Giáo án dạy học các môn lớp 1 - Tuần học 11

I. Mục tiêu

1.Kiến thức - Kĩ năng: Thực hiện được động tác vươn thở và tay chân lưng bụng và bước đầu biết đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung

 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi

2. Thái độ: Say mê TDTT. Năng tập thể dục hằng ngày

II. Địa điểm phương tiện

- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn

- 1 Còi

 

doc 24 trang Người đăng hong87 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn lớp 1 - Tuần học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nhận xét tiết học 
 THỂ DỤC LỚP 2 
Tiết 21: Đi thường theo nhịp - Trò chơi: Bỏ khăn
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức- Kĩ năng: Biết cách điểm số 1-2 1-2 theo đội hình vòng tròn 
- Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi 
2.Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện – Say mê TDTT
 II. Địa điểm phương tiện
 - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện 
 - 1 còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học 
- Khởi động 
2. Phần cơ bản 
* Điểm số 1-2 theo đội hình vòng tròn 
- Tập mẫu 
- Nhận xét bổ sung 
- Cho HS tập luyện 
- Quan sát sửa sai 
* Trò chơi: Bỏ khăn 
- Phổ biến luật chơi cách chơi 
- Cho HS chơi thử
- Nhận xét – Sửa sai 
- Cho HS chơi chính thức 
- Nhận xét tuyên dương 
 3. Phần kết thúc 
- Động tác thả lỏng
- Hệ thống bài học 
- Giao bài về nhà 
- Nhận xét tiết học 
- 3 Hàng dọc chú ý theo dõi 
- Xoay các khớp
- Hát và vỗ tay 
- 1 tổ tập mẫu
- Lớp quan sát 
- Cả lớp tập 2 lần đội hình vòng tròn 
- Tập đồng loạt cả lớp đội hình vòng tròn 
- Cả lớp điểm số 1-2 đến hết 
- Tập 4 lần 
- Tập do GV điều khiển 
- Cả lớp chơi thử 2 lần 
- Chơi theo đội hình vòng tròn
- Do GV điều khiển 
- Lớp quan sát
- Cả lớp chơi đội hình vòng tròn 
- Chơi do GV điều khiển 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Hát kết hợp vỗ tay vỗ tay 
- Ôn bài thể dục 
Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013
 THỂ DỤC LỚP 5
Tiết 21: Động tác vươn thở,tay,chân và vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển
chung - Trò chơi: Chạy nhanh theo số
I. Mục tiêu
1. Kiến thức – Kĩ năng: Biết cách thực hiện được động tác vươn thở,tay,chân vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi 
 2. Thái độ: Có ý thức trong tập luyện.- Say mê TDTT
II. Địa điểm phương tiện
- Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập
- 1 còi 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Phần mở đầu 
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Khởi động
2. Phần cơ bản
* Ôn động tác vươn thở tay chân vặn mình và toàn thân 
- Cho HS ôn luyện 
- Quan sát – Sửa sai 
+ Tập đồng loạt 
- Nhận xét sửa sai 
* Cho HS ôn dưới dạng trình diễn trước lớp
- Nhận xét – Tuyên dương
* Trò chơi: Chạy nhanh theo số 
- Phổ biến luật chơi cách chơi 
- Cho HS chơi thử
- Nhận xét – Sửa sai 
- Cho HS chơi chính thức 
- Nhận xét tuyên dương 
3. Phần kết thúc
- Hệ thống bài học 
- Động tác hồi tĩnh
- Giao bài về nhà
- Nhận xét tiết học 
- Chạy một vòng quanh sân tập 
- Xoay các khớp.
- Hát vỗ tay
- Ôn theo tổ theo vị trí quy định 
- Ôn do tổ trưởng điều khiển 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang 
- Tập do GV điều khiển 
- Từng tổ tập 
- Tập do cán sự điều khiển 
- Lớp quan sát 
 - 3 em chơi thử 1 lần 
- Do GV điều khiển 
- Lớp quan sát
- Cả lớp chơi đội hình 3 hàng dọc 
- 3 em chơi 1 lần 
- Lớp quan sát 
- Đi thường theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu 
- Ôn 5 động tác thể dục đã học 
 LỊCH SỬ LỚP 5
 Tiết 11: Ôn tập 
I. Mục tiêu: Naém ñöôïc nhöõng moác thôøi gian cuûa söï kieän lòch söû tieâu bieåu töø naêm 1858 ñeán naêm 1945:
+ Naêm 1858: Thöïc daân Phaùp baét ñaàu xaâm löôïc nöôùc ta.
+ Nöûa cuoái theá kæ thöù XIX: Phong traøo choáng Phaùp cuûa Tröông Ñònh vaø phong traøo Caàn vöông 
+ Ñaàu theá kæ XX phong traøo Ñoâng du cuûa Phan Boäi Chaâu.
+ Ngaøy 3-2-1930: Ñaûng Coäng saûn Vieät Nam ra ñôøi.
+ Ngaøy 19-8-1945: khôûi nghóa giaønh chính quyeàn ôû Haø Noäi.
+ Ngaøy 2 - 9 – 1945: Chuû tòch Hoà Chí Minh ñoïc Tuyeân ngoân Ñoäc laäp. Khai sinh ra nước Vieät Nam Daân chuû Coäng hoøa 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Hình trong SGK
 - Đồ dùng dạy và học 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
 - GV goïi 3 HS leân baûng hoûi vaø yeâu caàu traû lôøi caùc caâu hoûi veà noäi dung baøi cuõ, sau ñoù nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.
+ Em haõy taû laïi khoâng khí töng böøng cuûa buoåi leã tuyeân boá ñoäc laäp 2-9-1945? 
- Nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới 
a. Giới bài: Ghi đầu bài lên bảng
b. Giảng bài 
* Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện lịch sử:
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
Nội dung cơ bản( hoặc ý nghĩa lịch sử) của sự kiện
Các nhân vật lịch sử tiêu biểu
1-9-1858
Pháp nổ súng xâm lược nước ta
Mở đầu quá trình thực dân Pháp xâm lược
1859-1864
Phong trào chống Pháp của Trương Định
Phong trào nổ ra từ những ngày đầu khi Pháp vào đánh chiếm gia Định; Phong trào đang lên cao thì triều đình ra lệnh cho trương Định giải tán lực lượng nghĩa quân nhưng Ông kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống giặc
Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định
5-7-1885
Cuộc phản công kinh thành Huế
Để giành thế chủ động, Tôn Thất Thuyết đã quyết định nổ súng trước nhưng do địch còn mạnh nên kinh thành nhanh chóng thất thủ. Sau cuộc phản công, Tôn Thất thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng Quảng Trị, ra chiếu Cần vương từ đó bùng nổ phong trào đấu tranh chống Pháp mạnh mẽ gọi là phong trào Cần vương
Tôn Thất Thuyết
Vua Hàm Nghi
1905-1908
Phong trào Đông du
Do Phan Bội Châu cổ động và tổ chức đã đưa nhiều thanh niên Việt Nam ra nước ngoài học tập để đào tạo nhân tài cứu nước. Phong trào cho thấy tinh thần yêu nước của thanh niên Việt Nam 
Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu của Việt Nam đầu thế kỉ XX
5-6-1911
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
Năm 1911, với lòng yêu nước, thương dân Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng ra đi tìm đừơng cứu nước, khác với con đường của các chí sĩ yêu nước đầu thế kỷ XX
Nguyễn Tất Thành
3-2-1930
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Từ đây, Cách mạng Việt nam có Đảng lãnh đạo sẽ tiến lên giành nhiều thắng lợi vẻ vang.
1930-1931
Phong trào Xô viết- Nghệ - Tĩnh
Nhân dân Nghệ- tĩnh đã đấu tranh quyết liệt, giành quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới văn minh, tiến bộ ở vùng nông thôn rộng lớn. Ngày 12-9 là ngày kỉ niệm Xô viết- Nghệ - Tĩnh. Phong trào cho thấy nhân dân ta sẽ làm cách mạng thành công.
8-1945
Cách mạng tháng Tám thành công
Mùa thu 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ. Ngày 19-8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám của nước ta.
2-9-1945
Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình
Tuyên bố với toàn thể quốc dân đồng bào và toàn thế giới biết: nước Việt Nam đã thật sự độc lập, tự do: nhân dân Việt Nam quyết đem tất cả để bảo vệ quyền tự lập, tự do
* Hoạt động 2: Trò chơi ô chữ
1. Tên của Bình Tây Đại nguyên soái ( 10 chữ cái).
2. Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX do Phan Bội Châu tổ chức ( 6 chữ cái).
3. Một trong các tên gọi của Bác Hồ ( 12 chữ cái).
4. Một trong hai tỉnh nổ ra phong trào Xô viết Nghệ- tĩnh( 6 chữ cái)
5. Phong trào yêu nước diễn ra sau cuộc phản công ở kinh thành huế ( 8 chữ cái)
6. Cuộc cách mạng mùa thu của dân tộc ta diễn ra vào thời gian này( 8 chữ cái)
7. Theo lệnh của triều đình Trương Định phải về đây nhậm chức lãnh binh( 7 chữ cái).
8. Nơi là Cách mạng thành công ngày 19-8-1945( 5 chữ cái)
9, Nhân dân huyện này đã tham gia biểu tình ngày 12-9- 1930( 6 chữ cái)
10. Tên Quảng trường là nơi Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập( 6 chữ cái)
11. Giai cấp xuất hiện ở nước ta khi thực dân Pháp đặt ách đô hộ( 8 chữ cái)
12. Nơi diễn ra Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam( 8 chữ cái)
13. Cách mạng tháng Tám đã giải phóng cho nhân dân ta thoát khỏi kiếp người này( 4 chữ cái)
14. Người chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn( 13 chữ cái)
15. Người lập ra Hội Duy Tân( 11 chữ cái)
T
R
Ư
Ơ
N
G
Đ
I
N
H
Đ
Ô
N
G
D
U
N
G
U
Y
Ê
N
A
I
Q
U
Ô
C
N
G
H
Ê
A
N
C
Â
N
V
Ư
Ơ
N
G
T
H
A
N
G
T
A
M
A
N
G
I
A
N
G
H
A
N
Ô
I
N
A
M
Đ
A
N
B
A
Đ
I
N
H
C
Ô
N
G
N
H
Â
N
H
Ô
N
G
C
Ô
N
G
N
Ô
L
Ê
T
Ô
N
T
H
Â
T
T
H
U
Y
Ê
T
P
H
A
N
B
Ô
I
C
H
Â
U
THỂ DỤC LỚP 3
Tiết 21: Động tác vươn thở Tay chân lườn bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển
chung Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức: Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở tay chân và lườn. Bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 
2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện – Say mê TDTT
II. Địa điểm phương tiện
- Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện 
- 1 còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Khởi động 
2. Phần cơ bản 
* Ôn động tác vươn thở tay chân và lườn 
- Ôn theo tổ 
- Quan sát sửa sai 
- Cho HS ôn luyện 
- Quan sát – Sửa sai 
* Học động tác: Bụng 
- Tập mẫu 
- Nhận xét bổ sung 
- Cho HS tập luyện 
- Nhận xét sửa sai 
* Học động tác: Toàn thân 
- Tập mẫu 
- Nhận xét bổ sung 
- Cho HS tập luyện theo tổ 
- Quan sát bổ sung 
- Cho HS tập luyện 
 - Nhận xét sửa sai 
* Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau 
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi 
- Cho HS chơi thử 
- Nhận xét bổ sung 
- Cho HS chơi chính thức
- Nhận xét – Tuyên dương 
 3.Phần kết thúc 
- Hệ thống bài học 
- Động tác hồi tĩnh
- Giao bài về nhà 
- Nhận xét tiết học 
- Nghe theo dõi 
- Chạy 1 vòng quanh sân tập 
- Xoay các khớp
- Ôn theo vị trí quy định 
- Ôn do tổ trưởng điều khiển 
- Ôn đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang 
- Tập do GV điều khiển 
- 1 tổ tập mẫu 
- Lớp quan sát 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang 
- Tập do GV điều khiển 
- 1 tổ tập mẫu 
- Lớp quan sát 
- Tập theo vị trí quy định 
- Tập do tổ trưởng điều khiển 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang 
- Tập do GV điều khiển 
- 2 cặp chơi thử 
- Chơi do GV điều khiển 
- Lớp nhận xét bổ sung 
- Chơi đồng loạt cả lớp 
- Chơi theo từng cặp 
- Thả lỏng,hít thở sâu 
- Ôn 6 động tác thể dục đã học 
 ĐỊA LÝ LỚP 5
Tiết 11: Lâm nghiệp và thủy sản 
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và và phân bố lâm nghiệp và thủy sản nước ta:
 + Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
 + Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu , biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản.
2. Kĩ năng: BiÕt n­íc ta trång nhiÒu lo¹i c©y, trong ®ã lóa ®­îc trång nhiÒu nhÊt. Sö dông l­îc ®å ®Ó b­íc ®Çu nhËn xÐt vÒ c¬ cÊu vµ ph©n bè cña n«ng nghiÖp: lóa g¹o ë ®ång b»ng ; c©y c«ng nghiÖp ë vïng nói, cao nguyªn ; tr©u, bß ë vïng nói, gia cÇm ë ®ång b»ng. 
 - Nªu ®­îc mét sè ®Æc ®iÓm næi bËc vÒ t×nh h×nh ph¸t triÓn vµ ph©n bè l©m nghiÖp vµ thñy s¶n ë n­íc ta.
 - Sö dông s¬ ®å, b¶ng sè liÖu, biÓu ®å, l­îc ®å ®Ó b­íc ®Çu nhËn xÐt vÒ c¬ cÊu vµ ph©n bè cña l©m nghiÖp vµ thñy s¶n.
 3.Thái độ: T«n träng c¸c thµnh qu¶ n«ng nghiÖp cña n­íc ta.
II. §å dïng d¹y häc
- B¶n ®å kinh tÕ VN.
- Mét sè tranh ¶nh liªn quan.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Kiểm tra bài cũ
- D©n c­ n­íc ta ®­îc ph©n bè nh­ thÕ nµo ?
- Nhận xét ghi điểm 
 Hoạt động dạy
 Ho¹t ®éng học
2. Baøi mớiõ: 
a. Giôùi thieäu baøi: Lâm nghieäp và thủy sản 
b. Giảng bài 
* Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
1. Lâm nghiệp 
* Hoaït ñoäng 1: Laøm vieäc caû lôùp
- Cho HS hoạt động cá nhân 
* Keát luaän: Laâm nghieäp goàm coù caùc hoaït ñoäng troàng vaø baûo veä röøng, khai thaùc goã vaø caùc laâm saûn khaùc .
* Hoaït ñoäng 2: Tieáp tuïc tìm hieåu noäi dung 1
- So saùnh caùc soá lieäu ñeå ruùt ra
Nhaän xeùt veà söï thay ñoåi cuûa toång DT
- Toång diện tích röøng = diện tích rừng tự nhiên + diện tích röøng troàng
- Giaûi thích vì sao coù giai ñoaïn DT röøng giaûm, coù giai ñoaïn DT röøng taêng
* Keát luaän: Töø 1980 ñeán 1995: dieän tích röøng giaûm do khai thaùc böøa baõi, quaù möùc.
Töø 1995 ñeán 2004, dieän tích röøng taêng do nhaân daân ta tích cöïc troàng vaø baûo veä.
2. Ngaønh thuûy saûn
* Hoaït ñoäng 3: Laøm vieäc theo nhoùm
+ Haõy keå teân moät soá loaøi thuûy saûn maø em bieát ?
+ Nöôùc ta coù nhöõng ñieàu kieän thuaän lôïi naøo ñeå phaùt trieån ngaønh thuûy saûn 
* Keát luaän: Ngaønh thuûy saûn goàm: ñaùnh baét vaø nuoâi troàng thuûy saûn
+ Ñaùnh baét nhieàu hôn nuoâi troàng.
+ Saûn löôïng thuûy saûn ngaøy caøng taêng, trong ñoù saûn löôïng nuoâi troàng thuûy saûn ngaøy caøng taêng nhanh hôn saûn löôïng ñaùnh baét .
+ Ngaønh thuûy saûn phaùt trieån maïnh ôû vuøng ven bieån vaø nôi coù nhieàu soâng, hoà 
- Ghi bài 
• Ñoïc ghi nhôù.
• Chæ treân löôïc ñoà vuøng phaân boá troàng caây coâng nghieäp .
+ Quan saùt hình 1 vaø TLCH/ SGK
+ Quan saùt baûng soá lieäu vaø traû lôøi caâu hoûi/ SGK.
- Quan saùt baûng soá lieäu 
+ Hoïc sinh thaûo luaän nhóm 
+ Đại diện nhóm trình baøy.
+ Nhận xét boå sung.
 - Thảo luận nhóm 
 \ + Quan saùt löôïc ñoà hình 2 
+ Trình baøy keát quaû
- Caù, toâm, cua, oác, möïc, trai, ngheâu, soø, heán, taûo,
- Diện tích nước biển rộng, sông hồ nhiều thuận lợi cho việc phát triển thủy sản ở nước ta 
3. Củng cố - daën doø
 - Nêu nội dung bài học 
 - Chuaån bị bài sau: Công nghiệp 
 - Nhaän xeùt tieát hoïc. 
 Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013
THỂ DỤC LỚP 3
Tiết 22: Động tác vươn thở và tay chân lườn bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển
chung Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức - Kĩ năng: Biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay chân lườn của bài thể dục phát triển chung. Bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng và toàn thân 
- Biết chơi cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi 
2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện – Say mê TDTT
II. Địa điểm phương tiện
- Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện 
- 1 còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Khởi động 
2. Phần cơ bản 
* Ôn động tác vươn thở tay chân và lườn của bài thể dục phát triển chung 
- Cho ôn tập luyện 
- Nhận xét – Sửa sai 
- Cho HS ôn cả lớp 
- Quan sát sửa sai 
* Học động tác: Bụng và toàn thân 
- Tập mẫu 
- Nhận xét sửa sai 
- Cho HS tập luyện theo tổ 
- Nhận xét bổ sung 
- Cho HS tập cả lớp 
* Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy 
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi 
- Cho HS chơi thử 
- Nhận xét sửa sai 
- Cho HS chơi chính thức
- Nhận xét – Tuyên dương 
3. Phần kết thúc 
- Động tác hồi tĩnh
- Hệ thống bài học 
- Giao bài về nhà 
- Nhận xét tiết học 
- 3 Hàng dọc nghe hiểu
- Xoay các khớp
- Chạy 1 vòng quanh sân tập 
- Hát kết hợp vỗ tay
- Ôn theo tổ nhóm 
- Ôn do tổ trưởng điều khiển 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang 
- Tập do GV điều khiển 
- 4 em tập mẫu 
- Lớp quan sát nhận xét 
- Tập theo vị trí quy định 
- Tập do tổ trưởng điều khiển 
- Lớp quan sát 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang 
- Tập do GV điều khiển 
- Cả lớp chơi thử 1 lần 
- Do GV điều khiển 
- Cả lớp chơi đội hình vòng tròn 
- Do GV điều khiển 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Thả lỏng,hít thở sâu 
- Ôn 4 động tác thể dục đã học 
 KĨ THUẬT LỚP 5
Tiết 11: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
 I. Mục tiêu
1. Kiến thức – Kĩ năng: Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống 
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình 
- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình
2. Thái độ: Có ý thức chăm chỉ làm việc nhà. Say mê môn học 
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng dạy và học 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Em hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn?
- 2 em trả lời
* Nhận xét – Đánh giá
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Giảng bài
* Họat động 1: Tìm hiểu mục đích tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống 
- Cho HS đọc nội dung ở mục 1SGK - Em hãy nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn, bát đũa sau bữa ăn?
- Nêu những dụng cụ nấu ăn bát, đũa không được rửa sạch sau bữa ăn sẽ như thế nào ?
- Em hãy cho biết dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường được tieán haønh ngay sau bữa ăn nhằm mục đích gì?
* Nhận xét kết luận: Đồ dùng và dụng cụ ăn uống phải được cọ rửa sạch sẽ ngay sau khi đã sử dụng nhằm ngăn chặn vi trùng gây bệnh và bảo quản giữ cho các dụng cụ không bị hư hỏng 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống 
- Yêu cầu hoc sinh đọc mục 2 SGK
- Em hãy quan sát hình a,b,c và nêu trình tự rửa bát sau khi ăn ?
- Theo em những dụng cụ dính mỡ có mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau ?
* Hoạt động 3: Đánh giá kết qủa học tập 
- Nêu yêu cầu 
- Cho cả lớp làm bài tập
* Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS
- Ghi bài 
- Cá nhân đọc 
- Lớp bổ sung 
- Có tác dụng giữ vệ sinh sach sẽ 
- Sẽ bẩn và mất vệ sinh 
- Nhằm mục đích giữ vệ sinh, gọn gàng các dụng cụ ăn uống
- Cá nhân đọc 
- Rửa lần lượt từng dụng cụ.
- Rửa sạch từng dụng cụ 
- Dụng cụ có mỡ rửa trước và có mùi tanh rửa sau.
.
- Cá nhân trả lời 
- Lớp bổ sung 
+ Đánh dấu X vào câu trả lời đúng 
* Để rửa sạch.bát đĩa và các dụng cụ nấu ăn 
- Chỉ cần rửa sạch phía trong bát đĩa và các dụng cụ nấu ăn £
- Nên rửa sạch cả phía trong và ngoài £
3. Củng cố - Dặn dò
- 3 em đọc ghi nhớ trong SGK 
- Chuẩn bị bài sau: Cắt khâu thêu tự chọn 
- Nhận xét tiết học
THỂ DỤC LỚP 5
Tiết 22: Động tác vươn thở,tay,chân và vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển
chung - Trò chơi: Chạy nhanh theo số
I. Mục tiêu
1. Kiến thức – Kĩ năng: Biết cách thực hiện được động tác vươn thở,tay,chân vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi 
 2. Thái độ: Có ý thức trong tập luyện.- Say mê TDTT
II. Địa điểm phương tiện
- Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập
- 1 còi 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Phần mở đầu 
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Khởi động
2. Phần cơ bản
* Ôn động tác vươn thở tay chân vặn mình và toàn thân 
- Cho HS ôn luyện 
- Quan sát – Sửa sai 
+ Tập đồng loạt 
- Nhận xét sửa sai 
* Cho HS ôn dưới dạng trình diễn trước lớp
- Nhận xét – Tuyên dương
* Trò chơi: Chạy nhanh theo số 
- Phổ biến luật chơi cách chơi 
- Cho HS chơi thử
- Nhận xét – Sửa sai 
- Cho HS chơi chính thức 
- Nhận xét tuyên dương 
3. Phần kết thúc
- Hệ thống bài học 
- Động tác hồi tĩnh
- Giao bài về nhà
- Nhận xét tiết học 
- Chạy một vòng quanh sân tập 
- Xoay các khớp.
- Hát vỗ tay
- Ôn theo tổ theo vị trí quy định 
- Ôn do tổ trưởng điều khiển 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang 
- Tập do GV điều khiển 
- Từng tổ tập 
- Tập do cán sự điều khiển 
- Lớp quan sát 
 - 3 em chơi thử 1 lần 
- Do GV điều khiển 
- Lớp quan sát
- Cả lớp chơi đội hình 3 hàng dọc 
- 3 em chơi 1 lần 
- Lớp quan sát 
- Đi thường theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu 
- Ôn 5 động tác thể dục đã học 
 KỸ THUẬT LỚP 4
Tiết 11: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - Kĩ năng: Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa 
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa các mũi khân tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm 
2.Thái độ: Biết giữ gìn sản phẩm của mình 
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng may thêu 
- Dụng cụ dạy và học 
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng 
b. Giảng bài 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành 
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ 
- Gọi HS nêu các bước thực hiện 
- Nhận xét nhắc nhở HS các điểm cần lưu ý khi khâu đột thưa 
- Kiểm tra dụng cụ thực hành của HS 
- Quy định thời gian hoàn thành sản phẩm 
* Cho HS thực hành 
- Quan sát giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm 
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS 
- Nêu các tiêu chuẩn để đánh gíá sản phẩm 
+ Gấp được mép vải đường gấp tương đối thẳng,phẳng,đúng kĩ thuật 
+ Khâu được đường viền gấp mép vải 
+ Mũi khâu tương đối đều thẳng không bị dúm 
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định 
* Cho HS trương bày sản phẩm 
- Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS 
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- 3 em nhắc lại 
- 1 em thực hiện gấp 
- Cá nhân nêu 
+ Bước 1: Gấp mép vải 
+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa 
- Lớp nhận xét bổ sung 
.
- Thực hành theo nhóm 
- Chú ý theo dõi 
- Tưng bày sản phẩm theo nhóm 
- Nhận xét đánh giá sản phẩm của nhóm 
3. Củng cố - Dặn dò
- 3 em nêu các bước khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
- Chuẩn bị bài sau: Khâu viền đường gấp....... đột thưa ( Tiết 3 ) 
- Nhận xét tiết học 
 THỂ DỤC LỚP 2
Tiết 22: Đi thường theo nhịp - Trò chơi: Bỏ khăn
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức- Kĩ năng: Biết cách điểm số 1-2 1-2 theo đội hình vòng tròn. Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi 
2.Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện – Say mê TDTT
II. Địa điểm phương tiện
 - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện 
 - 1 còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học 
- Khởi động 
2. Phần cơ bản 
* Điểm số 1-2 theo đội hình vòng tròn 
- Tập mẫu 
- Nhận xét bổ sung 
- Cho HS tập luyện 
- Quan sát sửa sai 
* Trò chơi: Bỏ khăn 
- Phổ biến luật chơi cách chơi 
- Cho HS chơi thử
- Nhận xét – Sửa sai 
- Cho HS chơi chính thức 
- Nhận xét tuyên dương 
3. Phần kết thúc 
- Động tác thả lỏng
- Hệ thống bài học 
- Giao bài về nhà 
- Nhận xét tiết học 
- 3 Hàng dọc chú ý theo dõi 
- Xoay các khớp
- Hát và vỗ tay 
- Cả lớp tập 2 lần đội hình vòng tròn 
- Tập đồng loạt cả lớp đội hình vòng tròn 
- Cả lớp điểm số 1-2 đến hết 
- Tập 4 lần 
- Tập do GV điều khiển 
- Cả lớp chơi thử 2 lần 
- Chơi theo đội hình vòng tròn
- Do GV điều khiển 
- Lớp quan sát
- Cả lớp chơi đội hình vòng tròn 
- Chơi do GV điều khiển 
- Lớp khu

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 11_XUYÊN.doc