Giáo án dạy học các môn khối lớp 1, học kì II - Tuần 31 đến tuần 35

Tiết 31: THỰC HÀNH : QUAN SÁT BẦU TRỜI

I.MỤC TIÊU: HS biết:

- Biết mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa

_HS có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV : Bút màu, giấy vẽ HS : Vở bài tập TN – XH 1 bài 31

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC:

A. Bài cũ : (5) +Tại sao khi đi dưới trời nắng phải đội mũ, nón?

+Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa, phải nhớ làm gì?

 

doc 19 trang Người đăng hong87 Lượt xem 736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 1, học kì II - Tuần 31 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âm vụ cho HS khi ra ngoài trời quan sát: 
+Nhìn xem các lá cây ngọn cỏ ngoài sân trường có lay động hay không? Từ đó em rút ra kết luận gì?
*Bước 2: 
_GV tổ chức cho HS ra ngoài trời làm việc theo nhóm.
_GV đi đến các nhóm giúp đỡ và kiểm tra.
*Bước 3: 
_GV tập họp cả lớp và chỉ định đại diện một vài nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình 
C.Nhận xét- dặn dò:(5’)Khi gió thổi vào người em thấy thế nào? _Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 33 “Trời nóng, trời rét”
_Mở SGK
_HS (theo cặp) quan sát tranh, hỏi và trả lời các câu hỏi ở trang 66 SGK
HS khá giỏi- Nêu một số tác dụng của giĩ đối với đời sống con người.
- Ví dụ: Phơi khơ, hĩng mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay giĩ 
_Quan sát theo hướng dẫn của GV
_HS nêu những nhận xét của mình với các bạn trong nhóm.
_Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Thứ ba , ngày 23 tháng 4 năm 2013
THỦ CÔNG Tiết 32
 CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ(TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách kẻ, cắt, dán nan giấy.
- Cắt được các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào cĩ thể chưa cân đối
- GDHS cẩn thận, tỉ mỉ
II.CHUẨN BỊ: GV :- Bài mẫu một ngôi nhà có trang trí-Giấy các màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán
HS : - Giấy thủ công nhiều màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ.Vở thủ công
III.CÁC HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Bài cũ (5’) Kiểm tra sản phẩm và sự chuẩn bị của HS
Bài mới ( 25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:+Thân nhà, mái nhà, cửûa ra vào, cửa sổ là hình gì? Cách vẽ, cắt các hình đó ra sao?
2.Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:
a) GV hướng dẫn kẻ, cắt ngôi nhà:
*Kẻ cắt thân nhà:
*Cắt, kẻ mái nhà:
_ *Kẻ, cắt cửa ra vào, cửa sổ:_
_Cắt cửa ra vào, cửa sổ rời khỏi tờ giấy màu (H6).
3.Kẻ, cắt hàng rào, hoa, lá, mặt trời
_Vẽ và cắt hàng rào (đã học ở bài 22 )
 4.Học sinh thực hành dán ngôi nhà và trang trí trên tờ giấy nền: 
__GV gợi ý cho HS dán trang trí xung quanh nhà.
_Sau khi trưng bày sản phẩm, GV nhắc HS dán lưu vào vở thủ công.
5.Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét sản phẩm của HS theo 2 mức độ hoàn thành và không hoàn thành.
_Nhận xét thái độ học tập của HS về sự chuẩn bị cho bài học về kĩ năng cắt, dán hình của HS.
_Nhắc HS: Chuẩn bị bài” Kiểm tra chương 3 – kĩ năng cắt, dán giấy”. 
_HS quan sát bài mẫu ngôi nhà được cắt, dán phối hợp từ những bài đã học bằng giấy màu.
_HS quan sát GV hướng dẫn và thực hành
_HS tự vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu những đường thẳng cách đều và cắt thành những nan giấy để làm hàng rào 
_Tự cắt thêm hoặc xé: những bông hoa có lá, có cành, Mặt Trời, mây, chim 
_Thực hiện theo hướng dẫn của GV
_Ôn tập chương 3, chuẩn bị giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
Với HS khéo tay:
- Kẻ, cắt được cáccnan giấy đều nhau.
- Dán được các nan giấy thành hình hàng ráo ngay ngắn, cân đối.
- Cĩ thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào
Thứ NĂM , ngày 25 tháng 4 năm 2013
THỂ DỤC
Tiết 32: BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung ( Thực hiện theo nhịp hơ nhưng cĩ thể cịn chậm ) .
- Biết cách tâng cầu cá nhân hoặc chuyền cầu theo nhĩm 2 người ( bằng bảng cá nhân hoặc bằng vợt gỗ ). - - GDHS ý thức giữ gìn sức khỏe	
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: 
_ Trên sân trường. _ GV chuẩn bị 1 còi và cùng HS chuẩn bị đủ quả cầu cho HS tập 
III. NỘI DUNG: 
NỘI DUNG
Đ LƯỢNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu: 
-GV nhận lớp.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
-Khởi động: 
 + Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông
 + Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc 
 + Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
2/ Phần cơ bản: 
a) Ôn bài thể dục phát triển chung:
_ Lần 1: GV hô nhịp, không làm mẫu 
_ Lần 2: Do cán sự hô nhịp hoặc thi xem tổ nào thuộc bài và thực hiện động tác chính xác.
b) Tâng cầu cá nhân hoặc chuyền theo nhóm 2 người:_ Chia tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
 3/ Phần kết thúc:
_ Thả lỏng. + Đi thường theo nhịp.
 + Ôn động tác vươn thở và điều hòa 
_ Trò chơi_ Củng cố._ Nhận xét giờ học.
1-2 phút
1 phút
1-2 phút
60-80 
1 phút
2 lần
10-12 phút
2-3 phút
1 phút
1-2 phút
1-2 phút
- Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo sĩ số.
- Ôn bài thể dục và trò chơi “Tâng cầu”.
- Tập hợp hàng dọc.
- Từ 1 hàng dọc chạy thành hình vòng tròn.
- Đội hình hàng ngang.
- Mỗi động tác 2 x 8 nhịp
Đội hình hàng dọc (2-4 hàng)
-Mỗi động tác 2 x 8 nhịp
- Do GV chọn.
Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013
 ĐẠO ĐỨC Tiết 32 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
GIỮ YÊN LẶNG KHI ƠNG BÀ,CHA MẸ NGHỈ NGƠI (T1)
I . MỤC TIÊU : - Biết được vì sao cần giữ yên lặng khi ơng bà, cha mẹ nghỉ ngơi
- Khơng chơi đùa ồn ào lúc ơng bà, cha mẹ và những người khác đang nghỉ ngơi
II. ĐỒ DÙNG : Tranh ảnh minh họa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ (5’)- Chăm sóc , bảo vệ cây và hoa nơi công cộng có ích lợi gì?
2.Bài mới (30’) Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 :- GV treo tranh và hỏi
Tranh vẽ gì ?
Các bạn đang làm gì ?
Trong nhà người lớn đang làm gì?
Ông nói gì ?
Các bạn trả lời thế nào?
Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến
GV đưa ra các tranh tình huống để HS bày tỏ ý kiến - GV nhận xét
GV kết luận : Các em phải tôn trọng giờ nghỉ trưa của mọi người vì mọi người cần sự yên tĩnh để nghỉ ngơi 
Củng cố (5’) Tại sao không nên đùa giỡn vào buổi trưa? Chuẩn bị tiết 2 
2 HS trả lời
HS lắng nghe, nhắc lại tựa
Cảnh buổi trưa hè 
Đùa giỡn trước sân dưới gốc cây
Đang ngủ trưa
Các cháu đừng đùa giỡn ồn ào để cho mọi người nghỉ ngơi
Dạ, chúng cháu xin lỗi đã làm ông thức giấc, chúng cháu nghỉ đây ạ !
- HS quan sát tranh và giơ thẻ xanh nếu đồng ý, thẻ đỏ nếu phản đối
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ T 32
SINH HOẠT LỚP-SINH HOẠT SAO
I/ Mục tiêu:
-GDHS thực hiện tốt nề nếp nhà trường
-Tuyên truyềnvề ATGT, ATTP, VSCN phòng dịch
-Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy
II/Các hoạt động dạy học:
1.Nhận xét tuần qua
2. GV nhận xét chung:
* Nề nếp : - Truy bài : trật tự, nghiêm túc
 - Vệ sinh : lóp học, hành lang sạch sẽ.
 - TD giữa giờ : tập trung nhanh nhẹn, xếp hàng thẳng, tập đều.
 - Xếp hàng :. Ra vào lớp ngay ngắn, trật tự.
* Học tập : 
 - Giờ học nghiêm túc, phát biểu xây dựng bài, viết bài và làm bài đầy đủ
- Một số bạn viết bài rất chậm và ít thuộc bài 
Tuyên dương : Bảo Phương, Việt, Nghi , Bích Anh đã có nhiều cố gắng trong học tập
Nhắc nhở : Hậu, Hùng cần cố gắng hơn
2. Phương hướng tuần tới : 
 - Nhắc nhở hs khắc phục một số tồn tại.
- Thi đua viết chữ đẹp. Giữ vở sạch 
- Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng HSG
- CB: Thi học sinh giỏi văn hóa 
3. Sinh hoạt Sao Nhi Đồng:
GDHS ý thức giữ gìn, bảo vệ các di sản lịch sử, di sản thiên nhiên, tích cực tham gia vào các hoạt động BVMT
TUẦN 33
Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2013
TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 33
TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT (GDBVMT)
I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
- Nhận biết và mơ tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nĩng, rét.
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nĩng, rét.
- GDBVMT: Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết – Ý thức bảo vệ sức khỏe
-GDKNS: -Kĩ năng ra quyết định-Kĩ năng tự bảo vệ-Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:_Các hình ảnh trong bài 33 SGK 
_GV và HS sưu tầm thêm các tranh ảnh về trời nóng, trời rét 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Bài cũ ( 5’) Khi gío thổi vào người ta thấy thế nào?
Bài mới ( 25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Làm việc với các tranh, ảnh sưu tập được
-GDKNS: -Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì khi trời nóng, trời rét.
*Bước 1: _Chia nhóm
_GV yêu cầu HS các nhóm phân loại những tranh, ảnh các em sưu tầm mang đến lớp để riêng những tranh, ảnh về trời nóng, những tranh, ảnh về trời rét 
*Bước 2: 
_GV yêu cầu đại diện vài nhóm đem những tranh, ảnh về trời nóng đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp.
_GV cho HS cả lớp thảo luận câu hỏi: 
+Hãy nêu cảm giác của em trong những ngày trời nóng (hoặc trời rét). 
+Kể tên những đồ dùng cần thiết mà em biết để giúp ta bớt nóng (hoặc bớt rét). GV Kết luận
Hoạt động 2: Trò chơi “ Trời nóng, trời rét” 
-GDKNS: -Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe của bản thân (ăn mặc phù hợp với trời nóng và rét).
_ -Cách chơi: 
+Cử một bạn hô “Trời nóng”. Các bạn tham gia sẽ nhanh chóng cầm các tấm bìa có vẽ (hoặc viết tên) trang phục và các đồ dùng phù hợp với trời nóng 
+ Cũng tương tự như thế với trời rét  
+ Ai nhanh sẽ thắng cuộc. 
Kết luận:
-Trang phục sẽ bảo vệ dược cơ thể phòng chống được một số bệnh như cảm nắng hoặc cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu, viêm phổi 
( GDBVMT)- Tại sao chúng ta cần mặc phù hợp với thời tiết nóng, rét? 
2.Củng cố:3’ GV yêu cầu HS giở SGK tìm bài 33 “Trời nóng, trời rét” và gọi một số HS đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK để củng cố bài _Nhận xét tiết học
Dặn dò(2’)_Dặn dò: Chuẩn bị bài 34 “Thời tiết”
_Chia HS trong lớp thành 3 đến 4 nhóm
_HS phân loại tranh, ảnh trời nóng, trời rét
_Lần lượt mỗi HS (trong nhóm) nêu lên một dấu hiệu của trời nóng (vừa nói, vừa chỉ vào những tranh, ảnh mô tả trời nóng mà nhóm đã xếp riêng)
_Mỗi HS nêu lên một dấu hiệu của trời rét (vừa nói, vừa chỉ vào những tranh, ảnh mô tả trời rét) 
HS khá giỏi – Kể về mức độ nĩng, rét của địa phương nơi em sống.
_HS thảo luận
_HS chơi theo nhóm
_HS thảo luận câu hỏi:
_Một số HS đọc và trả lời câu hỏi
Trời rét phải mặc ấm để khỏi cảm lạnh, trời nóng mặc thoáng mát để mồ hôi dễ bay hơi
Thứ ba ngày 30 tháng 4 năm 2013
THỦ CÔNG Tiết 33
CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ(tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngơi nhà.
- Cắt,dán, trang trí được ngơi nhà yêu thích. Cĩ thể dùng bút chì màu để vẽ trang trí ngơi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dáng tương đối phẳng
- GDSDNLTK&HQ: GDHS sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng sử dụng hàng ngày trong nhà
II.CHUẨN BỊ: GV : Bài mẫu một ngôi nhà có trang trí Giấy các màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán
 HS_Giấy thủ công nhiều màu_1 tờ giấy trắng làm nền_Vở thủ công
III.CÁC HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Bài cũ : (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Bài mới : (25’) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
_GV định hướng sự chú ý của HS vào các bộ phận của ngôi nhà và nêu các câu hỏi: 
+Thân nhà, mái nhà, cửûa ra vào, cửa sổ là hình gì? Cách vẽ, cắt các hình đó ra sao?
2.Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:
a) GV hướng dẫn kẻ, cắt ngôi nhà:
*Kẻ cắt thân nhà:
_Trong những bài trước HS đã học vẽ, cắt các hình, GV chỉ cần gợi ý để HS tự vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu một hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô (H1). Cắt rời hình chữ nhật đó khỏi tờ giấy màu (H2).
*Cắt, kẻ mái nhà:
_GV gợi ý để HS vẽ lên mặt trái của tờ giấy 1 hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô và cạnh ngắn 3 ô và kẻ 2 đường xiên 2 bên như hình 3. Sau đó được hình mái nhà.
*Kẻ, cắt cửa ra vào, cửa sổ:
_GV hướng dẫn HS kẻ lên mặt trái của tờ giấy màu xanh, hoặc tím, hoặc nâu v.v 
1 hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 2 ô làm cửûa ra vào và kẻ 1 hình vuông có cạnh 2 ô để làm cửa sổ (H5). 
_Cắt cửa ra vào, cửa sổ rời khỏi tờ giấy màu (H6).
GDSDNLTK&HQ : - Nhà có nhiều cửa sổ, cửa ra vào làm cho nhà đủ ánh sáng, không khí trong nhà thoáng mát mà còn tiết kiệm được năng lượng điện sử dụng chiếu sáng, làm mát như đèn điện, quạt điện, máy điều hòa không khí
- Trang trí thêm mặt trời và gắn thiết bị thu năng lượng mặt trời trên mái nhà để phục vụ cuộc sống con người
C.Nhận xét- dặn dò:(5’)
_Nhận xét thái độ học tập của HS về sự chuẩn bị cho bài học về kĩ năng cắt, dán hình của HS._
_HS quan sát bài mẫu ngôi nhà được cắt, dán phối hợp từ những bài đã học bằng giấy màu.
_HS quan sát GV hướng dẫn và thực hành
_Vẽ và cắt hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô
_Vẽ và cắt mái nhà 
(đỏ)
_Vẽ và cắt cửa ra vào và cửa sổ
(xanh hay tím) 
Với HS khéo tay:
- Cắt, dán được ngơi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dán thẳng. Ngơi nhà cân đối, trang trí đẹp
Thứ năm ngày 02 tháng 5 năm 2013
THỂ DỤC
Bài 33: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG 
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách tập hợp hàng dọc , dĩng hàng , đứng nghiêm , đứng nghỉ ; quay phải , quay trái ( nhận biết đúng hướng và xoay người theo ) .
- Biết cách chuyền cầu theo nhĩm 2 người ( số lần cĩ thể cịn hạn chế ) .
 II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: 
_ Trên sân trường._ GV chuẩn bị 1 còi và quả cầu đủ cho HS tập luyện .
III. NỘI DUNG: 
NỘI DUNG
ĐL
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu: 
-GV nhận lớp.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học- 
- Đứng vỗ tay và hát.
-Khởi động: + Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông
 + Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc 
 + Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
2/ Phần cơ bản: 
a) Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay phải, quay trái
_ Lần 1: Do GV điều khiển.
_ Lần 2: Do cán sự điều khiển, 
b) Chuyền theo nhóm 2 người:
_ Chia tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
 GV quan sát giúp đỡ và uốn nắn động tác sai.
* GV có thể tổ chức cho HS tập dưới hình thức thi đấu.
 3/ Phần kết thúc:_ Thả lỏng. + Đi thường theo nhịp._ Trò chơi hồi tĩnh._ Củng cố.
_ Nhận xét giờ học.
1-2 phút
1 phút
1-2 phút
1-2 phút
60-80 m
1 phút
10-12 phút
2-3 phút
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
- Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo 
- Tập hợp hàng dọc.
 - Từ 1 hàng dọc chạy thành hình vòng tròn.
- Đội hình hàng ngang.
Đội hình hàng dọc (2-4 hàng)
- Do GV chọn
- Ôn đội hình đội ngũ tập chơi “ tâng cầu”
Thứ sáu ngày 03 tháng 5 năm 2013
ĐẠO ĐỨC – Tiết 33 
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
GIỮ YÊN LẶNG KHI ƠNG BÀ,CHA MẸ NGHỈ NGƠI (T2)
I . MỤC TIÊU : - Biết được vì sao cần giữ yên lặng khi ơng bà, cha mẹ nghỉ ngơi
- Biết được nghỉ ngơi là rất quan trọng để hồi phục sức khỏe sau thời gian làm việc
- Khơng chơi đùa ồn ào lúc ơng bà, cha mẹ và những người khác đang nghỉ ngơi
II. ĐỒ DÙNG : Tranh ảnh minh họa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ (5’)- Tại sao không nên đùa giỡn vào buổi trưa? 
2.Bài mới (30’) Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 :- GV treo tranh và hỏi
Tranh vẽ gì ?
Các bạn đang làm gì ?
Trong nhà người lớn đang làm gì?
Cảnh vật trong nhà như thế nào?
Hoạt động 2 : Chơi đóng vai
GV giao nhiệm vụ cho 4 tổ, mỗi tồ 1 tình huống
GV kết luận : Ban đêm mọi nhà đều cần sự yên tĩnh để nghỉ ngơi sau một ngày làm việc vất vả. Giữ yên lặng khi mọi người nghỉ ngơi cũng phép lịch sự
Củng cố (5’) Chuẩn bị Đi đến nơi về đến chốn
2 HS trả lời
HS lắng nghe, nhắc lại tựa
Cảnh ban đêm trong nhà
Đang ngồi học bài
Ông nằm ngủ trên giường, bà nằm trên võng, cha đọc báo, mẹ đan áo 
Yên tĩnh
4 tổ thi nhau lên đóng vai-
Mỗi tổ 6 người, đóng cái vai, ông, bà, cha mẹ và 2 em theo các tình huống đã học. Mỗi tổ 1 tình huống
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 33
SINH HOẠT LỚP 
I/ Mục tiêu:
-GDHS thực hiện tốt nề nếp nhà trường
-Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy
II/Các hoạt động dạy học:
Nhận xét tuần qua. GV nhận xét chung:
* Nề nếp : 
 - Truy bài : trật tự, nghiêm túc
 - Vệ sinh : lóp học, hành lang sạch sẽ.
 - TD giữa giờ : tập trung nhanh nhẹn, xếp hàng thẳng, tập đều.
 - Xếp hàng :. Ra vào lớp ngay ngắn, trật tự. 
Tuyên dương : Huân, Việt, Nghi , Bích Anh đã có nhiều cố gắng trong học tập
Nhắc nhở : Trúc Linh cần cố gắng hơn
* Học tập : 
 - Giờ học nghiêm túc, phát biểu xây dựng bài, viết bài và làm bài đầy đủ
- Một số bạn viết bài rất chậm và ít thuộc bài như
- Tuyên dương những bạn học tốt và giúp bạn tiến bộ
2. Phương hướng tuần tới : 
 - Nhắc nhở hs khắc phục một số tồn tại.
- Thi đua viết chữ đẹp. Giữ vở sạch 
- Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng HSG
 - Cần học thuộc bảng nhân., bảng chia, rèn chữ viết, soạn sách theo TKB.
3. Sinh hoạt Sao Nhi Đồng: GD và rèn luyện cho HS các kỹ năng ứng xử và giao tiếp có văn hóa trong đời sống hàng ngày
TUẦN 34
Thứ hai , ngày 6 tháng 5 năm 2013
TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 34
THỜI TIẾT (GDBVMT)
I.MỤC TIÊU: HS 
- Nhận biết sự thay đổi của thời tiết.
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi
- GDHS giũ gìn sức khoẻ khi thời tiuết thay đổi
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: _Các hình ảnh trong bài 34 SGK 
__Giấy khổ to và băng dính đủ dùng cho các nhóm 
_Các tấm bìa có vẽ hoặc viết tên một số đồ dùng cần thiết cho trò chơi dự báo thời tiết: mũ, nón, áo đi mưa, khăn quàng, quần áo mùa hè và mùa đông 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
Bài cũ (5’) Trời nóng, trời rét - Em phải ăn mặc thế nào khi trời nóng, khi trời rét?
Bài mới (25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
+Các hiện tượng về thời tiết đã học: nắng, mưa, gió, nóng, rét 
+Các hiện tượng khác của thời tiết mà HS quan sát được trong thực tế: bão, sấm, chớp  
Hoạt động 1: 
*Bước 1: 
_GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Sắp xếp các tranh, ảnh mô tả các hiện tượng của thời tiết một cách sáng tạo làm nổi bật nội dung thời tiết luôn luôn thay đổi.
_HS bàn với nhau về cách sắp xếp những tranh, ảnh các em sưu tầm và dán vào giấy khổ to để thể hiện thời tiết luôn luôn thay đổi. Ví dụ: trời lúc nắng, lúc mưa; trời lặng gió, có gió 
*Bước 2 :
 GV yêu cầu đại diện vài nhóm đem những sản phẩm của nhóm lên giới thiệu trước lớp và trình bày lí do tại sao nhóm mình lại sắp xếp như vậy.
Hoạt động 2: GDBVMT
+GV nêu câu hỏi:-Vì sao em biết ngày mai sẽ nắng (hoặc mưa, rét ) ?
-Em mặc như thế nào khi trời nóng, khi trời rét?
 GV gợi ý cho các em trả lời và kết luận
2.Củng cố. dặn dò:(5’)
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 35 “Ôn tập: Tự nhiên”
_Kể tên một số hiện tượng của thời tiết
_Chia nhóm
_Xếp tranh mô tả các hiện tượng của thời tiết
HS khá giỏi:
- Nêu cách tìm thơng tin về dự báo thời tiết hằng ngày: nghe đài, xem ti vi, đọc báo
_Các nhóm trình bày sản phẩm
Thảo luận cả lớp
-Chúng ta biết được thời tiết ngày mai sẽ như thế nào là do có các bản tin dự báo thời tiết được phát thanh trên đài hoặc được phát sóng trên tivi.
-Phải ăn mặc phù hợp thời tiết để bảo vệ cơ thể khoẻ mạnh.
+HS trả lời 
Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2013
THỦ CÔNG-Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG 3 – KĨ THUẬT CẮT DÁN GIẤY 
 I.MỤC TIÊU:
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng cắt, dán các hình đã học.
- Cắt,dán được ít nhất hai hình trong các hình đã học. Sản phẩm cân đối.Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng 	 
 - GDHS yêu thích môn học
-GDSDNLTK&HQ :(bộ phận) GDHS tiết kiệm giấy, sử dụng giấy một cách có hiệu quả 
II.CHUẨN BỊ:
1.GV: _Một số mẫu cắt, dán đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác) trong chương
2.HS:_Chuẩn bị giấy màu có kẻ ô, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán, bút màu, giấy trắng làm nền
III.NỘI DUNG KIỂM TRA:(30’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Đề bài kiểm tra: “Em hãy cắt, dán một trong những hình mà em đã học”.
_HS nắm đựơc mục đích, yêu cầu bài kiểm tra
_Yêu cầu thực hiện đúng quy trình: đường kẻ cắt thẳng, dán cân đối, phẳng đẹp
_GV khuyến khích những em khá kẻ, cắt và dán một số hình tạo thành những hoạ tiết đơn giản nhưng đẹp mắt
_GV quan sát HS làm bài, gợi ý giúp đỡ HS còn lúng túng hoàn thành bài kiểm tra
GDSDNLTK&HQ:(liên hệ) :Tiết kiệm giấy khi thực hành - Thu gom giấy vụn sau khi làm thủ công, tái sử dụng đốt giấy làm phân bón hoặc làm kế hoạch nhỏ
IV.ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT:(5’)
_Đánh giá sản phẩm theo 2 mức độ:
+Hoàn thành: Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, đường cắt thẳng, dán hình phẳng đ

Tài liệu đính kèm:

  • doccacmon 31-35.doc