa phương cần giới thiệu). Thể hiện sự tự tin. Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận (về bài giới thiệu của bạn).
II.Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ .
II.Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Bài cũ: ( 3- 5’)
 kiểm tra việc chuẩn bị của HS .
HĐ của GVnhận xét bài viết , cách trình bày nội dung khi viết.
2. Bài mới : ( 25- 27’) 
 a.Giới thiệu bài 
 b.Luyện tập
Bài 1 : Bài văn giới thiệu những nét đổi mới ở địa phương nào?
Kể lại những nét đổi mới trên?
GV theo dõi nhận xét .
-GV treo dàn ý lên bảng yêu cầu đọc
GV theo dõi nhận xét. 
 Bài 2 : GVphân tích đề .
 Trồng trọt nâng cao đời sống. Kinh tế , thay đổi giống cây trồng cho phù hợp với khí hậu đất đai.
Mở rộng chăn nuôi ( trâu, bò, dê)
Em chọn trong những đổi mới ấy , một hoạt động em thích nhất để giới thiệu . 
GV theo dõi bình chọn HS giới thiệu tốt nhất , đúng thực tế ở địa phương. Cho điểm tuyên dương .
+Đóng vai giới thiệ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 20.doc