Giáo án dạy học các môn khối lớp 5 - Tuần 25

Tập đọc

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I-MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với tháI độ tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II-ĐỒ DÙNG : Tranh minh họa trong SGK.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A-Bài cũ:

-Gọi 2 HS đọc bài Hộp thư mật.

-Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?

B-Bài mới:

HĐ 1: Luyện đọc:

-Một HS đọc toàn bài văn.

-HS đọc đoạn nối tiếp.

Đoạn 1: Từ đầu . chính giữa.

Đoạn 2: Tiếp theo .xanh mát.

Đoạn 3: Phần còn lại.

 

doc 30 trang Người đăng hong87 Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 5 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bốc thăm ( lá thăm đã được chuẩn bị trước) để lụa chọn thú tự dự thi.
- Phần bốc thăm thứ tự dự thi nên được chuẩn bị trước thời gian thi đấu.
- Các đội lần lượt trình bày nội dung dự thi của đội mình theo thứ tự đã lựa chọn
- Ban giám khảo cho cho điểm và tổng hợp kết quả từng đội 
Bước 3 : Tổng kết - Đánh giá - Trao giải thưởng
- Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi, thái độ đội.
- Công bố kết quả cuộc thi
- Người dẫn chương trình mời các cá nhân đại diện cho mỗi đội lên nhận phần thưởng. Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước lớp.
- Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến.
- Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi.
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi.
5, Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học dặn dò VN
___________________________________
Thứ 3 ngày 5 tháng 3 năm 2012
Tiếng Anh
( GV chuyờn trỏch lên lớp )
____________________________________
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
I-Mục tiêu:
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. 
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các bài tập ở mục III.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Gọi 2 HS làm bài tập 1,2 tiết LTVC trước.
-Nêu ghi nhớ về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng? Cho VD?
-GV nhận xét,cho điểm.
B-Bài mới:
HĐ 1: Phần nhận xét:
Bài 1: 
-HS dùng bút chì gạch dưới từ (trong những từ in nghiêng)lặp lại ở câu trước.
-HS phát biểu ý kiến.
-GV nhận xét.
Bài 2: Nếu thay từ đền ở câu thứ 2 bằng từ nhà,chùa,trường lớp thì nội dung 2 câu không ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau.
Bài 3: Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên.Nếu không có sự liên kết giữa hai câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn,bài văn.
HĐ 2: Ghi nhớ: HS đọc thuộc phần ghi nhớ.
HĐ 3: Luyện tập.
Bài 1: (Giảm tải)
Bài 2: Các từ lần lượt cần điền vào chỗ trống là: thuyền,thuyền,thuyền,thuyền,thuyền,chợ,cá song,cá chim,tôm.
IV-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-HS ghi nhớ kiến thức vừa học về liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
Toán
 Bảng đơn vị đo thời gian
I-Mục tiêu: 
Biết:
- Tên gọi, kí hiệu của cá đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. 
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
- Đổi đơn vị đo thời gian.
II-Đồ dùng: Bảng đơn vị đo thời gian.
III-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Hệ thống các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa các đơn vị đo:
bảng đơn vị đo thời gian:
-HS viết tên các đơn vị đo thời gian đã học.
-GV hỏi,HS lần lượt trả lời câu hỏi để hoàn thành bảng đơn vị đo thời gian.
VD: Một thế kỉ gồm bao nhiêu năm?
 Một năm có bao nhiêu tháng?...
-HS nhắc lại toàn bộ bảng đơn vị đo thời gian.
-Cho biết năm 2000 là năm nhuận thì các năm nhuận tiếp theo là những năm nào?
-Hãy nêu đặc điểm của năm nhuận?
-Nêu tên các tháng trong năm?
-Hãy nêu tên các tháng có 31 ngày?
-Hãy nêu tên các tháng có 30 ngày?Tháng 2 có bao nhiêu ngày?
Ví dụ về bảng đơn vị đo thời gian.
-Một năm rưỡi là bao nhiêu năm?
- giờ là bao nhiêu phút?
-216 phút là bao nhiêu giờ?
*HS nêu cách làm,GV kết luận.
HĐ 2: Rèn kĩ năng xác định mốc thời gian và chuyển đổi đơn vị đo.
HĐ 3: Chữa bài:
Bài 1: HS thảo luận nhóm 2 ,trả lời câu hỏi.
-Lưu ý: Cách xác định thế kỉ nhanh nhất là bỏ hai chữ số cuối cùng của số chỉ năm,cộng thêm1 vào số còn lại ta được số chỉ thế kỉ của năm đó.
Bài 2: -Gọi HS đọc nối tiếp bài làm và nêu cách làm.
Đổi đơn vị mới nhỏ hơn đơn vị đã cho ta lấy số đo đã cho nhân với cơ số giữa hai đơn vị đo
Bài 3: Gọi HS lên bảng làm và giải thích cách làm.
-Chuyển đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn.Lấy số đo của đơn vị nhỏ chia cho hệ số của hai đơn vị .
IV-Củng cố ,dặn dò:Ôn lại bảng đơn vị đo.
-Hoàn thành bài tập trong SGK
_____________________________
Lịch sử
 Sấm sét đêm giao thừa
I-Mục tiêu: 
- Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân(1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mỹ tại Sài Gòn:
 + Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thi xã. .
 + Cuộc chiến đấu tai sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc tiến công. 
II-Đồ dùng:
-Bản đồ hành chính VN.
-Hình minh họa trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì?
-Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta?
-Kể về một tấm gương chiến đấu dũng cảm trên đường Trường Sơn?
B-Bài mới:
HĐ 1: Diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
-Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miện Nam nước ta?
-Thuật lại cuộc tổng tấn công của quân giải phóng vào Sài Gòn.Trận nào là trận tiêu biểu trong đợt tấn công này?
-Cùng với cuộc tấn công vào Sài Gòn,quân giải phóng đã tiến công ở những nơi nào?
-Tại sao nói cuộc Tổng tiến công của quân dân miền Nam vào Tết Mậu Thân 1968 mang tính bất ngờ và đông loạt với quy mô lớn?
HĐ 2: Kết quả,ý nghĩa của tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
-Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã tác động như thế nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn?
-Nêu ý nghĩa củ cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968?
(Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại một bước,chấp nhận dàm phán tại Pa-ri về chấm dứt chiến tranh tại VN)
IV-Củng cố,dặn dò:
GV dùng sơ đồ để khái quát lại toàn bộ nội dung bài học:
 Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
jghjhgjhgj
 . 
Cách mạng VN tiến dầ đến thắng lợi hoàn toàn.
 Huế
 Đà Nẵng.
 Nơi khác.
Mĩ và quân đội Sài Gòn thiệt hại nặng nề,hoang mang,lo sợ.
 Nha Trang.
 Sài Gòn
 Cần Thơ.
Buổi chiều:
Thể dục
(GV chuyờn trỏch lên lớp)
______________________________________________-
Luyện Toán
tiết 2 ( tuần 24): LUYỆN TÍNH TỶ SỐ PHẦN TRĂM
DIỆN TICH, THỂ TÍCH
I – Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập, củng cố về :
- Tỷ số phần trăm.
- Thể tích hình hộp chữ nhật,hình lập phương.
- Diện tích hình thang, hình bình hành.
II-Hoạt dộng dạy học:
1) Bài cũ:
 Kiến thức cần nhớ:
Nêu cách tính một số phần trăm của một số.
Nêu cách tính thể tích của hình lập phương.
Nêu cách tính diện tích hình bình hành, hình thang, hỡnh tam giỏc.
 GV treo bảng phụ, gọi HS lờn bảng làm bài tập. HS dười lớp nhỏp bài.
 Một bể nước cao 1,5 m,đáy là hình chữ nhật có chu vi 7,2 m,chiều dài hơn chiều rộng 0,6 m.
Hỏi bể đó chứa được bao nhiêu lít nước(1 dm3 = 1l)
Biết rằng sau một tuần lễ dùng nước,mực nước trong bể giảm đi 1,2m.Hỏi trung bình mỗi ngày dùng bao nhiêu lít nước?
Cả lớp và giỏo viờn nhận xột
2) Bài mới:
HĐ1: Thực hành làm bài tập 1,2,3,4 ở vở thực hành.
Gọi Hs đọc yờu cầu và nội dung cỏc bài toỏn ở VBT
Bài 1: Tỡm một số phần trăm của một số
Bài 2: ễn về thể tớch hỡnh lập phương
Bài 3 : Luyện tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc, hỡnh bỡnh hành.
Bài 4: Luyện tớnh diện tớch hỡnh thang, hỡnh tam giỏc.
HS làm bài vào vở thực hành, 4 HS làm bài vào bảng phụ.
HĐ2: GV chấm bài một số em và HD HS chữa bài
4 HS làm bài ở bảng phụ treo bảng phụ, GV gọi HS khỏc nhận xột bài làm của bạn. GV kế luận.
HĐ3: HD hs làm thêm nếu còn thời gian.
Bài 1:Một hình tròn có đường kính là 6 cm.Một hình chữ nhật có chiều rộng là 9 cm và có diện tích gấp 5 lần diện tích của hình tròn.Tính chu vi của hình chữ nhật.
Bài 2:Một hình thang có diện tích là 60 m2,hiệu của hai đáy bằng 4 m.Hãy tính độ dài mỗi đáy,biết chiều cao của hình thang là 5 m.
 gV chấm và hướng dẫn hs chữa bài
III-Củng cố,dặn dò: Ôn lại kiến thức đã học.
_____________________________________________
Tin học
(GV chuyờn trỏch lên lớp)
________________________________________________
Tự học( Luyện viết)
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I-Mục tiêu:
-Nghe- viết đúng,trình bày đúng đoạn 2 bài: Phong cảnh đền Hựng
-Rèn tính cẩn thận,trình bày bài đẹp.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: HS nêu quy tắc tờn người tờn địa lớ Việt Nam, nước ngoài.
B-Bài mới:
HĐ 1:Hướng dẫn chính tả.
-GV đọc lại một lần toàn bài: HS đọc lại đoạn 2 bài Phong cảnh đền Hựng
 ( 3 em đọc nối tiếp)
HS đọc lại bài
HS đọc bằng mắt đoạn cần viết bài Phong cảnh đền Hựng
? Nờu nội dung bài Phong cảnh đền Hựng
-GV cho HS nêu một số từ khó viết.
HS tự tỡm: ...
-Một HS viết trên bảng lớp,Cả lớp viết vào vở nháp.
- GV và học sinh nhận xột cỏch viết cỏc chữ khú viết
HĐ 2:HS viết chính tả.
-GV đọc từng cõu cho học sinh viết . GV giỳp đỡ HS viết xấu
-HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
GV chấm bài một số em.
GV nhận xột tiết học.
Dặn HS về nhà luyện chữ.
____________________________________________
Thứ 4 ngày 6 tháng 3 năm 2013
Tập đọc
Cửa sông
I-Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó
- Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cuội nguồn. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ)
II-Đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Gọi 2 HS đọc bài: Phong cảnh đền Hùng.
-Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?
-Hãy kể tên các truyền thuyết mà em biết qua gợi ý của bài văn?
B-Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài.
HĐ 2: Luyện đọc.
-HS đọc toàn bài thơ một lượt.
-HS đọc khổ thơ nối tiếp.
-Luyện đọc từ ngữ khó: cần mẫn,giã từ...
-HS đọc trong nhóm,
-HS đọc chú giải.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 3: Tìm hiểu bài.
-Trong khổ thơ đầu,tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển?
-Cách giới thiệu đó có gì hay?
-Theo bài thơ,cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thé nào?
-Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về tấm lòng của cửa sông đối với cội nguồn?
HĐ 4: Đọc diễn cảm.
-HS đọc diễn cảm bài thơ.
-HS đọc thuộc lòng và thi đọc.
-GV nhận xét,khen những HS đọc tốt,đọc hay.
IV-Củng cố,dặn dò:
-Bài thơ nói lên điều gì?
-GV nhận xét tiết học.
___________________________________________
Toán
 Cộng số đo thời gian
I-Mục tiêu: Biết:
- Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II-Hoạt động dạy học :
A-Bài cũ:
-Gọi 2 HS làm các bài tập:
a. 72 phút = .... giờ ; 270 phút =.... giờ.
b. 30 giây = ... phút ; 135 giây = ....phút.
-GV nhận xét,cho điểm.
B-Bài mới:
HĐ 1: Hình thành kĩ năng cộng số đo thời gian.
*GV nêu VD 1 trong SGK.
-Bài toán yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS thảo luận cách đặt tính và thực hiện phép tính.
-HS nêu cách đặt tính.
*GV nêu VD 2 trong SGK.
-Yêu cầu HS nêu phép tính.
-HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính.
-Hỏi: Nhận xét gì về số đo của đơn vị bé hơn?
-GV giới thiệu: Khi số đo lớn hơn ta nên chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn.
VD: 83 giây = bao nhiêu phút,bao nhiêu giây?
-Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian.
HĐ 2: Rèn kĩ năng cộng hai số đo thời gian.
Bài 1:
-Gọi 4 HS lên bảng thực hiện phép tính.
-HS nhận xét,GV đánh giá.
-Hãy so sánh cách đặt tính và tính các số do thời gian với cách đặt tính và tính với số tự nhiên.
Bài 2: 
Chú ý: Trong giải toán có lời văn,ta chỉ viết kết quả cuối cùng vào phép tính,bỏ qua các bước đặt tính(chỉ ghi ra nháp).Viết kèm đơn vị đo với số đo và không cần đặt đơn vị đo nào vào ngoặc đơn.
III-Củng cố,dặn dò: Ôn lại cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
__________________________________________
Khoa học
 Ôn tập: Vật chất và năng lượng(tiếp)
I-Mục tiêu: Sau bài học,HS được củng cố về:
-Các kiến thức phần vật chất và năng lượng,các kĩ năng quan sát,thí nghiệm.
-Những kĩ năng về bảo vệ môi trường,giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng
-Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II-Đồ dùng:
-Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sin hoạt hàng ngày.
-Pin,bóng đèn,dây dẫn.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Kể tên về một số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày?
-Kể tên các loại chất đốt thường dùng,chất đốt nào ở thể rắn,thể lỏng,thể khí?
B-Bài mới:
HĐ 3: Trò chơi: Thi kể tên các dụng cụ,máy móc sử dụng điện.
-GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức “Tiếp sức”
-Chuẩn bị cho 3 nhóm 3 bảng phụ.
-Thực hiện:Mỗi nhóm cử từ 5 đến 7 người,xếp theo hàng 1.Khi GV hô “bắt đầu”HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống;tiếp đến HS tiếp theo lên viết....
-Hết thời gian,nhóm nào viết được nhiều và đúng là nhóm đó thắng cuộc.
IV-Củng cố,dặn dò:
-Ôn tập các kiến thức về sử dụng điện.
-Hoàn thành bài tập trong VBT.
_____________________________
Kỹ thuật
Lắp xe ben ( tiết 2)
I.mục tiêu:
HS cần phải:
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
II.đồ dùng dạy học
Mẫu xe ben đã lăp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. các hoạt động dạy học.
HĐ1:HS thực hành lắp xe ben.
? Để lắp được xe ben, cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên những bộ phận đó
HD chọn các chi tiết
Gọi 2 hs lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong Sgk
Lắp từng bộ phận
*Lắp khung sàn xe và các giá đỡ
? Để lắp khung sàn xe và giá đỡ , em cần phảI chọn những chi tiết nào?
Gọi 1 hs lên chọn chi tiết và 1 hs khác lên lắp khung
GV tiến hành hướng dẫn lắp các giá đỡ
? Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngoài các chi tiết ở hình2, em phải chọn thêm các chi tiết nào?
Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau
Lắp trục bánh xe trước.
Lắp ca bin
Lắp ráp xe ben
HD lắp ráp xe ben theo các bước SGk ( HS thực hành theo nhóm)
HĐ2: Đánh giá sản phẩm
GV tổ chức cho học sinh trưng bẩyn phẩm theo nhóm hoạc chỉ dịnh một số em.
GVnêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục 3 (sgk)
HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
Nhận xét tiết học
_____________________________
Buổi chiều:
Âm nhạc
( GV chuyờn trỏch lờn lớp)
_________________________________
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
I-Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND Ghi nhớ).
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (làm được 2 BT ở mục III).
II-Đồ dùng: Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Gọi 2 HS làm lại bài của tiết LTVC trước.
-GV nhận xét cho điểm.
B-Bài mới:
HĐ 1: Phần nhận xét:
Bài 1:HS làm bài cá nhân 
-HS đọc lại đoạn văn,đọc chú giải.
-Nêu rõ đoạn văn nói về ai?
-Những từ ngữ nào cho biết điều đó?
-HS trình bày ý kiến,GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+Các câu văn trên đều chỉ Trần Quốc Tuấn.
+Những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu văn là: Hưng Đạo Vương,
ông,vị Quốc công Tiết chế ,vị Chủ tướng tài ba,Hưng Đạo Vương,Ông,Ngài.
Bài 2: HS thảo luận nhóm:
-So sánh cách diễn đạt của hai đoạn văn?
-Tác giả đã sử dụng các từ ngữ như thế nào?
-Đại diện nhóm trả lời,các nhóm khác bổ sung.
GV kết luận: Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ đồng nghĩa để liên kết câu được gọi là phép thay thế từ ngữ.
HĐ 2: Phần ghi nhớ:
-HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
-HS lấy VD.
HĐ 3: Luyện tập.
Bài 1:Cả lớp làm bài tập vào vở.
-Gọi 2 HS làm bảng nhóm và trình bày.
-GV và cả lớp nhận xét,chốt lại lời giải đúng.
+Từ anh ở câu 2 thay thế cho từ Hai Long ở câu 1.
+Cụm từ người liên lạc ở câu 4 thay cho người đặt hộp thư ở câu 2.
+Từ đó ở câu 5 thay cho những vật gợi ra hình chữ V ở câu 4.
Bài 2: (Giảm tải)
IV-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-HS ghi nhớ kiến thức đã học về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
_____________________________
Luyện Tiếng Việt
Luyện ĐỌC: NHỚ BẮC, ễN LIấN KẾT CÂU
I-Mục tiêu: Giúp học sinh:
-- Biết đọc diễn cảm bài thơ Nhớ Bắc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng
-Hiểu ý nghĩa Bài thơ: Nhớ Bắc. Trả lời đúng các câu hỏi trong bài.( BT1,2)
 -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.( Bài tập 3)
-Hiểu ý nghĩa của truyện Sự tích thành Cổ Loa. Trả lời đúng các câu hỏi trong bài tập 3.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài thơ: Nhớ Bắc.( Bài tập 1, 2,)
a)Luyện đọc( Bài 1)
1HS khá đọc bài thơ.
? Bài được chia thành mấy phần?
HS nối tiếp nhau đọc bài thơ : Nhớ Bắc.
- HDHS đọc từ khú.
? Trong bài này cú những từ nào khú đọc?
-HS luyện đọc theo cặp.
-Một HS đọc cả bài.
b)Tìm hiểu bài
 Bài 2:HS đọc thầm bài Nhớ Bắc.
 HD HS thảo luận theo cặp,chọn câu trả lời đúng ở bài tập 2
 Đánh dấu vào ô trống thích hợp ở bài tập 2 
? Qua tên bài thơ và khổ thơ đầu, em hiểu tác giả muốn nói điều gì?
?Em hiểu “ Thăm lại non sông giống Lạc Hồng” nghĩa là gì?
? Em hiểu khổ thơ thứ hai nói lờn điều gì?
? ở khổ thơ cuối, vì sao tác giả hỏi thần Linh Quy “ Bao giờ mang trả kiếm dân ta?
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu truyện: Sự tích thành Cổ Loa.(Bài3)
 1HS khá đọc toàn truyện.
? Bài được chia thành mấy phần?
HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
- HDHS đọc từ khú.
? Trong bài này cú những từ nào khú đọc?
-HS luyện đọc theo cặp.
-Một HS đọc cả bài.
b)Tìm hiểu bài
 Bài 2:HS đọc thầm bài: Sự tích thành Cổ Loa .
 HD HS thảo luận theo cặp,chọn câu trả lời đúng ở bài tập 3
Nhận xét tiết học
_____________________________
Thể dục
	Bật cao- trò chơi" chuyển nhanh, nhảy nhanh"
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được động tác bật nhảy lên cao.
 - Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao).
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm , phương tiện
 - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 -Phương tiện: Chuẩn bị 2- 4 quả bóng, 4 chiếc khăn làm vật chuẩn trên cao.
III. Các hoạt động dạy - học
 HĐ1: Phần mở đầu
 - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học.
 - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.
 - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
 -Trò chơi khởi động
 HĐ2: Phần cơ bản
 a) Kiểm tra bật cao
 + Nội dung kiểm tra: Kiểm tra động tác Bật cao
 + Tổ chức và phơng pháp kiểm tra: Kiểm tra làm nhiều đợt , mỗi đợt từ 3- 6 HS , mỗi HS bật cao 1 lần. Khi có lệnh của GV , HS đồng loạt thực hiện động tác bật cao với hai tay hoặc một tay lên chỗ treo bóng, khi rơi xuống , hai chân chùng gối khi tiếp đất để giảm chấn động, hai tay dơ về phía trước để giữ thăng bằng rồi đứng lên.
 + Cách đánh giá:
 Theo mức độ kĩ rthuật và sự tích cực thực hiện động tác của từng HS
 Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản đúng động tác, bật nhảy tích cực.
 Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng động tác, không duỗi thẳng chân khi bật lên cao.
 Chưa hoàn thành : Thực hiện sai động tác.
Chú ý : Những HS chưa hoàn thành, GV có thể kiểm tra lần 2 ngay sau đó hoặc vào giờ học sau.
 b) Chơi trò chơi" Chuyền nhanh, nhảy nhanh"
 HĐ3: Phần kết thúc
 - HS di chuyển thành 4 hàng ngang thả lỏng tích cực theo tổ, GV công bố kết quả kiểm tra, hệ thống lại bài học.
 - GV hớng dẫn HS về nhà tự tập chạy đà- bật cao có vật chuẩn để cố gắng tăng cường sức bật, chuẩn bị kiểm tra
__________________________________
Thứ 5 ngày 7 tháng 3 năm 2013
( Thi học sinh giỏi khối 3, 4)
_____________________________________
Buổi chiều: (Dạy bài TKB sỏng thứ 5)
Tiếng Anh
 (Giỏo viờn chuyờn trỏch)
_____________________________________
Tập làm văn
 Tả đồ vật ( Kiểm tra viết)
I-Mục tiêu: Viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên. 
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Giới thiệu bài:
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài.
 -HS đọc thầm đề bài trong SGK.
 - Một học sinh đọc 5 đề bài trong SGK.
 -HS đọc dàn ý đã làm.
 - GV: Các em có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn. 
 - Hai, ba học sinh đọc lại dàn ý.
 HĐ 3: Học sinh làm bài.
 -GV nhắc HS cách trình bày bài,dùng từ đặt câu.
-Thu bài.
 HĐ 4: Củng cố dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh về nhà đọc trước nội dung tiết TLV Tập viết đoạn đối thoại, để chuẩn bị cùng các bạn viết tiếp, hoàn chỉnh đoạn đối thoại cho màn kịch Xin Thái sư tha cho!
 *Biểu điểm
 - Bài làm đúng yêu cầu của đề bài đã chọn, bố cục rõ ràng, ý phong phú, viết có sáng tạo, diễn đạt trôi chảy. 9- 10 điểm
 - Bài làm đúng yêu cầu của đề bài đã chọn, bố cục rõ ràng, ý đủ, diễn đạt mạch lạc, còn mắc một số lỗi nhỏ: 7- 8 điểm.
 - Bài làm đúng yêu cầu của đề đã chọn song ý chưa đầy đủ hoặc sắp xếp lộn xộn, còn mắc lỗi diễn đạt : 5- 6 điểm. 	
_____________________________
Toán
 Trừ số đo thời gian
I-Mục tiêu: Biết :
- Thực hiện phép trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Ôn tập quan hệ trong bảng đơn vị đo thời gian.
-Ôn cách đặt tính và thực hiện phép cộng số đo thời gian.
B-Bài mới:
HĐ 1: Hình thành kĩ năng trừ số đo thời gian.
*GV nêu bài toán như SGK.
-HS nêu phép tính của bài toán.
-HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
 Ví dụ 1: GV nêu ví dụ trong SGK, cho HS nêu phép tính tương ứng:
	15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút =?
	GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính:
	_15 giờ 55 phút
	 13 giờ 10 phút
	 2 giờ 45 phút	
*GV nêu VD 2 trong SGK.
-Y/c HS nêu phép tính.
-HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính.
-HS trình bày và nêu cách tính.
 Ví dụ 2: GV cho HS đọc bài toán và nêu phép tính tương ứng:
	3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = ?
	GV cho một HS lên bảng đặt tính và cho HS nhận xét 20 giây không trừ được cho 45 giây, vì vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây. Ta có: 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây
	_ 2phút 80 giây
	 2 phút 45 giây
	 0 phút 35 giây
 HS nhận xét:
 Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
 Trong trờng hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số số đo tương ứng ở số bị trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường.
HĐ 2: Rèn kĩ năng trừ hai số đo thời gian.
Bài 1,2:
-HS đọc đề bài,vài HS lên bảng trình bày,cả lớp làm vào vở.
-GV hỏi thêm quan hệ giữa các đơn vị ngày,giờ,phút, giây...
III-Củng cố,dặn dò: Ôn lại cách trừ số đo thời gian.
____________________________
Mĩ thuật

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc