Giáo án dạy học khối 1 - Tuần 22 năm học 2010

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn ;giọng đọc phù hợp với tính cách uca3 nhân vật.

- Hiểu được quan án là người thông minh có tài xử kiện.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.

- HS: SGK

 

doc 33 trang Người đăng hong87 Lượt xem 761Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học khối 1 - Tuần 22 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc SGK
*RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 1, ND 26/01/2010
Tiết 2,ND 02/02/2010 
Tiết 5	Kĩ thuật
 LẮP XE CẦN CẨU( 2 TIẾT )
I.Mục tiêu:
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu
-Lắp xe cần cẩu đúng kĩ thuật ,đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II. Chuẩn bị
GV : Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn,Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
HS:Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật,SGK
III.Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Vệ sinh phòng bệnh gà
2.Dạy bài mới: GT –ghi tựa
*Hoạt động 1:Quan sát,nhận xét mẫu.
-Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
-HD HS quan sát kĩ từng bộ phận và cho HS thảo luận nhóm đôi
-Để lắp được xe cần cẩu ,theo em ta cần phải lắp được mấy bộ phận? Kể ra?
-GV nhận xét
*Hoạt động 2:HD thao tác kĩ thuật
-Nêu cách lắp xe cần cẩu
 a)HD chọn các chi tiết
 b)Lắp từng bộ phận
 + Lắp giá đỡ cần cẩu(H2 SGK)
 +Lắp cần cẩu(H3 SGK)
 +Lắp các bộ phận khác(H4 SGK)
 c) Lắp ráp xe cần cẩu(H1 SGK)
d) HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-HS đọc mục 1 và quan sát mẫu
-HS thảo luận nhóm đôi
- HS trình bày kết quả
-HS nhận xét,bổ sung
-HS nhắc lại
-HS đọc mục 2
- HS thảo luận nhóm đôi
-HS trình bày kết quả
-HS theo dõi GV thực hành
-HS thực hành trước lớp
- HS nhận xét,bổ sung
 *Hoạt động 1:HS thực hành lắp xe cần cẩu
-Nêu cách lắp xe cần cẩu
 a)HD chọn các chi tiết
GV kiểm tra HS chọn chi tiết
 b)Lắp từng bộ phận
 + Lắp giá đỡ cần cẩu(H2 SGK)
 +Lắp cần cẩu(H3 SGK)
 +Lắp các bộ phận khác(H4 SGK)
 c) Lắp ráp xe cần cẩu(H1 SGK)
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
*Hoạt động 2:Đánh giá sản phẩm
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh giásản phẩm của mục 3(SGK).
-HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3. Củng cố-dặn dò
-Cho HS nêu ghi nhớ
-Nhận xét,dặn dò
HS nêu lại
- HS chọn
 -HS thực hành theo nhóm
-HS trưng bày sản phẩm
-HS đánh giá sản phẩm của bạn
-HS nêu
 *RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 1	Thứ tư, ngày 3 tháng 02 năm 2010
Tập đọc
CHÚ ĐI TUẦN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng , bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích).
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi khổ thơ học sinh luyện đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Phân xử tài tình
2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa
v	Hoạt động 1: Luyện đọc
Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn HS phát âm những từ ngữ đọc sai, không chính xác,đoạn khó,giảng từ.
-Yêu cầu HS đọc từ ngữ chú giải 
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Yêu cầu cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi: 
- Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào ?
-Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần trong đêm đông bên cạnh hình ảnh ngủ yên bình của các em HS,tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì?
-Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào ?
 -Cho HS nêu nội dung bài
vHoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm, thuộc lòng.
-HD HS đọc diễn cảm bài thơ
-GV đọc mẫu đoạn đầu
3. Củng cố - dặn dò: 
-Cho HS nhắc lại nội dung của bài.
-Liên hệ giáo dục
-Nhận xét ,dặn dò 
-4HS đọc nối tiếp(2 lượt)
-HS đọc
-HS đọc
-HS đọc lướt và TLCH
-HS nêu
-HS nêu
- HS nêu
-HS K-G nêu, HSTB-Y nhắc lại
-HS đọc
-HS theo dõi
-Luyện đọc theo nhóm ,thi đọc diễn cảm, luyện đọc thuộc lòng.
-HS nêu
 *RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 2
Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG 
I. Mục tiêu: 
- Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn cuộc sống trật tự, an ninh(theo gợi ý trong SGK )
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng nhómï ghi nội dung cơ bản của một chương trình hành động theo dàn ý đã nêu trong sách SGK. Bảng nhóm to cho học sinh các nhóm làm bài.
- HS: vở
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Kể chuyện (KT viết)
2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhắc học sinh lưu ý: Đây là một hoạt động cho BCH Liên Đội của trường tổ chức. Em hãy tưởng tượng em là một lớp trưởng hoặc một chi đội trưởng và chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia hoặc có thể tưởng tượng cho 1 hoạt động em chưa từng tham gia.
Yêu cầu HS nêu tên hoạt động em chọn.
- Gọi HS đọc to phần gợi ý.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
GV phát bút cho 4 – 5 HS lập những chương trình hoạt động khác nhau lên bảng.
GV nhận xét, sửa chữa cho HS.
GV gọi HS đọc lại CTHĐ của mình.
GV nhận xét, chấm điểm.
3. Củng cố - dặn dò: 
Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ viết vào vở.
Nhận xét tiết học. 
HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Các em suy nghĩ, lựa chọn một trong 5 hành động đề bài đã nêu.
Nhiều HS tiếp nối nhau nêu tên hoạt động em chọn.
1 HS đọc phần gợi ý, cả lớp đọc thơ.
HS cả lớp làm vào vở, 4 – 5 em làm bài trên giấy xong rồi dán lên bảng lớp và trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh bài của bạn.
Từng HS tự sửa chữa bản chương trình hoạt động của mình.
4 – 5 em HS xung phong đọc chương trình hoạt động sau khi đã sửa hoàn chỉnh. Cả lớp bình chọn người lập bảng CTHĐ tốt nhất.
 *RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 3
Aâm nhạc
Tiết 4	Toán
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
- Biết đọccác đơn vị đo mét khối, đềximet khối, xăngtimet khối và mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
- Giáo dục tính khoa học, chính xác.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK, kiến thức cũ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Mét khối
2. Dạy bài mới: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập
Nêu bảng đơn vị đo thể tích đã học?
Mỗi đơn vị đo thể tích gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn liền sau?
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
	Bài 1
a) Đọc các số đo.
b) Viết các số đo.
Giáo viên nhận xét.
	Bài 2
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông
GV nhận xét.
 Bài 3
So sánh các số đo sau đây.
GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS nêu cách so sánh các số đo.
GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: 
Cho HS nêu bảng đơn vị đo tể tích
Chuẩn bị: Thể tích hình hộp chữ nhật.
Nhận xét tiết học 
m3 , dm3 , cm3 
HS nêu.
HS đọc đề bài.
a) HS làm bài miệng a, dòng 1,2,3.
b) HS làm bảng con b, dòng 1,2,3.
- HS K-G làm cả bài
HS đọc đề bài.
HS làm bài vào vở.
 HS sửa bài miệng.
HS đọc đề bài.
HS làm bài vào vở( câu a,b).HS K-G làm xong làm thêm câu còn lại
Sửa bài bảng lớp.Lớp nhận xét.
-HS nêu.
 *RÚT KINH NGHIỆM
	Tiết 5	
Tiết 1: ND 3/02	Khoa học
Tiết 2: ND 22/02	LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN. 
I. Mục tiêu: 
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, 
 - HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Sử dụng năng lượng điện.
2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa
v	Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.(GDMT)
Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành ở trang 86 trong SGK.
Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng?
Quan sát hình 5 trang 87 trong SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng.
 Giải thích tại sao?
v Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.
Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 88 SGK.
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua.
3. Củng cố - dặn dò: 
Cho HS nêu bài học
Chuẩn bị: “Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)”.Nhận xét tiết học.
HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
HS suy nghĩ.
HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 86, 87 trong SGK chỉ cực dương (+), cực âm (-) của pin chỉ 2 đầu của dây tóc nơi 2 đầu đưa ra ngoài.
Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 87).
Lắp mạch so sánh với kết quả dự đoán.
Giải thích kết quả.
Lắp mạch điện thắp sáng đèn.
Tạo ra một chỗ hở trong mạch.
Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ vào chỗ hở.
Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
Vật dẫn điện.
Nhôm, sắt, đồng
Vật cách điện.
Gỗ, nhựa, cao su
-HS nêu
 *RÚT KINH NGHIỆM
 Thứ năm, ngày 4 tháng 02 năm 2009 
Tiết 1	Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. 
I. Mục tiêu: 
- Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối, hợp lí, kể rõ ý,; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Một số sách báo, truyện viết về chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Oâng Nguyễn Khoa Đăng
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.
GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
GV ghi đề bài lên bảng, yêu cầu học sinh xác định đúng yêu cầu đề bài bằng cách gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
GV giải nghĩa cụm từ “bảo vệ trật tự, an ninh” là hoạt động chống lại sự xâm phạm, quấy rối để giữ gìn yên ổn về chính trị, có tổ chức, có kỉ luật.
GV lưu ý HS có thể kể một truyện đã đọc trong SGK ở các lớp dưới hoặc các bài đọc khác.
GV gọi một số HS nêu tên câu chuyện các em đã chọn kể.
v Hoạt động 2: HS kể chuyện và trao đổi nội dung.
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
GV hướng dẫn học sinh: khi kết thúc chuyện cần nói lên điều em đã hiểu ra từ câu chuyện.
GV nhận xét, tính điểm cho các nhóm.
3. Củng cố - dặn dò: 
CB: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Nhận xét tiết học. 
1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Cả lớp làm vào vở.
1 HS lên bảng gạch dưới các từ ngữ.
-1 HS đọc toàn bộ phần đề bài và gợi ý 1 – 2 ở SGK. Cả lớp đọc thầm.
-4 – 5 HS tiếp nối nhau nêu tên câu chuyện kể.
1 HS đọc gợi ý 3 ® viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện kể.
1 HS đọc gợi ý 4 về cách kể. 
Từng HS trong nhóm kể câu chuyện của mình. Sau đó cả nhóm cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi đua kể chuyện.
Cả lớp nhận xét, chọn người kể chuyện hay.
 *RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 2	Địa lí
MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU. 
I. Mục tiêu: 
- Nắm 1 số đặc điểm về dân cư, kinh tế của Nga, Pháp.
- Sử dụng lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Nga, Pháp.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bản đồ châu Âu. Một số ảnh về Nga, Pháp.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: “Châu Âu”.
Nhận xét, đánh giá,.
2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu về Liên bang Nga
Cho HS thảo luận nhóm đôi 
-Điền vào bảng về vị trí ,thủ đô,điều kiện tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên,sản phẩm chính của công nghiệp và nông nghiệp củaLiên Bang Nga .
-Theo dõi, nhận xét
- Liên hệ GDBVMT
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước Pháp
Cho HS thảo luận nhóm đôi 
-Điền vào bảng về vị trí ,thủ đô,điều kiện tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên,sản phẩm chính của công nghiệp và nông nghiệp của Pháp
-GV cho HS nêu nội dung bài học
- Liên hệ GDBVMT
3. Củng cố - dặn dò: 
Cho HS nêu lại bài học
Chuẩn bị: “Ôn tập”. 
Nhận xét tiết học. 
Thảo luận nhóm , dùng tư liệu trong bài để điền vào bảng như mẫu SGK
Báo cáo kết qua.HS báo 1 pnần của yêu cầu,HS nêu đủ
Nhận xét từng yếu tố.
-HS thảo luận nhóm đôi
-HS trình bày kết quả,HS trình bày một phần của yêu cầu
-HS nhận xét,bổ sung.
- 2HS nêu,HS nhắc lại
-HS nêu
*RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 3	Toán
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. 
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức để tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên quan.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị hình vẽ.
- HS: Hình vẽ hình hộp chữ nhật a = 5 cm ; b = 3 cm ; c = 4 cm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Luyện tập
2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự hình thành về biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật. Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
* GV hướng dẫn HS tìm ra công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
-Vậy muốn tìm thể tích hình hộp chữ nhật ta làm sao?
v	Hoạt động 2: Luyện tập
	Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu
-Cho HS làm bài và sửa bài
	Bài 2, 3
Dành thêm cho HS K-G
3. Củng cố - dặn dò: 
Cho HS nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
Chuẩn bị: “Thể tích hình lập phương”.
Nhận xét tiết học 
-Tổ chức HS thành 3 nhóm.
Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đến đầy hình hộp chữ nhật.
Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương 1 cm3
HS nêu công thức.
	V = a ´ b ´ c
- HS đọc đề.HS làm bài.
HS sửa bài.
HS K-G giải và sửa bài
-HS nêu
*RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 1,ND 4/02/2010
Tiết 2, ND, 26/02/2010
Tiết 4	Đạo đức
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM(TIẾT 1) 
I. Mục tiêu: 
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hôi nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử,, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ quê hương đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Tranh ảnh SGK
- HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: UBND xã phường em(tiết 2)
2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa
v	Hoạt động 1: Phân tích thông tin SGK(GDMT).
HS đọc các thông tin trong SGK 
Treo 1 số tranh ảnh về cầu Mỹ Thuận, thành phố Huế, phố cổ Hội An, Mĩ Sơn, Vịnh Hạ Long.
Các em có nhận ra các hình ảnh có trong thông tin vừa đọc không?
Ai có thể giới thiệu cho các bạn rõ hơn về các hình ảnh này?
Nhận xét, giới thiệu thêm.
Nêu yêu cầu cho học sinh® khuyến khích học sinh nêu những hiểu biết của các em về đất nước mình, kể cả những khó khăn của đất nước hiện nay.
GV liên hệ giáo dục môi trường .
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
GV nêu yêu cầu bài tập.
v	Hoạt động 3: Học sinh thảo luận nhóm bài tập 2.
Nêu yêu cầu cho học sinh.
1 em đọc.
HS quan sát và trả lời câu hỏi.
HS trả lời.
Vài học sinh lên giới thiệu.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Đọc lại thông tin, thảo luận hai câu hỏi SGK.
Đại diện nhóm trả lời.
Các nhóm khác bổ sung.
HS làm bài cá nhân.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
Một số học sinh trình bày trước lớp nói và giới thiệu về Quốc kì VN, về Bác Hồ, Văn Miếu, áo dài VN.
Thảo luận nhóm.
Đại diện mỗi nhóm trình bày về một mốc thời gian hoặc sự kiện.
Các nhóm khác bổ sung.
v	Hoạt động 4: Học sinh làm bài tập 3/ SGK.
Nêu yêu cầu bài tập.
® Kết luận: 
v Hoạt động 5: HS làm bài tập 4/ SGK.
Yêu cầu HS đóng vái là hướng dẫn viên du lịch “Việt Nam – Điểm hẹn của thiên niên kỉ” và giới thiệu với khách du lịch là các học sinh khác trong lớp về một trong các chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam, 
Nhận xét.
v	Hoạt động 5: Trò chơi “Em là người chủ tương lại”.
Yêu cầu: mỗi nhóm là một công ty hoạch định sự phát triển của đất nước và chương trình hành động trong những năm tới theo từng chủ đề về Việt Nam. Các chủ đề có thể về văn hoá, kinh tế, con người, môi trường, giáo dục, thực hiện Quyền trẻ em và Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em ở Việt Nam.
Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: Em yêu hòa bình.
Nhận xét tiết học. 
Làm bài tập cá nhân.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
Một số học sinh lên trình bày.
Cả lớp chất vấn, trao đổi, nhận xét.
HS chuẩn bị.
Một số học sinh lên đóc vai “hướng dẫn viên du lịch” giới thiệu trước lớp.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
- Từng nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Chọn cách làm tốt nhất.
*RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 5	Mĩ thuật 
VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. Mục tiêu :
- Học sinh nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn.
- Biết cách tìm chọn chủ đề.
- Vẽ được tranh theo chủ đề đã chọn.
II. Chuẩn bị :
 -GV : SGK , SGV, Hình gợi ý cách vẽ .
 - HS : SGK ,Vở Tập vẽ , bút chì , tẩy , màu vẽ .
III. Các hoạt động dạy học :
1. KTBC : Vẽ trang trí : Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh,nét đậm.
- Nhận xét bài vẽ kì trước .
 2. Dạy bài mới :GT,ghi tựa 
Hoạt động 1 : Tìm , chọn nội dung đề tài(GDMT) .
- Giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài khác nhau gợi ý HS nhận hiểu :
+ Tranh vẽ về đề tài gì.
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
-GV cho HS so sánh để thấy vẻ đẹp của chúng
-HS quan sát ,tìm chọn đề tài
Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh .
- GV gợi ý để các em nhận ra cách vẽ tranh :
+ Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm bức tranh.
+ Vẽ các hình ảnh phụ sao cho phù hợp với nội dung .
+ Vẽ màu theo cảm nhận riêng
- Theo dõi .
- Nhận xét về cách sắp xếp hình ảnh , cách vẽ hình , vẽ màu ở một số bức tranh .
Hoạt động 3 : Thực hành .
- Bao quát lớp, gợi ý , hướng dẫn bổ sung cách chọn đề tài, cách vẽ .
- Xem các bức tranh SGK .
- Vẽ vào vở theo cảm nhận riêng . HS K-G sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài.
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
- Gợi ý HS nhận xét một số bài về : nội dung , bố cục , hình vẽ , nét vẽ , màu sắc .
- Bổ sung , khen ngợi , động viên cả lớp .
3. Củng cố dặn dò	
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS sưu tầm bài vẽ mẫu có hai vật mẫu , tranh tĩnh vật của các họa sĩ .
- Tự nhận xét , xếp loại các bài đẹp , chưa đẹp .
*RÚT KINH NGHIỆM 
Thứ sáu, ngày 5 tháng 02 năm 2010
Tiết 1	 Thể dục 
 NHẢY DÂY- TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu : 
- Thực hiện động tác tung và băt bóng theo nhóm 2-3 người.
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
- Thực hiện động tác bật cao.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm – phương tiện :
- Địa điểm : Sân trường .
- Phương tiện : Kẻ sân ,dây,bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
 * Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học : 1 – 2 phút . - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng thành vòng tròn quanh sân tập : 1 phút .
- Xoay các khớp cổ chân,cổ tay khớp gối : 1 – 2 phút .
- * Ôn các động tác tay,chân,vặn mình,toàn thân và bật nhảy của bài thể dục phát triển chung :mỗi động tác 2x 8nhịp.
 * Phần cơ bản: 18-22 phút
-Ôân tập :GV cho HS ôn tập nhảy dây kiểu chân trước,chân sau và nhảy chụm 2 chân
-Kiểm tra nhảy dây:17-28 phút
-GV kiểm tra nhiều đợt.GV quan sát HS thực hiện kĩ động tác.
+ GV đánh giá: Hoàn thành tốt A+( 12 lần đối với nam,10 lần đối với nữ),Hoàn thành A nam 6-11 lần,nữ 4-9 lần.Chưa hoàn thành B(Nam dưới 6 lần,nữ dưới 4 lần)
* Chơi trò chơi : “Qua cầu tiếp sức”:3-4 phút .GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và qui định chơi cho HS.Chia lớp thành các đội chơi đều nhau rồi cho HS chơi thử một lần rồi chơi chính thức.GV chú ý nhắc hS không được đùa nghịch khi đi trên cầu để đảm bảo an toàn.
GV
 	 x x x x x x 
 x x x x x x 
* Phần kết thúc : 4-6 phút
- Chạy chậm ,thả lỏng ,hít thở sâu tích cực : 2-3 phút .
-Trò chơi hồi tĩnh 1 phút.
-GV cùng HS hệ thống bài , nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nha(1-2 phút)ø.
 *RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 2	Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt). 
I.Mục tiêu: 
- Hiểu được câu ghép thẻ hiện quan hệ tăng tiến( ND ghi nhớ)
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép ( BT2).
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Mở rộng vốn từ: Trật tự –An ninh
2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa
v	Hoạt động 1: Nhận xét.
	Bài 1
Phân tích cấu tạo câu ghép đã cho.
Giáo viên treo b

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23 hot.doc