Giáo án dạy học các môn lớp 1 (buổi chiều) - Tuần 5

I . MỤC TIÊU :

Học sinh hiểu : Trẻ em có quyền được học hành .

Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình. Cả em trai và em gái đều phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.

Học sinh biết yêu quý và giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập .

* Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập cẩn thận, bền đẹp là tiết kiệm theo gương Bác Hồ, tiÕt kiÖm tµi nguyªn thiªn nhiªn, b¶o vÖ m«i tr­êng lµm cho m«i tr­êng lu«n s¹ch ®Ñp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Tranh Bài tập 1,2 , các đồ dùng học tập , vở BTĐĐ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.

2.Kiểm tra bài cũ :

Aên mặc gọn gàng sạch sẽ có lợi gì ?

Như thế nào là gọn gàng sạch sẽ ?

Em đã làm gì để lúc nào trông em cũng gọn gàng sạch sẽ ?

Giáo viên kiểm tra tác phong của một số Học sinh . Nêu nhận xét trước lớp .

Nhận xét bài cũ , KTCBBM

 

doc 10 trang Người đăng hong87 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học các môn lớp 1 (buổi chiều) - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 5
 Caùch ngoân : Ngaøy nay hoïc taäp ngaøy mai giuùp ñôøi
Thứ
Môn
Tên bài
Thứ hai
Đạo đức
Luyện học vần
Mỹ thuật2
Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập
Ôn luyện u, ư
Vẽ nét cong
Thứ ba
Luyện toán
Âm nhạc 2
Thể dục
Ôn luyện các số 7, 8
ÔN: Quê hương tươi đẹp – mời bạn vui múa ca
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay phải, 
Thứ năm
Luyện học vần
Luyện toán
Thực hành thủ công
Ôn luyện x, s, ch
Ôn luyện các số 9, 0
Xé dán hình tròn
Thứ sáu
Luyện học vần
Thực hành TNXH
HĐNG
Ôn luyện r, k, kh
Giữ vệ sinh thân thể
Hoạt động làm sạch trường lớp
Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013
ĐẠO ĐỨC: GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T1) 
I . MỤC TIÊU :
Học sinh hiểu : Trẻ em có quyền được học hành .
Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình. Cả em trai và em gái đều phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
Học sinh biết yêu quý và giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập .
* Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập cẩn thận, bền đẹp là tiết kiệm theo gương Bác Hồ, tiÕt kiÖm tµi nguyªn thiªn nhiªn, b¶o vÖ m«i tr­êng lµm cho m«i tr­êng lu«n s¹ch ®Ñp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh Bài tập 1,2 , các đồ dùng học tập , vở BTĐĐ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.
2.Kiểm tra bài cũ :
Aên mặc gọn gàng sạch sẽ có lợi gì ?
Như thế nào là gọn gàng sạch sẽ ?
Em đã làm gì để lúc nào trông em cũng gọn gàng sạch sẽ ?
Giáo viên kiểm tra tác phong của một số Học sinh . Nêu nhận xét trước lớp .
Nhận xét bài cũ , KTCBBM
 3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 :Làm bài tập 1 .
Mt : học sinh biết tô màu các đồ dùng học tập cần thiết cho Học sinh .
Giáo viên giới thiệu và ghi tên đầu bài .
Cho học sinh mở vở ĐĐ quan sát tranh Bt1. Giáo viên yêu cầu học sinh tô màu vào các đồ dùng học tập trong tranh vẽ .
Giáo viên xem xét , nhắc nhở học sinh yếu .
Hoạt động 2 : Học sinh làm Bt2 
Mt : Nêu tên được các đồ dùng học tập và biết cách giữ gìn 
Giáo viên nêu yêu cầu Bt2 
* GV kết luận : Được đi học là quyền lợi của trẻ em . Giữ gìn đồ dùng ht chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình .
Hoạt động3 : Làm Bt3 
Mt: Biết nhận ra những hành vi đúng , những hành vi sai để tự rèn luyện .
Giáo viên nêu yêu cầu của BT 
Cho học sinh chữa bài tập và giải thích :
+ Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì ? 
+ Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là đúng ?
+ Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là sai ?
- Giáo viên giải thích : Hành động của những bạn trong tranh 1,2,6 là đúng . Hành động của những bạn trong tranh 3,4,5 là sai .
* Kết luận : Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập .
Không làm dây bẩn , viết bậy , vẽ bậy vào sách vở .
Không gập gáy sách vở .
Không xé sách , xé vở .
Không dùng thước bút cặp để nghịch .
Học xong phải cất gọn đồ dùng ht vào nơi quy định .
Giữ gìn đồ dùng ht giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình .
Hoạt động 4 : Tự liên hệ 
Mt : Học sinh biết tự liên hệ để sửa sai 
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa sang lại đồ dùng ht của mình .
Hs lập lại tên bài học 
Học sinh tô màu các đdht trong tranh .
Trao đổi bài nhau để nhận xét đúng sai . 
Hs trao đổi với nhau về nội dung :
+ Các đồ dùng em có là gì ?
+ Đồ dùng đó dùng làm gì ?
+ Cách giữ gìn đồ dùng ht .
- Tổ cử đại diện lên trình bày trước lớp .Hs nhận xét đúng sai bổ sung .
Hs làm bài tập 
Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi .
Bạn Nam lau cặp , bạn Lan sắp xếp bút vào hộp bút gọn gàng , bạn Hà và bạn Vũ dùng thước và cặp đánh nhau .
Vì bạn biết giữ gìn đồ dùng ht cẩn thận .
Vì bạn xé vở , dùng đồ dùng ht đánh nhau làm cho đồ dùng mau hư hỏng .
Hs tự sắp xếp lại đồ dùng ht trong hộc bàn , vuốt lại góc sách vở ngay ngắn .
 4.Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh hoạt động tích cực .
*Gọn gàng sạch sẽ là tiết kiệm được tiền của, tiết kiệm được nguồn tài nguyên có liên quan tới sản xuất sách vở đồ dùng học tập, tiết kiệm năng lượng trong việc sản xuất sách vở học tập.
Dặn Học sinh về nhà sửa sang lại sách vở , đồ dùng ht để tuần sau lớp sẽ mở hội thi “ Sách vở đồ dùng ht của ai đẹp nhất ”.
Luyện học vần: 	 Ôn luyện u, ư
I/Mục tiêu: HS tìm tiếng có âm u, ư.Đọc bài Bé có thư bố. Viết lá thu bé có có thư bố.
Phương pháp: Trực quan ; Thực hành giao tiếp ; Phân tích ngôn ngữ ; Rèn luyện theo mẫu.
II/Đồ dùng: Tranh minh họa trong sách thực hành tiếng việt và toán lớp 1
III/Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
Bài 1: Tìm tiếng có âm u ? tiếng có âm ư ?
Tủ, cá thu, thư củ từ, tu hú, tù và, cú đu đủ
Bài 2: Đọc bài bé có thư bố
Bố bé là thợ mỏ
Bố ở mỏ
Bé ở thủ đô
Có ô tô về thủ đô
A, cô tư !
Bé à, bé có thư
Thư ai đó ạ
Thư bố
Bài 3: Viết 
cá thu 
bé có thư bố 
8 học sinh tìm
2/3 học sinh lớp đọc
Cả lớp viết
3/Củng cố: Giáo viên chỉ bảng và SGK cho học sinh đọc theo. Học sinh tìm chữ vừa học.
4/Dặn dò: Dặn học sinh học bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà; xem trước bài r, k, kh
Mĩ thuật: 	 VẼ NÉT CONG
I- Mục tiêu: Nhận biết nét cong. Biết cách vẽ nét cong. Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích 
II. Chuẩn bị:
 GV HS
- Một số đồ vật có dạng hình tròn 	 - Vở tập vẽ 1 
- Mồt vài bài vẽ có nét cong như: cây,	 - Bút chì, bút màu, tẩy
dòng sông, con vật
- Một vài bài vẽ của hs năm trước
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
 - Gv cho hs xem một đồ vật có dạng hình tròn, và một vài hình là nét cong và đặt câu hỏi:
+ Trong tranh vẽ gì ?
 + Các hình ảnh đó được vẽ bằng nét gì ?
- GV vẽ lên bảng một số nét cong và đặt câu hỏi 
 + Các em cho biết đây là các nét gì ?
- Gv vẽ lên bảng một số nét cong
- Các nét cong này tạo thành những hình gì ?
2- Hoạt động 2: Cách vẽ
- Vẽ nét cong theo chiều mũi tên
- Gv vẽ lên bảng
 + Các hình hoa quả được vẽ từ nét cong
3- Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho hs xem một số bài hs vẽ 
- GV gợi ý hs:
 + Tìm hình định vẽ 
 + Vẽ vừa với phần giấy ở vở tập vẽ 
 + Vẽ thêm những hình ảnh khác 
 + Vẽ màu theo ý thích
4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV chọn một số bài để nhận xét
 + Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn? 
 + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét và tuyên dương
- Hs quan sát và trả lời:
 + Trong tranh vẽ mây, vẽ cây, dòng sông, con vật .
 - Vẽ bằng nét cong
- Nét cong
- Nét lượn sóng
- Nét cong có hình tròn
- Nét cong tạo thành lá 
- Nét cong tạo thành núi và quả
- Vẽ phần giấy ở vở tập vẽ những gì mà mình thích như:
 + Vườn hoa
 + Vườn cây ăn quả
 + Thuyền và biển
 + Núi
- Mỗi em nên vẽ bài khác nhau
- Hs nhận xét về:
 + Cách vẽ hình 
 + Màu sắc
 + Hs chọn ra bài mình thích.
IV. Dặn dò:- Quan sát hình dáng, màu sắc, của cây, hoa, quả. Chuẩn bị bài sau: Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn. Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ.
Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013
Luyện toán: Ôn luyện các số 7, 8
I/Mục tiêu: Biết viết các số 7, 8. Viết số thích hợp vào ô trống.
Điền số vào ô trống
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành – luyện tập.
II/Đồ dùng dạy học: Sách thực hành tiếng việt và toán lớp 1.
III/Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Bài 1 : viết số 7, 8
..
..
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
£ £ £ £ £ £
£ £ 
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
1
3
8
7
Bài 3: Số?
˜˜˜
˜˜˜˜
˜
˜ ˜ ˜
˜ ˜ ˜
˜
˜
˜ ˜
˜ ˜
˜ ˜
˜ ˜
˜˜˜
˜˜
˜ ˜˜
Cả lớp viết vào vở
8 học sinh lên điền
2 học sinh làm
3/Củng cố:Cho học sinh chơi trò chơi: nhận biết số lượng hoặc thứ tự giữa các số trong phạm vi 7 bằng các tờ bìa có các chấm tròn và các số.
4/Dặn dò: Dặn học sinh học và chuẩn bị bài: số 9,0
Âm nhạc:	ÔN: Quê hương tươi đẹp – mời bạn vui múa ca
I. Yêu cầu: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát. Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát. Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ đơn giản.
II. Chuẩn bị của GV: Đàn, máy nghe, băng nhạc. Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách) Một vài thanh tre hoặc que dài 0,5m giả làm roi ngựa
III. Các hoạt động dạy – học.
	1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát
	3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Quê hương tươi đẹp.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Quê hương tươi đẹp
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, là dân ca của dân tộc nào?
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức:
+ Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng tay)
+ Đệm đàn và bắt nhịp cho HS.
+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, tiết tấu lời ca ( Hoặc gõ đệm)
+ Hướng dẫn HS hát kết hợp với vận động phụ hoạ. ( Nhún theo nhịp)
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp ( Hát kết hợp vận động phụ họa)
- Nhận xét
*Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Mời bạn vui múa ca.
- GV treo tranh minh hoạ kết hợp cho HS nghe giai điệu bài hát để HS đoán tên bài hát, tác giả sáng tác.
- GV hướng dẫn HS ôn bài hát ( Cách thức như ở bài Quê hương tươi đẹp)
- Nhận xét
Hoạt động 3: Trò chơi theo bài đồng dao Ngựa ông đã về.
- Hướng dẫn lại cách thức chơi, ôn đọc lại bài đồng dao Ngựa ông đã về. Sau đó GV chia lớp thành 2 hoặc 3 đội chơi, mỗi đội gồm 2 nhóm nam và nữ riêng, tiến hành trò chơi như ở tiết trước.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Kết thúc tiết học, GV nhận xét ( khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn). Nhắc HS về ôn lại 2 bài hát đã học
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát.
+ Quê hương tươi đẹp
+ Dân ca Nùng
- Hát theo hướng dẫn của giáo viên
+ Hát không có nhạc
+ Hát theo nhạc đệm
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo hướng dẫn.
- HS biểu diễn trước lớp
+ Từng nhóm.
+ Cá nhân
- HS xem tranh, nghe giai điệu và trả lời:
+ Bài hát: Mời bạn vui múa ca.
+ Tác giả: Phạm Tuyên
- HS ôn hát theo hướng dẫn.
+ Cả lớp hát.
+ Từng dãy, nhóm, cá nhân hát.
- HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- HS thực hiện đọc câu đồng dao và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu . Sử dụng thanh phách và tiết tấu lời ca.
- HS tham gia trò chơi, những em ở tiết trước chưa tham gia nên tích cực hơn ở tiết này.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Thể dục: - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay phải, 
quay trái.- Trò chơi "Đi qua đường lội".
I/ Mục tiêu:Biết cách tập hợp hàng dọc , dóng thẳng hàng dọc Biết cách đứng nghiêm , nghỉ Nhận biết đúng hướng để xoay người theo ( có thể còn chậm) Bước đầu làm quen với trò chơi.
* HS K/G đi đúng đi đúng theo các vạch hoặc ô đã kẻ sẵn.
Nội dung quay phải, quay trái chuyển sang lớp 2.
II/ Địa điểm, phương tiện:-Sân trường	-Cái còi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Khôûi ñoäng : Gv giuùp caùn söï taäp hôïp lôùp , phoå bieán noäi dung vaø yeâu caàu baøi hoïc . Caû lôùp ñöùng vaø voå tay haùt baøi : “ chim chích boâng ” .
Kieåm tra baøi cuõ : GV goïi hs thöïc hieän ñoäng taùc ñöùng nghæ, ñöùng nghieâm.
Baøi môùi : 
a. Giôùi thieäu baøi : hoâm nay chuùng ta tieáp tuïc oân laïi taäp hôïp haøng doïc,doùng haøng,ñöùng nghæ, ñöùng nghieâmvaø oân ñoäng taùc quay phaûi, quay traùi.
b. Caùc hoaït ñoäng : 
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
- Hoaït ñoäng 1 :OÂn taäp hôïp haøng doïc, doùng haøng.
-Muïc tieâu: hs naém ñöôïc caùch taäp hôïp vaø vaân duïng vaøo caùc tieát hoïc.
-Caùch tieán haønh: Goïi moät toå ra thöïc hieän maåu gv hoâ khaåu leänh vöøa höôùng daãn hs thöïc hieän, tieáp theo goïi toå 2 taäp hôïp caïnh toå 1 vaø toå 3 ñöùng caïnh toå 2 khi caùc em ñaõ naém ñöôïc vò trí ñöùng gv tieáp tuïc hoâ khaåu leänh doùng haøng doïc, nhaéc nhôû hs nhôù baïn ñöùng tröôùc vaø sau mình sau ñoù gv cho hs giaûi taùn vaø taäp hôïp moät vaøi laàn.
GV nhaän xeùt,tuyeân döông
- Hoaït ñoäng 2:ñoäng taùc quay phaûi, quay traùi.
Muïc tieâu : nhaän bieát ñuùng höôùng vaø xoay ngöôøi theo khaåu leänh.
Caùch tieán haønh : gv laøm maãu ñoäng taùc 2l-3l cho caùc em naém ñöôïc kt ñoäng taùc sau ñoù gv hoâ khaåu leänh hs thöïc hieän , tröôùc khi cho caùc em quay gv hoûi xem beân naøo phaûi, beân naøo traùi caùc em giô tay ñeå nhaän bieát höôùng sau ñoù cho caùc em haï tay xuoáng, gv hoâ “Beân phaûi (traùi). quay !”ñeå caùc em xoay ngöôøi theo höôùng ñoù. 
- Hoaït ñoäng 3: troø chôi “ Qua ñöôøng loäi” . Neâu teân troø chôi, caùch chôi, laøm maåu troø chôi cho hs naém ñöôïc caùch chôi ( keát hôïp söû duïng tranh ) .
Sau ñoù cho hs laøm quen daàn vôùi caùch chôi.Quan saùt vaø laøm troïng taøi.
- Ñöùng theo ñoäi hình 3 haøng doïc.
- Taäp hôïp haøng doïc theo khaåu leänh. toå 3
toå 2 toå1
- HS taäp hôïp thaønh 3 haøng doïc gv ñieàu khieån hs thöïc hieän ñoäng taùc.
-Chôi thöû
- Chôi chính thöùc coù phaân thaéng thua giöõa caùc toå. 
4.Cuûng coá:
	-Goïi hs thöïc hieän ñoäng taùc quay phaûi, quay traùi, traû lôøi caâu hoûi cuûa gv.
	-GD hs bieát traùnh nhöõng con ñöôøng laày loäi, tìm nôi khoâ raùo ñeå ñi. 
IV. HOAÏT ÑOÄNG NOÁI TIEÁP:
	-GV giao bt veà nhaø oân ñoäng taùc quay phaûi, quay traùi.
	-Nhaän xeùt tieát hoïc.
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
Luyện học vần: Ôn luyện x, s, ch
I/Mục đích yêu cầu:
HS tìm được tiếng có âm x, tiếng có âm s, tiếng có âm ch ?
Đọc bài hổ và thỏ. Luyện viết chữ số, chị hà đi xe
Phương pháp: Trực quan ; Thực hành giao tiếp ; Phân tích ngôn ngữ ; Rèn luyện theo mẫu.
II/Đồ dùng: Tranh minh họa trong sách thực hành tiếng việt và toán lớp 1
III/Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
Bài 1: Tìm tiếng có âm x ? tiếng có âm s ? tiếng có âm ch
Chị, xe ca, sẻ, chè, chó, chõ, si, xô
Bài 2: Đọc bài hổ và thỏ
Hổ và thỏ thi đi bộ
Hổ thì to thỏ thì nhỏ
Hổ gừ gừ : thỏ sợ hổ à ?
Thỏ hà hà : sợ gì !
Thế thì thi đi !
Thi thi thi chứ, sợ gì !
Bài 3: Viết 
chữ số 
chị hà đi xe 
8 học sinh tìm
2/3 học sinh lớp đọc
Cả lớp viết
Luyện toán: Ôn luyện các số 9, 0
I/Mục tiêu: Biết viết các số 9, 0. Viết số thích hợp vào ô trống.
Điền dáu lớn dấu bé dấu bằng thích hợp
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành – luyện tập.
II/Đồ dùng dạy học: Sách thực hành tiếng việt và toán lớp 1.
III/Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Bài 1 : viết số 9, 0
..
..
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
0
3
9
8
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
1
2
2
1
2
2
Bài 3: 
>
<
=
 8 £ 6 9 £ 8 8 £ 7
 6 £ 9 7 £ 4 4 £ 4
 5 £ 8 2 £ 0 0 £ 0
Bài 4: Đố vui :
 9
3
 9
2
Số ?
 9
1
 9
4
Cả lớp viết vào vở
8 học sinh lên điền
3 học sinh điền
3 học sinh điền
4 học sinh điền
Thực hành thủ công HĐNG ; Xé dán hình tròn 
Ổn định tổ chức lớp củng cố nền nếp lớp
I/Mục tiêu :
Biết cách xé, dán hình tròn. Xé, dán được hình tương đối tròn. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng Học sinh làm quen với kỹ thuật xé dán giấy,cách xé dán để tạo hình.Các em biết yêu quí sản phẩm của mình.
II/Đồ dùng dạy học : Bài mẫu về xé dán hình tròn. Giấy màu, giấy trắng, hồ, khăn lau tay.Giấy màu,hồ dán,bút chì,sách thủ công,khăn.
III/Các hoạt động :
1. Ổn định lớp: Hát tập thể.
2. Bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh : Học sinh lấy dụng cụ học tập để lên bàn.
3. Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Em hãy quan sát và tìm 1 số đồ vật xung quanh mình có dạng hình tròn,
 Em hãy ghi nhớ đặc điểm các hình đó để tập xé dán cho đúng hình.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn xé dán hình trên giấy trắng.
Mục tiêu : Học sinh vẽ và xé hình trên giấy nháp đúng mẫu.
a) Vẽ và xé hình tròn
Bước 1 : Giáo viên làm mẫu.
Lấy 1 tờ giấy màu lật mặt sau đếm ô,đánh dấu và vẽ hình tròn có cạnh 8 ô.
Làm thao tác xé từng cạnh,xé xong lật mặt màu cho học sinh quan sát hình tròn mẫu.
Bước 2: Giáo viên thao tác nhắc học sinh lấy giấy trắng ra.
 c) Hướng dẫn dán hình :
- Xếp hình cân đối trước khi dán.
- Dán hình bằng một lớp hồ mỏng,đều. 
 Quan sát bài mẫu và trả lời.
 Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
 Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu và ghi nhớ.
 Học sinh kẻ ô,tập đánh dấu vẽ,xé hình tròn trên giấy trắng như giáo viên đã hướng dẫn.
 Học sinh quan sát và ghi nhớ.
Với Hs khéo tay : xé, dán được hình tròn đường xé tương đối thẳng ít răng cưa. hình dáng tương đối phẳng. Có thể xé được thêm hình tròn có kích thước khác. Có thể kết hợp vẽ trang trí hình tròn
 4) Củng cố : Nhắc lại quy trình xé dán hình tròn. Nhắc dọn vệ sinh. Dặn dò : Tinh thần,thái độ học tập. Sự chuẩn bị đồ dùng học tập. Kỹ năng xé. Chuẩn bị giấy màu và đồ dùng để tiết sau dán vào vở.
Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2013
Luyện học vần: 	 Ôn luyện r, k, kh
I/Mục tiêu: HS tìm tiếng có âm r, k, kh.Đọc bài sở thú. Viết cá rô, sở thú có khỉ.
Phương pháp: Trực quan ; Thực hành giao tiếp ; Phân tích ngôn ngữ ; Rèn luyện theo mẫu.
II/Đồ dùng: Tranh minh họa trong sách thực hành tiếng việt và toán lớp 1
III/Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
Bài 1: Tìm tiếng có âm r ? tiếng có âm k ? tiếng có âm kh ?
Cá rô, rổ, khế, kè đá, kì đà, rá, khỉ, rễ.
Bài 2: Đọc bài sở thú
Chị hà rủ bé đi sở thú
Sở thú có hổ, có khỉ, có kì đà
Sở thú có cả hổ
Hồ có cá, cò và le le
Bài 3: Viết 
cá rô 
sở thú có khỉ 
8 học sinh tìm
2/3 học sinh lớp đọc
Cả lớp viết
3/Củng cố: Giáo viên chỉ bảng và SGK cho học sinh đọc theo. Học sinh tìm chữ vừa học.
4/Dặn dò: Dặn học sinh học bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà; xem trước bài ph – nh
Thực hành TNXH: Giữ vệ sinh thân thể
I. Muc Tieâu : Sau khi hoïc xong baøi , HS coù khaû naêng :
Kieán Thöùc : Neâu ñöôïc caùc vieäc neân vaø khoâng neân laøm ñeå giöõ veä sinh thaân theå. Bieát caùch röûa maët, röûa tay chaân saïch seõ. 
Kyõ naêng : Bieát vieäc neân laøm vaø khoâng neân laøm ñeå da luoân saïch 
Thaùi ñoä : Coù yù thöùc töï giaùc laøm veä sinh caù nhaân haøng ngaøy.
+ HSK, G: Neâu ñöôïc caûm giaùc khi bò maãn ngöùa, gheû, chaáy raän, ñau maét, muïn nhoït.
	 Bieát caùch ñeà phoøng caùc beänh veà da.
II. Chuaån Bò 
Giaùo vieân: Tranh veõ saùch giaùo khoa trang 12, 13
Xaø phoøng, baám moùng tay, khaên maët
Hoïc sinh: Saùch giaùo khoa
Vôû baøi taäp, khaên tay
II. Caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Hoaït Ñoäng 3 : Thaûo luaän lôùp
Muc Tieâu : Bieát trình töï caùc vieäc laøm hôïp veä sinh nhö taém, röûa tay, chaân.
Phöông phaùp : Quan saùt , ñoäng naõo, ñaøm thoaïi
Caùch tieán haønh :
Böôùc 1 : Haõy neâu caùc vieäc laøm khi taém
Giaùo vieân toång hôïp
Chuaån bò nöôùc taém , xaø phoøng 
Khi taém doäi nöôùc , xaùt xaø phoøng
Taém xong lau khoâ ngöôøi
Maëc quaàn aùo saïch
Böôùc 2 : Neân röûa tay röûa chaân khi naøo ?
Nhöõng vieäc khoâng neân laøm nhö aên boác, ñi chaân ñaát 
à Giaùo vieân choát yù : nhöõng vieäc neân laøm ñaùnh raêng, chuùng ta phaûi yù thöùc töï giaùc laøm veä sinh caù nhaân haøng ngaøy.
Lieân heä : Giaùo duïc HS bieát taém , goäi , röûa tay , chaân saïch seõ , ñuùng caùch baèng nöôùc saïch vaø tieát kieäm nöôùc khi thöïc hieän caùc coâng vieäc naøy .
Ví duï : khi taém khoâng ñeå voøi hoa sen chaûy lieân tuïc .
Nhieàu hoïc sinh neâu
Hoïc sinh nhaéc laïi 
Röûa tay tröôùc khi caàm thöùc aên, sau khi ñaïi tieän 
Hoïc sinh neâu 
4 - Cuûng coá - Daën doø: 
Troø chôi thi ñua
Cho hoïc sinh thöïc hieän Ñ, S vaøo vôû baøi taäp 
Toå naøo ñuùng nhieàu nhaát seõ thaéng
Hoaït ñoäng lôùp , nhoùm
Thöïc hieän toát caùc ñieàu ñaõ hoïc
Chuaån bò tröôùc baøi : Chaêm soùc vaø baûo veä raêng
HĐNG: Hoạt động làm sạch trường lớp
I. Yêu cầu giáo dục :
+ Giúp HS : - Hiểu rõ về những việc cần làm để trường lớp sạch đẹp .
- Giáo dục cho HS có ý thức về việc giữ gìn vệ sinh khi đến trường .
II.Nội dung và hình thức :
a, Nội dụng :- Giúp các em biết về một số việc cần làm để bảo vệ trường lớp sạch đẹp .
- Các khẩu hiệu .
b, Hình thức :- Thảo luận trao đổi, báo cáo kết quả, tự liên hệ 
III. Chuẩn bị hoạt động :
- Chuẩn bị một số câu hỏi .
- Một số tình huống .
IV. Tiến hành hoạt động :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
a, Khởi động : 
- Cho cả lớp hát .
- Giới thiệu yêu cầu bài học .
b, Nêu yêu cầu thảo luận :
- Chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận và báo cáo kết quả trước lớp .
- Gọi các nhóm trình bày các bài hát, bài thơ, khẩu hiệu 
- Nhận xét, tuyên dương .
c, Nêu một số tình huống .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, và đóng vai trước lớp .
- Gọi các nhóm lên đóng vai trước lớp .
- Nhận xét, tuyên dương .
d, Sinh hoạt lớp :
- Yêu cầu lớp trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua .
- Nhận xét, tuyên dương những việc làm được, nhắc nhỡ những việc còn tồn tại .
- Triển khai công việc tuần tới, yêu cầu cả lớp thực hiện nghiêm túc .
- Tổng kết giờ học .
- Cả lớp hát 
- Lắng nghe
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung .
- Các nhóm thảo luận 
- Các nhóm lên đóng vai trước lớp .
- Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp .
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 buoi chieu tuan 5 moi soan.doc