Giáo án dạy học khối 1 - Tuần 17 (chuẩn)

I . MỤC TIÊU :

 - Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

 - Củng cố cách xem hình ghi phép tính thích hợp.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 36 trang Người đăng hong87 Lượt xem 804Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học khối 1 - Tuần 17 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ngửụứi chuựng ta tửứ vieọc chaờm soực caõy xanh, giửừ veọ sinh saõn trửụứng, 
II. Đồ dùng: Giáo viên & Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. Tranh.
III. Các hoạt động dạy học: 
	Tiết 1
GV
HS
1. Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
 HĐ1: Dạy vần 
+ Vần ôt
Bước1: Nhận diện vần
Vần ôt được tạo nên từ mấy âm?
- GV tô lại vần ôt và nói: vần ôt gồm 2 âm: ô, t
 So sánh vần ôt với vần ât.
Bước 2: Đánh vần
- GVHD HS đánh vần: ô- tờ- ôt
- Đã có vần ôt muốn có tiếng cột ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần :cờ - ôt - cốt - nặng - cột.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng cột?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Có từ cột cờ. GV ghi bảng. Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
Bước 3: Viết bảng con.
GV viết mẫu vần ôt., cột cờ.
Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
+ Vần ơt (Quy trình tương tự vần ôt.)
- GV tô lại vần ơt và nói: vần ơt gồm 2 âm: ơ, t
 - GVHD HS đánh vần: ơ- tờ- ơt
- Đã có vần ơt muốn có tiếng vợt ta thêm âm, dấu gì?
-Đánh vần :vờ - ơt – vớt - nặng – vợt.
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Có từ cái vợt. GV ghi bảng. 
 So sánh vần ôt với vần ơt: 
 HĐ2: Dạy từ ứng dụng.
GV viết từ ứng dụng lên bảng.
GV gọi HS đọc tiếng mới.
GV đọc mẫu , Giúp HS hiểu nghĩa từ.
GV cho HS luyện đọc.
HS đọc sách giáo khoa bài 69.
HS đọc lại ôt, ơt.
...gồm 2 âm: ô, t
HS cài vần ôt
Giống nhau: Đều kết thúc bằng vần t.
Khác nhau: vần ôt mở đầu bằng ô.
HS nhìn bảng phát âm:
...thêm âm c, dấu sắc.
HS cài tiếng cột
HS phát âm 
... c đứng trước ôt đứng sau, dấu nặng dưới vần ôt. 
- HS đọc trơn: ôt, cột
HS QS tranh.
... cột cờ
HS nhìn bảng phát âm.
HS quan sát .
HS viết bảng con.
HS đọc cá nhân, đồng thanh.
Thêm âm v dấu nặng.
Vẽ cái vợt.
HS đọc trơn.
Giống nhau: Đều kết thúc bằng vần t.
Khác nhau: vần ơt mở đầu bằng ơ.
HS đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
HS gạch dưới tiếng chứa từ mới.
HS luyện đọc cá nhân.
HS hiểu từ : cơn sốt, xay bột, ngớt mưa.
HS đọc cá nhân, lớp.
Tiết 2
 HĐ3: Luyện tập.
Bước 1: Luyện đọc.
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc sgk: GV tổ chức đọc lại toàn bài.
Bước 2: Luyện nói
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ những gì?
- Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất? Vì sao em lại yêu quý bạn ấy?
- Người bạn tốtđã giúp em những gì? 
Gv tổ chức nói trong nhóm, trước lớp.
Bước 3: Luyện viết
- GVQS giúp đỡ HS. GV chấm bài,nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV cho HS thi tìm từ có vần vừa học. GV tuyên dương HS thực hiện tốt. GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS tìm tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng 
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HSđọc tên chủ đề.
- HSQS tranh và luyện nói theo tranh.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
Đại diện 1 nhóm nói trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết 
...ôt,ơt.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- Về nhà xem trước bài et, eõt.
 Tự học
 	Toán: Luyện tập ( 2 tiết)
I: Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đã học cho HS.
- Rèn kỹ năng so sánh , làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10. 
II: Các hoạt động dạy học.
* Giới thiệu nội dung, Y/c tiết học. 
+ Y/c quan sát, nêu y/c bài tập rồi làm và chữa bài. 
HĐ1: Củng cố phép cộng trừ và cấu tạo các số trong phạm vi 10. 
Bài 1. Tính. 
 10 9 5 8 2 10
 - 5 - 6 + 5 - 2 + 7 - 0 
 -------- -------- -------- -------- -------- --------
Bài 2. Số? 
 8 = 5 +... ... - 6 = 4 7 =... + 7
10 = 4 + ... 10 = ... + 5 2 = 8 - ...
Củng cố cho HS cấu tạo số đã học. 
HĐ2: Viết phép tính để giải bài toán. 
Bài 3:
a) Có: 5 con cá b) Có: 10 quả 
 Thêm: 2 con cá Bớt: 4 quả 
Có tất cả: ... con cá? Còn: ... quả? 
Y/c HS căn cứ vào tóm tắt để nêu đề bài, và phép tính tương ứng với đề bài đó. 
Gọi 2 HS lên bảng làm. 
HĐ3: Nhận dạng hình vuông hình tam giác. 
Bài 4: Hình bên có: 
 ... hình vuông. 
 ... hình tam giác. 
HĐ4: Thực hành trên bộ mô hình học toán
T tổ chức cho HS thi ghép phép tính trên bộ mô hình học toán:
VD:T lấy trong bộ mô hình một nhóm đồ vật có số lượng là 1 , một nhóm có số lượng là 9 yêu cầu H ghép tính cộng. Hoặc GV đọc phép tính yêu cầu HS ghép kết quả và ngược lại...
HĐ5 :Hướng dẫn làm bài tập 
T : Hướng dẫn H làm bài 66 trong vở BTT.
T : Tổ chức cho H làm bài , chữa bài củng cố kiến thức ở mỗi bài.
GV thu vở chấm bài.
* Nhận xét tiết học. 
Theo dõi. 
- Làm bài vào vở ô li và chữa bài. 
3 HS lên bảng chữa bài. 
Lưu ý viết số thẳng cột. 
3 HS chữa bài nêu cách làm. 
- 1, 2 em nêu đề bài và phép tính 
tương ứng. 
2 HS làm bài trên bảng. 
- 1số HS nêu miệng kết quả.
HS thực hiện cá nhân.
HS làm bài chữa bài theo hướng dẫn của GV.
Tự học: 
 Tiếng việt: Luyện tập
I: Mục tiêu: 
Rèn H viết đúng, đẹp chữ ghi vần đã học.
Rèn kĩ năng viết cho H.
II:Các hoạt động dạy học.
Thầy
Trò
1. Hoạt động 1: Luyện đọc SGK(10’)
GV tổ chức đọc lại các bài đã học.
T nhận xét – tuyên dương.
2. Hoạt động 2: Luyện viết vào vở (25’)
T viết chữ và phân tích chữ mẫu.
T hướng dẫn H ghi bài.
T cá thể hoá chấm bài.
*T nhận xét giờ học
- HS Luyện đọc cá nhân.
- H theo dõi.
H ghi bài vào vở ô li.
+ Vần (1 dòng)
+ Mỗi từ viết 1 dòng.
Buổi chiều:
 Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS Thửùc hieọn ủửụùc so saựnh caực soỏ, bieỏt thửự tửù caực soỏ trong daừy soỏ tửứ 0 ủeỏn 10; bieỏt coọng, trửứ caực soỏ trong phaùm vi 10; vieỏt ủửụùc pheựp tớnh nhử hỡnh veừ. BT caàn laứm 1, 2a-b coọt 1, 4. Thửùc hieọn boài gioỷi.
II. Đồ dùng:- GV	 & HS: Bộ thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: * Giới thiệu bài
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
HĐ 1:Luyện tập 
Bài 1: Nối các chấm theo thứ tự.
GV hỏi thêm: từ 0 đến 10 số nào bé nhất, số nào lớn nhất?.
Củng cố thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10.
Bài 2: GV yêu cầu HS làm bài (lưu ý dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi đã học để tính)
GV nhận xét bài làm của HS.
 Củng cố bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
Bài 3: Điền dấu , = vào ô trống. Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10
Bài 4: Viết các phép tính thích hợp, lưu ý: đưa về bài toán:
a. Có 8 con chim , bay đi 3 con chim . Hỏi còn lại bao nhiêu con chim?
b. Có 6 con vịt , mẹ mua thêm 2 con vịt nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con vịt? Củng cố về giải toán .
HĐ2: Trò chơi 
GV tổ chức thi nối số nhanh, đúng thành hình ngôi sao.
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Daởn xem laùi caực Bt vửứa thửùc haứnh ụỷ lụựp, laứm tieỏp caực Bt coứn laùi. Chuaồn bũ baứi luyeọn taọp chung.
HS lên bảng đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HS nêu được thứ tự các số từ 0 đến 10 và điền đúng.
HS trả lời: số 0 bé nhất, số 10 lớn nhất.
HS tự làm:Đặt cột dọc để tính.
Lưu ý: 8 
 +
 2
0 viết thẳng cột với 2 và 8, 1 viết lùi sang bên trái của số 0.
 HS tính nhẩm sau đó so sánh và điền dấu thích hợp vào ô trống.
0 6
1 < 3 4 = 4
Phép tính: 8 - 3 = 5
Phép tính : 6 - 2 = 4
2 cặp lên bảng thực hiện.
Cho HS đọc lại bảng trừ, cộng trong phạm vi đã học.
	Thửự tử, ngaứy 15 thaựng 12 naờm 2010
Tiếng Việt
et - êt
I. Muùc ủớch yeõu caàu:
- Đọc và viết được: et, bánh tét, êt, dệt vải.
- Đọc được câu ứng dụng: 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ tết.
II. Đồ dùng dạy học: GV &HS : Sách tiếng Việt, bộ chữ thực hành tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học.
GV
HS
 Tiết1:
1. Bài cũ: 
- Cho HS viết bảng con: cơn sốt, ngớt mưa.
- Gọi HS đọc thuộc lòng câu ứng dụng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu vần mới , luyệnđọc
* Dạy vần et: 
- Giới thiệu vần mới thứ nhất: et.
- Y/c HS cài và phân tích vần et.
- Hướng dẫn HS đánh vần: e - tờ - et. 
- Y/c HS cài thêm âm t và dấu sắc vào vần et để được tiếng tét.
- GV ghi bảng: tét.
- Hướng dẫn HS đánh vần: tờ - et - tét - sắc - tét.
- Giới thiệu bức tranh và hỏi: 
 + Bức tranh vẽ gì ?
- Chúng ta có từ khóa: bánh tét. 
- HDHS đọc trơn: et, tét, bánh tét. 
- GV chỉnh sửa cách đọc cho HS . 
*Dạy vần êt :
- Giới thiệu vần mới thứ hai: êt
- Y/c HS cài và phân tích vần: êt. 
- Hướng dẫn HS đánh vần: ê - tờ - êt
- Y/c HS cài thêm âm d và dấu nặng vào vần êt để được tiếng: dệt.
- GV ghi bảng: dệt.
Hướng dẫn HS đánh vần: dờ - êt - dết -nặng - dệt.
- Giới thiệu bức tranh và hỏi: 
 + Bức tranh vẽ gì ?
- Chúng ta có từ khóa: dệt vải ( ghi bảng ) 
- HDHS đọc trơn: êt, dệt, dệt vải. 
GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS - Các em vừa được học 2 vần mới là 2 vần gì?
Y/c HS so sánh sự giống nhau và khác 
nhau của 2 vần.
* Viết bảng con
- GV viết mẫu: et, tét, êt, dệt HD HS quy trình, cách viết. Lưu ý nét nối giữa các con chữ, cách đánh dấu thanh. 
- Hướng dẫn HS viết các vần, từ vào bảng con. 
HĐ2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
- Chép sẵn 4 từ ứng dụng lên bảng, Y/c HS quan sát, đọc thầm tìm tiếng chứa vần et, êt.
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn từ ứng dụng.
- Giải thích đọc mẫu từ ứng dụng, gọi HS đọc lại.
Tiết 2:
HĐ1: Luyện đọc: 
a) Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài của tiết1.
- Y/c HS nhìn bảng và đọc lại toàn bài. 
b) Đọc câu ứng dụng. 
- Y/c HS quan sát, nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng. 
- Đọc mẫu, gọi HS đọc lại.
HĐ2: Luyện viết: 
- Hướng dẫn HS viết bài 71 trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS . 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói:
- Gọi HS đọc tên chủ đề luyện nói.
- Y/c HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý:
 + Trong tranh vẽ cảnh gì ? 
 + Em được đi chợ Tết vào dịp nào? Đi với ai?
 + Chợ Tết có những gì đẹp? 
- Gọi một số em nói trước lớp.
* Trò chơi: Thi tìm tiếng chứa vần et, êt.
- HS chơi, giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS có từ hay và đúng.
3. Củng cố dặn dò: 
- Y/c HS đọc lại toàn bài.
- Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo...
- Chuẩn bị bài ut,ửt.
- Viết bảng con, đọc.
- 2 em đọc. 
- Quan sát.
- Cài, phân tích vần et. 
- Đánh vần cá nhân.
- Cài tiếng tét.
- Đánh vần cá nhân, cả lớp.
- Quan sát tranh.
- Tranh vẽ: bánh tét.
- Đọc: cá nhân, đồng thanh.
- Cài phân tích vần êt.
- Đánh vần cá nhân.
- Cài tiếng dệt.
- Đánh vần cá nhân.
 - Quan sát tranh.
- Tranh vẽ: cô gái đang dệt vải.
- Đọc:cá nhân, cả lớp
 - Vần et và vần êt.
 + Giống nhau 2 âm kết thúc “t”.
 + Khác nhau ở 2 âm đầu “e và ê”.
- HS theo dõi
- Luyện viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng mới. 
- Đánh vần, đọc trơn cá nhân, đồng thanh..
- HS hiểu từ : nét chữ, sấm sét, kết bạn. 2 - 3 HS đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Quan sát, nhận xét.
- Đọc cá nhân.
- 2 - 3 em đọc. 
- Viết bài trong vở TV.
- Theo dõi
- 1 - 2 em đọc.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi:
Cảnh chợ vào dịp tết
- Một số em nói trước lớp.
- Tham gia chơi trò chơi.
-2 HS đọc bài trong sgk.
 Tiết1:
1. Bài cũ: 
- Cho HS viết bảng con: cơn sốt, ngớt mưa.
- Gọi HS đọc thuộc lòng câu ứng dụng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu vần mới , luyệnđọc
* Dạy vần et: 
- Giới thiệu vần mới thứ nhất: et.
- Y/c HS cài và phân tích vần et.
- Hướng dẫn HS đánh vần: e - tờ - et. 
- Y/c HS cài thêm âm t và dấu sắc vào vần et để được tiếng tét.
- GV ghi bảng: tét.
- Hướng dẫn HS đánh vần: tờ - et - tét - sắc - tét.
- Giới thiệu bức tranh và hỏi: 
 + Bức tranh vẽ gì ?
- Chúng ta có từ khóa: bánh tét. 
- HDHS đọc trơn: et, tét, bánh tét. 
- GV chỉnh sửa cách đọc cho HS . 
*Dạy vần êt :
- Giới thiệu vần mới thứ hai: êt
- Y/c HS cài và phân tích vần: êt. 
- Hướng dẫn HS đánh vần: ê - tờ - êt
- Y/c HS cài thêm âm d và dấu nặng vào vần êt để được tiếng: dệt.
- GV ghi bảng: dệt.
Hướng dẫn HS đánh vần: dờ - êt - dết -nặng - dệt.
- Giới thiệu bức tranh và hỏi: 
 + Bức tranh vẽ gì ?
- Chúng ta có từ khóa: dệt vải ( ghi bảng ) 
- HDHS đọc trơn: êt, dệt, dệt vải. 
GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS - Các em vừa được học 2 vần mới là 2 vần gì?
Y/c HS so sánh sự giống nhau và khác 
nhau của 2 vần.
* Viết bảng con
- GV viết mẫu: et, tét, êt, dệt HD HS quy trình, cách viết. Lưu ý nét nối giữa các con chữ, cách đánh dấu thanh. 
- Hướng dẫn HS viết các vần, từ vào bảng con. 
HĐ2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
- Chép sẵn 4 từ ứng dụng lên bảng, Y/c HS quan sát, đọc thầm tìm tiếng chứa vần et, êt.
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn từ ứng dụng.
- Giải thích đọc mẫu từ ứng dụng, gọi HS đọc lại.
Tiết 2:
HĐ1: Luyện đọc: 
a) Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài của tiết1.
- Y/c HS nhìn bảng và đọc lại toàn bài. 
b) Đọc câu ứng dụng. 
- Y/c HS quan sát, nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng. 
- Đọc mẫu, gọi HS đọc lại.
HĐ2: Luyện viết: 
- Hướng dẫn HS viết bài 71 trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS . 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói:
- Gọi HS đọc tên chủ đề luyện nói.
- Y/c HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý:
 + Trong tranh vẽ cảnh gì ? 
 + Em được đi chợ Tết vào dịp nào? Đi với ai?
 + Chợ Tết có những gì đẹp? 
- Gọi một số em nói trước lớp.
* Trò chơi: Thi tìm tiếng chứa vần et, êt.
- HS chơi, giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS có từ hay và đúng.
3. Củng cố dặn dò: 
- Y/c HS đọc lại toàn bài.
- Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo...
- Chuẩn bị bài ut,ửt.
- Viết bảng con, đọc.
- 2 em đọc. 
- Quan sát.
- Cài, phân tích vần et. 
- Đánh vần cá nhân.
- Cài tiếng tét.
- Đánh vần cá nhân, cả lớp.
- Quan sát tranh.
- Tranh vẽ: bánh tét.
- Đọc: cá nhân, đồng thanh.
- Cài phân tích vần êt.
- Đánh vần cá nhân.
- Cài tiếng dệt.
- Đánh vần cá nhân.
 - Quan sát tranh.
- Tranh vẽ: cô gái đang dệt vải.
- Đọc:cá nhân, cả lớp
 - Vần et và vần êt.
 + Giống nhau 2 âm kết thúc “t”.
 + Khác nhau ở 2 âm đầu “e và ê”.
- HS theo dõi
- Luyện viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng mới. 
- Đánh vần, đọc trơn cá nhân, đồng thanh..
- HS hiểu từ : nét chữ, sấm sét, kết bạn. 2 - 3 HS đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Quan sát, nhận xét.
- Đọc cá nhân.
- 2 - 3 em đọc. 
- Viết bài trong vở TV.
- Theo dõi
- 1 - 2 em đọc.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi:
cảnh chợ vào dịp tết
- Một số em nói trước lớp.
- Tham gia chơi trò chơi.
-2 HS đọc bài trong sgk.
Buổi sáng: 
 Tự học: 
 Tiếng việt: Luyện tập
I: Mục tiêu: 
Rèn H viết đúng, đẹp chữ ghi vần có âm kết thúc là t đã học.
Rèn kĩ năng viết cho H.
II:Các hoạt động dạy học.
Thầy
Trò
1. Hoạt động 1: Luyện viết bảng con (10’)
T đọc các vần : ot; ăt; et; êt.
T nhận xét – tuyên dương.
2. Hoạt động 2: luyện viết vào vở (25’)
T viết chữ và phân tích chữ mẫu.
T hướng dẫn H ghi bài.
T cá thể hoá chấm bài.
*T nhận xét giờ học
- H Luyện viết bảng con.
- H theo dõi.
- H ghi bài vào vở ô li.
+ Vần (1 dòng)
+ Mỗi từ viết 1 dòng.
Tự học: 
Tiếng Việt : Luyện tập
I: Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc câu cho H.
- Luyện đọc đoạn thơ ở các bài đã học trong sgk.
II: Các hoạt động dạy học.
Thầy
Trò
1.Hoạt động 1: Luyện đọc trên bảng
T ghi bảng, tổ chức đọc:
 Quả ngọt cuối mùa
 Trong vòm lá mới chồi non
Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa
 Quả ngon dành tận cuối mùa 
Chờ con phần cháu bà chưa trảy vào.
2. Hoạt động 2: luyện đọc SGK
T gọi HS đọc bài cá nhân.
T nhận xét , tuyên dương.
Lưu ý: Kèm đọc cho HS đọc chậm.
- H đọc thầm theo tay giáo viên viết.
- H luyện đọc cá nhân
HS đọc từ bài 64 đến bài 71.
HS về đọc lại các bài đã học.
Tự học
Luyện viết chữ đẹp 
Bài viết :ot; ôt; ăt; ât; et; êt, bánh ngọt, mặt trăng .
I: Mục tiêu: 
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng chữ mẫu.
-Rèn cho H viết nét thanh nét đậm.
II: Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
T giới thiệu nội dung tiết học
1. Hoạt động 1: (5’)Quan sát chữ mẫu
T viết các vần: ot; ôt; ăt; ât; et; êt, 
T nêu quy trình viết từng chữ.
T nhận xét 
2.Hoạt động 2: Luyện viết bảng con (10’) 
T viết mẫu : mặt trăng.
T hướng dẫn H viết từ chú ý các nét nối, chú ý khoảng cách chữ cách chữ 2 ô li.
 Hoạt động 3: Thực hành (20’) 
T cá thể hoá, uốn nắn H .
T chấm và nhận xét.
- H nêu lại quy trình viết
- H luyện viết bảng con 
H viết bài vào vở.
Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS bieỏt caỏu taùo caực soỏ trong phaùm vi 10; thửùc hieọn ủửụùc coọng, trửứ, so saựnh caực soỏ trong phaùm vi 10; vieỏt ủửụùc pheựp tớnh nhử hỡnh veừ; nhaọn daùng hỡnh tam giaực. BT caàn laứm: 1, 2doứng 1, 3, 4. Thửùc hieọn boài gioỷi.
II. Đồ dùng:
- GV: Tranh vẽ bài tập 4, 5; bảng phụ. 	 
- Học sinh: Bộ chữ thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
1.Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
 * Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1:Luyện tập thực hành 
Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài (lưu ý dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi đã học để tính)
 *Củng cố bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 và cấu tạo các số trong phạm vi 10.
*Với bài 8 - 5- 2 ta làm như thế nào?
các bài khác tương tự.
Bài 2: Điền số vào ô trống.
GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: Trong các số 6, 8, 4, 2, 10.
a. Số nào lớn nhất.
b. Số nào bé nhất.
 Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10
Bài 4: Viết các phép tính thích hợp, lưu ý: đưa về bài toán: Có 5 con cá, mua thêm 2 con cá nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con cá? Củng cố về giải toán .
Bài 5: Trong hình bên có bao nhiêu hình tam giác?
 Củng cố về nhận biết hình.
HĐ2: Ôn bảngcông, trừ đã học 
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
HS lên bảng đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt
HS tự làm:Đặt cột dọc để tính.
Lưu ý: 6 
 +
 4
0 viết thẳng cột với 4 và 6, 1 viết lùi sang bên trái của số 0.
lấy 8 - 5 = 3, 3 - 2 = 1, vậy 8 - 5- 2= 1
8 = 5 + 3 9 = 10 – 1
10 = 4+ 6 6 = 5 + 1
...Số lớn nhất: 10.
...Số bé nhất là 2.
...Phép tính: 5 + 2 = 7
 Hình bên có 8 hình tam giác. 
Cho HS đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi đã học.
Về xem lại bài.
Thửự naờm, ngaứy 16 thaựng 12 naờm 2010
Tiếng Việt
ut, ưt
I. Muùc ủớch yeõu caàu:
- Học sinh đọc và viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng.
- Đọc được câu ứng dụng;
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt.
II. Đồ dùng: Giáo viên & Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1
GV
HS
1. Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
 HĐ1: Dạy vần 
+Vần ut 
Bước 1: Nhận diện vần
Vần ut được tạo nên từ mấy âm?
- GV tô lại vần ut và nói: vần ut gồm 2 âm: u, t
Bước 2: Đánh vần
- GVHDHS đánh vần: u- tờ- ut.
- Đã có vần ut muốn có tiếng bút ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần bờ- ut- but- sắc - bút.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng bút ?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Có từ bút chì. GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
Bước3: HD viết bảng con 
- GV viết mẫu HD quy trình viết: ut, bút chì . Lưu ý nét nối giữa u, t. GVnhận xét.
 + Vần ưt (quy trình tương tự vần ut)
- GV tô lại vần ưt và nói: vần ưt gồm 2 âm: ư, t
 - GVHD HS đánh vần: ư- tờ- ưt
- Đã có vần ưt muốn có tiếng mứt ta thêm âm, dấu gì?
-Đánh vần :mờ- ứt- mứt- sắc- mứt.
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Có từ mứt tết. GV ghi bảng. 
So sánh ut và ưt
 HĐ2: Đọc từ ngữ ứng dụng
GV ghi bảng .
Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu,giải thích từ ngữ.
GVgọi đọc, nhận xét.
HS đọc và viết bảng con: nét chữ, con rết, sấm sét, kết bạn.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
...gồm 2 âm: u, t
- HS cài vần ut
- HS nhìn bảng phát âm cá nhân.
 - ...thêm âm b, dấu sắc
- HS cài tiếng bút. 
-... b đứng trước, ut đứng sau, dấu sắc dưới vần ut 
 HS đọc trơn: ut, bút
...bút chì
HS nhìn bảng phát âm
 HSQS quy trình viết.
- HS viết bảng con:ut, bút chì.
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
HS đọc cá nhân.
Thêm âm m dấu sắc.
Vẽ mứt tết.
Giống nhau: Kết thúc bằng t.
Khác nhau: ưt mở đầu bằng ư, ut mở đầu bằng u.
HS gạch chân tiếng mới.
2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
HS hiểu từ : sút bóng, nứt nẻ.
HS đọc cá nhân, lớp.
 Tiết 2
 HĐ3: Luyện tập.
Bước 1: Luyện đọc.
- GV yêu cầu HS luyện đọc tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc sgk : GV tổ chức đọc lại bài.
Bước 2: Luyện nói 
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì?
- Cả lớp giơ ngón tay út và nhận xét so với 5 ngón tay , ngón út là ngón như thế nào?
- Kể cho các bạn tên em út của mình?
- Quan sát đàn vịt, chỉ con vịt đi sau cùng.
GV: đó là con vịt đi sau cùng hay còn gọi là sau rốt .
GV tổ chức nói trong nhóm, trước lớp.
Bước 3: Luyện viết
- GV cá thể, giúp đỡ HS.
3. Củng cố dặn dò:
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
GV cho HS thi tìm từ tiếng có vần vừa học. GV tuyên dương HS thực hiện tốt.Nhaọn xeựt tieỏt. Xem baứi it, ieõt.
- HS luyện đọc cá nhân, lớp.
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS tìm tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng cá nhân, đồng thanh. 
- HS luyện đọc cá nhân, lớp.
- HS đọc tên chủ đề. 
- HS QS tranh và luyện nói theo tranh.
tay, bé, đàn vịt.
- ...Là ngón nhỏ nhất, thấp nhất. 
- HS trả lời.
- HS tìm con vịt sau cùng. 
Đại diện 1 nhóm nói trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết 
...ut; ưt.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo. 
Tự nhiên & Xã hội
Giữ gìn lớp học sạch đẹp
I. Mục tiêu: Giúp HS biết: 
 Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp. Bieỏt giửừ gỡn lụựp hoùc saùch ủeùp.
 GDMT:
 Làm một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch đẹp: quét lớp, trang trí lớp học... Có ý thức giữ gìn lớp học sạch đẹp c dụng của và sẵn sàng tham gia v

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17 da GDMT TH HCM CKT.doc