Giáo án dạy học khối 1 - Tuần 20 (chuẩn kiến thức)

TOÁN : Luyện tập

I . MỤC TIÊU :- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

 - Củng cố cách xem hình ghi phép tính thích hợp.

 - Nhận biết được vị trí của các số trong dãy số từ : 0 đến 20.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 56 trang Người đăng hong87 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học khối 1 - Tuần 20 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i cũ:
- Đọc Y/c HS viết bảng con: thác nước, chúc mừng.
- Gọi HS đọc thuộc lòng câu ứng dụng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu vần mới và luyện đọc.
* Dạy vần op: 
- Giới thiệu vần mới thứ nhất: op.
- Y/c HS cài và phân tích vần op.
- Hướng dẫn HS đánh vần: o - pờ - op 
- Y/c HS cài thêm âm h và dấu nặng vào vần ôc để được tiếng họp.
- GV ghi bảng: họp.
- Hướng dẫn HS đánh vần: hờ - op - hop -nặng - họp.
- Giới thiệu bức tranh và hỏi: 
 + Bức tranh vẽ gì ?
- Chúng ta có từ khóa: họp nhóm. 
- HDHS đọc trơn: op, họp, họp nhóm. 
- GV chỉnh sửa cách đọc cho HS. 
*Dạy vần ap: 
- Giới thiệu vần mới thứ hai: ap. 
- Y/c HS cài và phân tích vần: ap. 
- HD HS đánh vần: a - pờ - ap 
- Y/c HS cài thêm âm s và dấu nặng vào vần ap để được tiếng: sạp.
- GV ghi bảng: sạp.
- Hướng dẫn HS đánh vần: sờ - ap - sap -nặng - sạp.
- Giới thiệu bức tranh và hỏi: 
 + Bức tranh vẽ gì ?
- Chúng ta có từ khóa: múa sạp.(ghi bảng) 
- HDHS đọc trơn: ap, sạp, múa sạp. 
 GV chỉnh sửa cách đọc cho HS.
 Các em vừa được học 2 vần mới là 2 vần gì?
 Y/c HS so sánh sự giống nhau và khác 
nhau của 2 vần.
HĐ2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
- Chép sẵn 4 từ ứng dụng lên bảng, Y/c HS quan sát, đọc thầm tìm tiếng chứa vần op, ap.
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn từ ứng dụng.
- Giải thích đọc mẫu từ ứng dụng, gọi HS đọc lại.
Tiết 2:
HĐ1: Luyện đọc: 
a) Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài của tiết1.
- Y/c HS nhìn bảng và đọc lại toàn bài. 
b) Đọc câu ứng dụng. 
- Y/c HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng. 
- Đọc mẫu, gọi HS đọc lại.
HĐ3: Luyện nói:
- Gọi HS đọc tên chủ đề luyện nói.
- Y/c HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý:
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Bạn nào có thể chỉ cho cô vị trí của chóp núi, ngọn cây, tháp chuông ? 
+ Chóp núi là nơi nào của ngọn núi?
+ Hãy kể tên một số đỉnh núi mà em biết?
+ Ngọn cây ở vị trí nào trên cây?
+ Thế còn tháp chuông thì sao?
+ Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có đặc điểm gì chung?
+ Tháp chuông thường có ở đâu?
- Gọi một số em nói trước lớp.
HĐ2: Luyện viết: 
- GV viết mẫu: op, ap, họp nhóm, múa sạp. HD HS quy trình, cách viết. Lưu ý nét nối giữa các con chữ, cách đánh dấu thanh. 
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
3. Củng cố dặn dò: 
- Y/c HS đọc lại toàn bài.
- Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo...
- Viết bảng con, đọc.
- 2 em đọc. 
- Quan sát.
- Cài, phân tích vần op. 
- Đánh vần .
- Cài tiếng họp.
- Đánh vần .
- Quan sát tranh.
Tranh vẽ các bạn HS đang họp nhóm
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Cài phân tích vần ap
- Đánh vần .
- Cài tiếng sạp.
- Đánh vần .
 - Quan sát tranh.
 - Tranh vẽ: mọi người đang múa sạp. 
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
 - Vần op và vần ap. 
+ Giống nhau 2 âm kết thúc “p”.
 + Khác nhau: Âm đầu o và a.
- Đọc thầm tìm tiếng mới 
- Đánh vần, đọc trơn.
- 2 - 3 HS đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Quan sát, nhận xét.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- 2 - 3 em đọc. 
- Quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi: 
 chóp núi, ngọn cây, tháp chuông
Trên cùng của ngọn núi.
HS kể cá nhân.
Phía trên cùng của ngọn cây.
Rất cao.
- Một số em nói trước lớp.
- HS theo dõi.
- Viết bài trong vở TV.
- Theo dõi.
- Đọc bài trong sgk. Xem trửụực baứi aờp, aõp.
Tự nhiên xã hội
An toàn trên đường đi học
 I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Xác định một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
- Quy định về đi bộ trên đường.
- Tránh một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
- Đi bộ trên vỉa hè (đường có vỉa hè). Đi bộ sát lề đường bên phải của mình (đường không có vỉa hè).
- Có ý thức chấp hành những qui định về luật trật tự an toàn giao thông.
II. Chuẩn bị: Các hình trong bài 20 SGK.
III. Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
 1. Bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
+ Các em đã bao giờ nhìn thấy tai nạn trên đường đi học chưa ?
+ Theo em vì sao tai nạn xảy ra?
- Từ câu trả lời của HS, giới thiệu tên bài học. 
HĐ1: Thảo luận tình huống.
Bước 1: Chia lớp thành 5 nhóm, tương ứng với 5 tình huống trong sgk.
Bước 2: Y/c mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
+ Điều gì có thể xảy ra?
+ Đã khi nào em có những hành động như trong tình huống đó chưa ?
+ Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào ?
Gọi đại diện nhóm trình bày.
HĐ2: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
Bước 1: Cho quan sát tranh hỏi và trả lời câu hỏi với bạn.
+ Đường ở tranh thứ nhất khác gì với đường ở tranh thứ 2 ?
+ Bức tranh 1 người đi bộ ở vị trí nào trên đường ?
+ Bức tranh 2 người đi bộ ở vị trí nào trên đường ?
+ Đi như vậy đã đảm bảo an toàn chưa ?
+ Khi đi bộ chúng ta cần chú ý điều gì ?
Gọi một số em trả lời câu hỏi trước lớp.
*Kết luận: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, cần phải đi sát bên mép đường về phía tay phải của mình, còn trên đường có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè.
- Gọi HS nhắc lại để các em ghi nhớ.
HĐ3: Chơi trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”.
 Bước 1: GV cho HS biết qui tắc tín hiệu: đèn xanh, đèn đỏ.
Bươc 2: Dùng phấn kẻ 1 ngã tư đường phố ở sân trường (hoặc ở trong lớp) một số em đóng vai đèn hiệu, một số em đóng vai người đi bộ, một số em đóng vai xe máy, ô tô.
Bước 3: Qui định luật chơi: Ai vi phạm sẽ bị phạt Luật Giao thông sẽ phải nhắc lại những qui tắc đèn hiệu hoặc quy định về đi bộ trên đường.
Bước 4: HS tham gia chơi trò chơi. GV quan sát xem ai phạm luật chơi.
*Tổng kết trò chơi.
3. Củng cố, dặn dò:
+Khi đi bộ trên đường chúng ta cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS thực hiện bài học vào cuộc sống hằng ngày.
- Một số em trả lời.
Chia nhóm, nhận nhiệm vụ thảo luận.
Đại diện các nhóm trình bày.
- Từng cặp HS quan sát tranh theo hướng dẫn của cô.
- Một số em trả lời.
- 1 số HS nhắc lại.
- Lắng nghe, nắm luật chơi
- Tham gia chơi trò chơi.
- HS nhắc lại quy định đi bộ.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010.
Buổi sáng:
 Tự học:
Tiếng Việt: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Đọc viết một cách chắc chắn một số vần đã học trong bài 84, 85.
- Viết đúng các từ: họp nhóm, thắp đèn, hấp tấp.
II.Chuẩn bị bài: GV: Viết mẫu các từ như y/c 
 HS: Vở ô li 
III. Các họat động dạy học: 
GV
HS
Giới thiệu nội dung y/c tiết dạy:
HĐ1: Luyện đọc sgk: 
- Y/c HS đọc từng phần hoặc cả bài 84, 85.
Cho HS đọc theo nhóm.
Gọi HS đọc cá nhân. 
Tổ chức thi học theo tổ.
 HĐ2: Luyện viết:
- Treo bảng phụ chép sẵn nội dung bài viết, gọi 1 số HS đọc các từ sẽ viết. 
Viết mẫu, HDHS cách viết 1 số từ. 
Cho HS viết từng từ vào bảng con.
Y/c HS viết vào vở ô li mỗi từ 2 dòng.
HĐ3: Chấm, chữa bài cho HS.
 - Chấm bài của HS, nhận xét tuyên dương em viết đẹp, điểm cao, động viên nhắc nhở em viết chưa đẹp, ít điểmcần cố gắng.
- Đọc theo nhóm (1 em chỉ, 1 em đọc và ngược lại) 
- 1 số em đọc.
- Thi đọc, chấm điểm theo tổ 
- 1, 2 em đọc. 
Theo dõi.
Viết bảng con.
Viết vào vở ô li.
Theo dõi.
Tự học
Nghệ thuật: 
 Vẽ tự do.
I. Mục tiêu : Giúp HS :
 - Vận dụng các bài xé dán đã học xé dán được sản phẩm theo ý thích.
 II. Chuẩn bị : T Một số tranh đẹp của H cũ.
 H giấy A4 ; giấy thủ công.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thầy
Trò
Hoạt động 1:Quan sát tranh mẫu(5’)
GV cho HS xem một số tranh nhận biết một số sản phẩm đã học.
GV hướng dẫn HS nhớ lại các bước xé dán đã học.
Hoạt động 2: Thực hành (25’)
T: Theo dõi H làm bài
T: Tổ chức cho H trưng bày sản phẩm.
*Dặn dò:(2-3’)
T: Nhận xét giờ học.
H: Quan sát tranh .
H:vẽ hoặc xé dán sản phẩm theo ý thích.
HS trình bày nhận xét bài .
Tự học : 
 Sinh hoạt ngoại khoá:
 	 Sinh hoạt lớp
1. Nhaọn ủũnh hoaùt ủoọng tuaàn 20:
 Nêu một số điểm sau :
- Đi học chuyên cần : Nghi, Nhi, ..
 	- Học tập: + Đọc kém : Tuứng, ..
 + Viết chưa đạt : Tuứng
 + Thiếu Đ. D. H. T: Tuứng
 	 Tự nhận xét bản thân.
 - Tự giác học 
 - Được bao nhiêu điểm 9 , 10
- Bình xét thi đua học tập ở các tổ trong tuần.
2. Keỏ hoaùch tuaàn 21:
 - Đi học đều , đúng giờ.
 - Chăm chỉ học . Trung thực trong học tập 
 - Phấn đấu đọc tốt , viết chữ đẹp .
 - Phân công trực nhật của lớp.
 GV: Tuyên dương khuyến khích HS phấn đấu đạt điểm 9, 10. 
 - GD HS phoứng choỏng beọnh theo muứa. 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ dạng: 17 - 3.
- Rèn kĩ năng trừ nhẩm. 
- BT caàn laứm 1, 2 coọt 2-3-4, 3 phaàn 1. Thửùc hieọn boài gioỷi.
II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
1.Bài cũ:
 Gọi 3 em lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con các bài tập sau: 
- Đặt tính rồi tính:19 - 5; 12 - 1; 16 - 3 
- Nhận xét, tuyên dương. 
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài.
GVgiới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1: Thực hành 
* Y/c HS làm bài chữa bài. 
Bài1: Đặt tính rồi tính: 
Hướng dẫn HS làm bài: 14 – 3. 
*Đặt tính: 
- Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng 4. 
Viết dấu bên trái giữa 2 số 
Kẻ vạch ngang
*Tính: 
Tính từ phải sang trái. 
4 trừ 3 bằng 1 viết 1. 
Hạ 1 viết 1. 
Y/c HS làm các bài còn lại. 
Gọi một số em chữa bài trên bảng ( nêu cách đặt tính, cách tính ) 
Bài 2:Tính nhẩm
GV tuỳ khả năng nhẩm của HS.
Bài 3: Hướng dẫn HS thực hiện phép tính từ trái sang phải(Nhẩm, ghi kết quả cuối cùng) 
Bài 4: Tổ chức thành trò chơi: 
Tuyên dương một số em làm nhanh, đúng.
HĐ2 : Chấm bài , nhận xét. 
+ Chấm một số bài, nêu nhận xét. 
3.Dặn dò:
GV nhận xét , tuyên dương 
HS về xem lại caực BT vửứa thửùc haứnh ụỷ lụựp, chuaồn bũ baứi pheựp trửứ daùng 17 - 7.
-3 em làm trên bảng lớp. 
- Cả lớp làm bài vào bảng con, 1 số em nêu cách làm 
Làm bài tập rồi chữa bài. 
 14
	-
 3 
 11
Một số em chữa bài, nêu cách làm 1 số bài. 
-Một số em đọc kết quả và nêu cách nhẩm. 
- 2 HS lên chữa bài.
2 HS cùng bàn thi nhau điền đúng, nhanh. 
Nhẩm: 12 + 3 = 15; 15 trừ 1 bằng 4. 
 Vaọy: 12 + 3 - 1 =? 
ẹửụùc 12 + 3 - 1 = 14
Thể dục
Bài thể dục - trò chơi
I.Mục tiêu:
 Bieỏt caựch thửùc hieọn hai ủoọng taực vửụn thụỷ, tay cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. 
 Bieỏt caựch ủieồm soỏ ủuựng haứng doùc theo tửứng toồ. 
 Bửụực ủaàu bieỏt thửùc hieọn caực ủoọng taực chaõn cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung.
II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường sạch sẽ.
III.Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
HĐ1: Phần mở đầu
 GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
HĐ2: Phần cơ bản.
 - Ôn 3 động tác thể dục.
- GV cho HS ôn lại 3 động tác thể dục đã học. Chú ý : động tác vươn thở, nhắc HS hít thở sâu.
- Học động tác vặn mình.
- GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích cho HS.
- GV nhận xét uốn nắn động tác.
- Ôn 4 động tác đã học.
GV hô ( không làm mẫu).
Lần 1 : GV làm mẫu hô nhịp cho HS tập theo.
Lần 2: GV hô cho HS tập.
- Ôn tập hợp hàng dọc, hàng gang, điểm số. 
Lần 1 : Từ đội hình tập thể dục, GV cho HS giải tán sau đó tập hợp lại.
- GV quan sát nhận xét. 
Trò chơi: Chạy tiếp sức. 
- GVHD trò chơi.
- GV quan sát tuyên dương HS chơi nhiệt tình hăng say.
HĐ3:Phần kết thúc.
GV nhận xét tiết học.
- Cán sự lớp điều khiển tập hợp lớp . HS khởi động.
HS ôn động tác thể dục đã học. 
- HS chú ý quan sát.
- HS tập theo nhịp hô của GV.
- HS thực hiên các động tác đã học.
- Cán sự lớp điều khiển cho lớp giải tán và tập hợp lại.
- HS chơi trò chơi.
- HS đi thường theo nhịp 2 -4hàng dọc.
 Về nhà chuẩn bị bài sau
Thửự saựu, ngaứy 14 thaựng 01 naờm 2011
Tiếng Việt
ăp - âp
I. Muùc ủớch yeõu caàu:Đọc và viết được: ăp , âp, cải bắp, cá mập.Đọc được câu ứng dụng: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trong cặp sách của em .
II.Chuẩn bị: GV& HS: Sách tiếng Việt, bộ chữ thực hành tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học.
GV
HS 
 Tiết1:
1. Bài cũ: 
- Đọc Y/c HS viết bảng con: chóp núi, tháp chuông. 
- Gọi HS đọc thuộc lòng câu ứng dụng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu vần mới và luyện đọc.
1. Dạy vần ăp: 
- Giới thiệu vần mới thứ nhất:ăp.
- Y/c HS cài và phân tích vần ôc.
- Hướng dẫn HS đánh vần: á- pờ - ắp 
- Y/c HS cài thêm âm b và dấu sắc vào vần ăp để được tiếng bắp .
- GV ghi bảng: bắp .
- Hướng dẫn HS đánh vần: bờ - ăp - băp - sắc - bắp.
- Giới thiệu bức tranh và hỏi: 
 + Bức tranh vẽ gì ?
- Chúng ta có từ khóa: cải bắp. 
- HDHS đọc trơn: ăp, bắp, cải bắp. 
- GV chỉnh sửa cách đọc cho HS. 
2.Dạy vần: âp: 
- Giới thiệu vần mới thứ hai: âp. 
- Y/c HS cài và phân tích vần: âp
- HD HS đánh vần: â - pờ - âp
- Y/c HS cài thêm âm m và dấu nặng vào vần âp để được tiếng: mập.
- GV ghi bảng: mập.
- Hướng dẫn HS đánh vần: mờ - âp - mấp - nặng - mập.
- Giới thiệu bức tranh và hỏi: 
 + Bức tranh vẽ gì ?
- Chúng ta có từ khóa: cá mập.(ghi bảng) 
- HDHS đọc trơn: âp, mập, cá mập. 
 GV chỉnh sửa cách đọc cho HS.
 Các em vừa được học 2 vần mới là 2 vần gì?
 Y/c HS so sánh sự giống nhau và khác 
nhau của 2 vần.
HĐ2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
- Chép sẵn 4 từ ứng dụng lên bảng, Y/c HS quan sát, đọc thầm tìm tiếng chứa vần .
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn từ ứng dụng.
- Giải thích đọc mẫu từ ứng dụng, gọi HS đọc .
Tiết 2:
HĐ1: Luyện đọc: 
a) Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài của tiết1.
- Y/c HS nhìn bảng và đọc lại toàn bài. 
b) Đọc câu ứng dụng. 
- Y/c HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng. 
- Đọc mẫu, gọi HS đọc lại.
HĐ3: Luyện nói:
- Gọi HS đọc tên chủ đề luyện nói.
- Y/c HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý:
+ Trong cặp của em có những gì?
+ Hãy kể tên những loại sách, vở của em ? 
+ Em có những loại đồ dùng học tập nào?
+ Em sử dụng chúng khi nào?
+ Khi sử dụng sách vở, đồ dùng học tập em phải chú ý điều gì?
+ Bạn nào có thể nói cho cả lớp nghe về chiếc cặp của mình ?
Gọi một số em nói trước lớp.
GV theo dõi nhận xét. 
HĐ2: Luyện viết: 
- GV viết mẫu: ăp, bắp cải, âp, cá mập. HD HS quy trình, cách viết. Lưu ý nét nối giữa các con chữ, cách đánh dấu thanh. 
- HD HS viết các vần, từ vào bảng con. 
- HD HS viết bài 85 trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
3. Củng cố dặn dò: 
- Y/c HS đọc lại toàn bài.
- Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo...
- Viết bảng con, đọc.
- 2 em đọc. 
- Quan sát.
- Cài, phân tích vần ăp. 
- Đánh vần .
- Cài tiếng bắp .
- Đánh vần .
- Quan sát tranh.
- Tranh vẽ rau cải bắp.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Cài phân tích vần âp
- Đánh vần .
- Cài tiếng mập.
- Đánh vần .
 - Quan sát tranh.
 - Tranh vẽ: con cá mập. 
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Vần ăp và vần âp. 
 + Giống nhau 2 âm kết thúc “p”.
 + Khác nhau: Âm đầu ă và â.
- Đọc thầm tìm tiếng mới 
- Đánh vần, đọc trơn.
- 2 - 3 HS đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Quan sát, nhận xét.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- 2 - 3 em đọc. 
- 1- 2 em đọc.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi: 
- Một số em nói trước lớp.
- HS theo dõi.
- Luyện viết bảng con.
- Viết bài trong vở TV.
- Theo dõi.
- Đọc bài trong sgk.
- Chuẩn bị bài oõp, ụp.
Thủ công
 Gấp mũ ca lô ( Tiết2)
I. Mục tiêu: 
Biết gấp mũ ca lô bằng giấy.
Gấp được cái mũ ca lô bằng giâý. 
Caực neỏp gaỏp tửụng ủoỏi phaỳng.
II.Chuẩn bị: Một chiếc mũ ca lô bằng giấy. Giấy màu để gấp. 
III.Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
1.Bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 
- Nhận xét, nhắc nhở. 
2. Bài mới: 
* Giới thiệu mục tiêu y/c tiết học 
HĐ1: Thực hành gấp mũ ca lô. 
GV y/c HS nhắc lại các bước gấp mũ ca lô đã học ở tiết trước. 
GV theo dõi nhận xét.
Trong khi HS thực hành GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng hoàn thành sản phẩm ngay tại lớp.
Khi gấp xong mũ, hướng dẫn HS trang trí bên ngoài mũ theo ý thích, tạo sự hứng thú cho HS.
HĐ2: Trưng bày sản phẩm. 
Tổ chức trưng bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp. Nêu những điểm đạt và chưa đạt của một số sản phẩm.
- Tuyên dương những em có sản phẩm đẹp, nhắc nhở động viên em chưa hoàn thành sản phẩm.
Nêu những điểm đạt và chưa đạt của một số sản phẩm
 3.Nhận xét, dặn dò: 
- Nhận xét thái độ học tập, sự chuẩn bị, và kĩ năng gấp hình của HS .
- Dặn HS chuẩn bị bài OÂn taọp.
- Để đồ dùng tiết học trên bàn.
Theo dõi. 
2, 3 em nhắc lại. 
Thực hành gấp mũ ca lô. 
- HS thực hiện theo ý thích.
Trưng bày sản phẩm. 
-Bình chọn sản phẩm đẹp, nhận xét.
- Lắng nghe.
 Chiều: Tiết 1: Đạo đức: Lễ phép vâng lời thầy cô giáo( tiết 2) 
A. Mục tiêu: 
- Thầy cô, giáo là những người không quản ngày đêm khó nhọc chăm sóc dạy dỗ các em .Vì vậy các em cần lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
 - HS biết lễ phép vâng lời thầy cô, giáo .
 B. Các hoạt động dạy học: 
1.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HĐ1: HD làm bài tập 3.
HĐ2: HD làm bài tập 4.
HĐ 3: Trò chơi:Lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
 GV kết luận: Bạn nào trong câu chuyện đã lễ phép , vâng lời thầy cô giáo?
GV nêu yêu cầu: em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy cô giáo?
GV nhận xét, bổ sung
GV nêu yêu cầu thể lệ cuộc thi.
GV khuyến khích , tuyên dương có chủ đề hay . 
- HS kể 1, 2 tấm gương của bạn trong lớp , trong trường.
- Cả lớp trao đổi nhận xét. 
 - HS thảo luận Bài tập 4( thảo luận theo nhốm).
- HS thảo luận , đại diện nhóm trình bày.
- HS thi múa hát về chủ đề " lễ phép vâng lời thầy cô giáo".
- HS đọc 2 câu thơ cuối bài.
2.Củng cố 
Hôm nay học bài gì?
GV nhận xét tiết học.
 Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 2, 3 Học vần: Bài 81: ach( 2 tiết ).
A. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được : ach, cuốn sách.
- Đọc được câu ứng dụng .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
B. Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, luyện nói. 
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
 HS đọc bài 80.
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
2: Dạy vần
+Vần ach
a.Nhận diện vần
b. Đánh vần
Vần ach được tạo nên từ mấy âm?
- GV tô lại vần ach và nói: vần ach gồm: 2 âm: a, ch 
Vần
- GVHD HS đánh vần: a- chờ- ach.
- Đã có vần ach muốn có tiếng sách ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần: sờ- ach- sach- sắc- sách
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng mắc?
 - Trong tranh vẽ cái gì?
Có từ : cuốn sách .GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
gồm 2 âm: a, ch
 HS nhìn bảng phát âm: l- n- c 
- HS nhìn bảng phát âm : l- n- c
HS cài vần ach
Thêm âm s, dấu sắc
HS cài tiếng sách
s đứng trước vần ach đứng sau, dấu sắc trên vần ach
- HS đọc trơn: ach, sách
 cuốn sách
 HS nhìn bảng phát âm: l- n- c
c. HD viết 
+Vần đứng riêng
+Tiếng và từ ngữ.
 d. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV viết mẫu HD quy trình viết: ach. Lưu ý nét nối giữa a, ch. 
- GVnhận xét.
- GV viết mẫu HD quy trình viết: sách. GV nhận xét.
GVviết mẫu từ ngữ : cuốn sách và HD quy trình viết. GV nhận xét . 
Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu. GV nhận xét.
 HSQS quy trình viết.
- HS thực hiện trên bảng con: ach 
- HSQS quy trình viết.
- HS viết bảng con: sách
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
- HSQS quy trình viết.
HS viết bảng con: cuốn sách
2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
3.Luyện tập.
a.Luyện đọc.
b. Đọc câu ứng dụng.
c.Luyện viết
d.Luyện nói
Trò chơi.
4. Củng cố. 
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
- GVQS giúp đỡ HS.
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
GV cho HS quan sát 1 số sách vở đẹp.
- Em đã làm gì để giữ gìn sách vở? 
- GV cho HS thi tìm từ tiếng âm vừa học. GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- Hôm nay chúng ta vừa học chữ ghi âm gì?- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc (c - n - l ).
HS phát âm
HS đọc trơn (N- C- L) 
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- Đọc câu ứng dụng 
( N- B - C- L ) 
- HS viết và vở tập viết, chú ý viết đúng kích cỡ mẫu chữ. 
 - HSQS tranh vào luyện nói theo tranh, HS đọc chủ đề luyện nói.
 HS quan sát sách vở đẹp. 
Bọc sách vở cất sách vở cẩn thận...
- HS thực hiện thi tìm âm vừa học.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo. Về nhà xem trước bài 82.
Thứ 3 ngày 24 tháng 1 năm 2007
Buổi sáng : Tiết 1. Toán . Bài 76: Phép cộng dạng 14 + 3. 
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết làm tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 14 + 3.
- Tập cộng nhẩm ( dạng 14 + 3).
B. Đồ dùng:
- GV: Que tính 	 
- Học sinh: Bộ chữ thực hành Toán.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HĐ1: HD cách làm tính cộng dạng 14 + 3.
HĐ3: Luyện tập.
 Bước 1: HD HS thực hiện bằng que tính
- Lấy 14 que tính ( gồm 1 bó chục và 4 que tính rời) rồi lấy thêm 3 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêuque tính? (GV thao tác và nói HS thao tác.)
- Được bao nhiêu que tính?
Bước 2 : Thao tác trên bảng.GV viết bảng; 14 que tính gồm: 1 bó chục que tính viết ở cột 1 chục và 4 que tính viết 4 ở cột đơn vị. Thêm 3 que tính nữa viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị. Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta gộp 4 que tính rời với 3 que tính rời được 7 que tính rời. Có 1 bó chục và 7 que tính rời là 17 que tính.
Bước 3: HD cách đặt tính( từ trên xuống dưới).
Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4( ở cột đơn vị).
GV cho HS làm bài tập.GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
Bài 1: Tính. Chú ý cộng các phép tính dưới dạng 14 + 3( cộng số có 2 chữ số với số có 1 chữ số, không nhớ)
 Bài 2:Điền số thích hợp vào chỗ chấm. Lưu ý 1 cộng với 0 bằng chính nó.
Bài 3: Điền số theo thứ tự vào ô trống. GV nhận xét.
- HS thao tác trên que tính.
Được mười bảy que tính.
 HS đặt 14 que tính gồm: 1 bó chục que tính ở bên trái và 4 que tính ở bên phải. HS thao tác trên que tính.
HS thực hiện theo HD của GV( làm vào bảng con)
14 - Viết dấu cộng ( + )
+ - Kẻ vạch ngang dưới 2 sốđó 
 3 - Tính từ trái qua phải.
17 - 4 cộng 3 bằng 7,viết 7.
 - Hạ 1, viết 1.
 HS nêu yêu cầu của bài tập. HS làm bài tập vào vở.
HS 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20 da GDMT TH HCM.doc