Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 34

I/ Mục tiêu:

 -Biết đọc diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi).

 - Hiểu nội dung :Sự quan tâm tới trể em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê -mi .(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

HS khá,giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trr em(câu hỏi 4)

II/Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Hai tập truyện Không gia đình.

III/ Hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)

 - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: "Sang năm con lên bảy", trả lời câu hỏi.

B/ Bài mới: ( 30 phút)

1/ GV giới thiệu bài:

 - Một trong những quyền của trẻ em là quyền được học tập. Nhưng vẫn có những trẻ em nghèo không được hưởng quyền lợi này. Rất may, các em lại gặp được những con người nhân từ. Truyện Lớp học trên đường kể về cậu bé nghèo Rê-mi biết chữ nhờ khao khát học hỏi, nhờ sự dạy bảo tận tình của thầy Vi-ta-li trên quãng đường hai thầy trò hát rong kiếm sống.

2/ HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc 20 trang Người đăng hong87 Lượt xem 771Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 B là:
	90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/giờ)
	Vận tốc của ô tô đi từ A là:
	90 - 54 = 36 (km/giờ)
4/ Cũng cố, dặn dò: ( 1 phút)
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn ôn luyện ở nhà.
Đạo đức
Dành cho địa phương
Vệ sinh môi trường.
I/Mục tiêu:
-Giúp hs có ý thức giữ gìn môi trường sạch đẹp
-Giữ vs trường học.
-Thu gom rác thải.
II/ Hoạt động dạy và học:
GV tổ chức hs tổng vệ sinh xung quanh lớp học; sân,cổng trường.
VS khu vực công trình phụ.
HS làm theo tổ.
*Nhân xét dặn dò:
 GV nhận xét;	
Chính tả
Nhớ - viết: sang năm con lên bảy.
I/ Mục tiêu:
	- Nhớ - Viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
	Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2);viết được một tên cơ quan ,xí nghiệp ,công tiở địa phương(BT3)
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ cho HS làm BT 2.
III/ Hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
	- HS luyện viết tên các cơ quan, tổ chức ở BT2 tiết trước.
A/ Bài mới: ( 28 phút)
1/ Giới thiệu bài:
	- GV nêu mục tiêu của tiết học.
2/ HDHS nhớ - viết:
	- Một HS đọc khổ thơ 2, 3 trong SGK.
	- Một HS khác đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối của bài " Sang năm con lên bảy "
	- Lớp đọc thầm lại 2 khổ thơ trong SGK. GV nhắc các em quan sát cách trình bày, các chữ cần viết hoa, các dấu câu...
	- HS gấp SGK, nhớ lại và tự viết bài.
	- GV chấm, chữa 7 - 10 bài.
	- GV nêu nhận xét chung.
3/ HDHS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2: HS đọc nội dung BT 2.
	- 1 HS đọc tên các cơ quan, tổ chức (Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Bộ y tế, Bộ giáo dục và Đào tạo, Bộ lao động - Thương binh và Xã hội, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam).
	- HS lên bảng viết:
	- GV nhận xét và sửa chữa:
Tên viết chưa đúng
Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam
Uỷ ban bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam
Bộ y tế
Bộ giáo dục và Đào tạo
Bộ lao động - Thương binh và Xã hội
Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
Tên viết đúng
Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
Bộ Y tế
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
Bài tập 3:
	- HS đọc yêu cầu bài tập.
	- HS làm BT.
	- HS trình bày, GV nhận xét.
4/ Cũng cố, dặn dò: ( 3 phút)
	- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các tổ chức, cơ quan vừa luyện viết.
Buổi chiều:
(Cô Tuyên dạy)
Thứ năm, ngày 5 tháng 5 năm 2011
Toán
168. ôn tập về biểu đồ.
I/ Mục tiêu:
Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Cho HS sử dụng các biểu đồ, bảng số liệu điều tra có trong SGK.
	- GV có thể vẽ biểu đồ trên bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: ( 3 phút) Nêu công tính S=? v= ? T = ?
B. Bài mới: ( 30 phút)1.GTB
2. Nội dung ôn tập biểu đồ
	- GVHDHS quan sát biểu đồ hoặc bảng số liệu rồi tự làm bài và chữa bài.
Bài 1: HS tự làm và nêu.
Bài 2: HS làm trên bảng phụ và trình bày.
(Số học sinh)
16
14
12
10
8
6
4
2
0
	 Cam	 Táo	 Nhãn	 Chuối	 Xoài	(Loại quả)
Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài. HS giải thích vì sao lại khoanh vào C ?
	- Vì một nửa diện tích hình tròn biểu thị là 20 HS, phần hình tròn chỉ số lượng HS thích đá bóng lớn hơn một nửa hình tròn nên khoanh vào C là hợp lí.
4/ Cũng cố, dặn dò: ( 1 phút)
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn ôn luyện ở nhà.
Kể chuyện
Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia
I/Mục tiêu:Kể được câu chuyện về việc gia đình,nhà trường ,xã hội chăm sóc ,bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội .
-Biết trao đổi về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện.
II/Đồ dùng: Tranh ảnh về các tổ chức ,cá nhân tham gia ,chăm sóc,bảo vệ thiếu nhi
III/ Hoạt động dạy và học:
A/Bài cũ: ( 5 phút)1-2 HS kể chuyện ở tuần trước.
B.Bài mới: ( 28 phút)
1/GTB:GV nêu mục đích giờ học.
2.HD hs tìm hiểu yêu cầu đề bài:
1-2 hs đọc đề bài.
Gv y/c hs phân tích đề bài.
Gạch chân những từ quan trọng 
HS nối tiếp đọc các gợi ý ở SGK.
Mỗi hs lập nhanh dàn ý cho câu chuyện.
3.Hướng dẫn hs thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa .
a/Kể chuyện theo nhóm
b/Kể chuyện trước lớp.
HS thi kể chuyện trước lớp-Kể xong cùng các bạn đối thoại về nội dung-ý nghĩa câu chuyện 
HS nhận xét;GV nhận xét.
4/Củng cố dặn dò: ( 3 phút)Nhận xét giờ học.
Tiếng Anh
Cô Hiền dạy
Tập đọc
Nếu trái đất thiếu trẻ em
I/Mục tiêu: -Đọc diễn cảm bài thơ,nhấn giọng được ở những chi tiết ,hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
-Hiểu ý nghĩa:Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em .(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II/Đồ dùng:Tranh minh hoạ
III/Hoạt động dạyvà học:
A.Bài cũ: ( 5 phút)2hs đoc nối tiếp bài thơ: Lớp học trên đường.
B/Bài mới: ( 29 phút)
1/GTB:GV nêu mục đích y/c giờ học.
2/HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/Luyện đọc:
b/Tìm hiểu bài:
Câu1:Nhân vật : “Tôi”là tác giả.Nhà thơĐõ Trung Lai “Anh”là phi công vũ trụPô-Póp.Chữ “Anh”được viết hoa để bày tỏ kính trọng Phi công vũ trụ ,Po-Pópđã 2 lần được phong tặng danh hiệu anh hùng Liên Xô.
Câu 2:Qua lời mời xem tranh rất nhiết tình của khách.
Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên,vui sướng.
Câu3:Tranh vẽ của các bạn rất ngộ nghĩnh vẽ đầu phi công vũ trụ rts to .Đôi mắt to chiếm già nữa khuôn mặt.
Các anh hùng là những đứa trẻ lớn hơn.
Câu4:HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối.
GV hỏi:Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai?(Lời anh hùng Pô-póp với nhà thơ Đỗ Trung Lai)
GV nhấn mạnh ý nghĩa bài thơ.
c/Đọc diễn cảm.
GV hd 3hs đọc nối tiếp diễn cảm bài thơ.
-Luyện đọc khổ thơ thứ 2
3/Củng cố dặn dò: ( 1 phút) HS nêu nội dung bài.
Nhận xét giờ học
Buổi chiều 
(Cô Tuyên dạy)
Thứ sáu, ngày 6 tháng 5 năm 2011
Thể dục
Bài 67: Trò chơi: "Nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóng"
I/ Mục tiêu:
-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi .
-Biết cách tự tổ chức các trò chơi đơn giản.
II/ Địa điểm, phương tiện:
	1/ Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
	2/ Phương tiện: Còi, bóng, kẻ sân để tổ chức chơi trò chơi.
III/ Nôi dung và phương pháp lên lớp:
1/ Phần mở đầu: 6 - 10 phút.
	- Cán sự điều khiển lớp tập trung, GV nhận lớp, phổ biến nhanh nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút.
	- Đi vòng tròn, hít thở sâu: 1 phút.
	- Xoay các khớp cổ chân, gối, hông, vai, cổ tay: 1 - 2 phút.
	* Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2/ Phần cơ bản: 18 - 22 phút. 
* Kiểm tra những HS chưa hoàn thành bài kiểm tra giờ trước.
* Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức: 9 - 10 phút.
* Trò chơi: Dẫn bóng: 9 - 10 phút.
3/ Phần kết thúc: 4 - 6 phút.
	- GV cùng HS hệ thống lại bài học. 1 - 2 phút.
	- Một số động tác hồi tĩnh: 1 phút.
	- Chơi trò chơi hồi tĩnh. 1 phút
	- GV nhận xét đánh giá và giao bài về nhà: 
Tập đá cầu
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I/ Mục tiêu: Nhận biết và sửa được lổi trong bài văn ;viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II/Hoạt động dạy và học:
 A-Bài cũ: 
 -Gọi 2 HS đọc lần lượt dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn thành.
 -GV nhận xét,cho điểm.
 B- Bài mới:
 HĐ 1: Nhận xét:
 -GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ cần lưu ý.
 -GV nhận xét về ưu điểm,nhược điểm về nội dung,hình thức và cách trình bày.
-GV thông báo điểm cụ thể.
HĐ 2: Hướng dẫn HS chữa lỗi chung.
-GV trả bài cho từng HS.
-HS đọc 5 gợi ý trong SGK.
-Một số HS lên chữa lỗi
-Lớp nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
HĐ 3: HS chữa lỗi trong bài
-HS đọc lời nhận xét của thầy cô trong bài của mình.
-HS tự chữa lỗi trong bài.
-Từng cặp HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
HĐ 4: Đọc những đoạn văn hay,bài văn hay.
-GV đọc một số đoạn văn,bài văn của HS : 
-HS trao đổi thảo luận tìm ra cái hay,cái đáng học tập ở bài văn đó.
HĐ 5: HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
-HS đọc lại đoạn văn vừa viết.
-GV chấm điểm một số đoạn văn.
C-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
 -HS viết bài văn chưa đạt về nhà viết lại.
Toán
169. luyện tập chung.
I/ Mục tiêu:
	Biết thực hiện phép tính cộng, trừ;biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính .
II/ Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Nêu cách tìm SH, TS, SBT,ST, SBC, SC chưa biết?
B. Bài mới: 1.GTB
2. Hệ thống kiến thức cần ghi nhớ:
3. Thực hành:
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
	a) x 3,5 = 4,72 + 2,28	b) - 7,2 = 3,9 + 2,5
	 + 3,5 = 7	 - 7,2 = 6,4
	 	 = 7 - 3,5	 	 = 6,4 + 7,2
	 	 = 3,5	 	 = 13,6
Bài 3: Cho HS tự nêu tóm tắt rồi giải:
	Bài giải:
	Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
	150 x = 250 (m)
	Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
	250 x = 100 (m)
	Diện tích mảnh đất hình thang là:
	(150 + 250) x 100 : 2 = 20 000 (m2) = 2 ha.
	Đáp số: 20 000 m2; 2 ha.
Bài 4: Cho HS tự nêu tóm tắt rồi giải:
	Bài giải:
	Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là:
	8 - 6 = 2 (giờ)
	Quãng đường ô tô chở hàng đi trong 2 giờ là:
	45 x 2 = 90 (km)
	Sau mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là:
	60 - 45 = 15 (km)
	Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là:
	90 : 15 = 6 (giờ)
	Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc:
	8 + 6 = 14 (giờ) hay 2 giờ chiều.
	Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều.
Bài 5: Cho HS làm bài và chữa bài.
 hay ; tức là . Vậy (Hai phân số bằng nhau lại có các tử số bằng nhau thì mẫu số cũng bằng nhau).
4/ Cũng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn ôn luyện ở nhà.
Khoa học
68. Một số biện pháp bảo vệ môi trường
I/ Mục tiêu:
	-Nêu được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường.
	- Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Hình và thông tin trang 140, 141 SGK.
	- Sưu tầm một số hình ảnh và thông tin về các biện pháp nhằm bảo vệ môi trường.
	- Giấy khổ to, băng dính.
III/ Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: ( 3 phút)Nêu nguyên nhân và sự tác động của con người đến môi trường đất, rừng?
B. Bài mới: ( 30 phút)1.GTB:
2. Nội dung:
* Hoạt động 1: Quan sát.
* Mục tiêu: Giúp HS:
	- Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
	- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
	- HS làm việc cá nhân, quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
	- HS trình bày kết quả làm việc, HS khác bổ sung.
	- Hình 1 - b; hình 2 - a; hình 3 - e; hình 4 - c; hình 5 - d.
	- Tiếp theo GV yêu cầu HS thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trường ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào: Quốc gia, cộng đồng hay gia đình.
Gợi ý:
Các biện pháp bảo vệ môi trường
Ai thực hiện
Quốc gia
Cộng đồng
Gia đình
a) Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.
x
x
x
b) Mọi người trong đó có chúng ta phải luôn có ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ.
x
x
c) Để chống việc mưa lớn có thể rửa trôi đất ở những sườn núi dốc, người ta đã đắp ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt.
x
x
d) Bọ rùa chuyên ăn các loài rệp cây. Việc sử dụng bọ rùa để tiêu diệt các loài rệp phá hoại mùa màng là một biện pháp sinh học góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng sinh thái trên đồng ruộng.
x
x
e) Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước thải chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải.
x
x
x
	- Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
Kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tuỳ lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường.
* Hoạt động 2: Triễn lãm.
* Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
	- Các nhóm sắp xếp các ảnh đã sưu tầm được về môi trường và trình bày, thuyết trình về ảnh tư liệu mà nhóm mình đã sắp xếp.
	- GV cùng HS nhận xét.
3/ Cũng cố, dặn dò: ( 2 phút)
	- GV hệ thống lại bài học.
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần 34
-GVhướng dẫn hs sinh hoạt lớp.
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt:
1/Đánh giá ưu khuyết điểm trong tuần qua:
-Từng tổ báo cáo , nhận xét ưu khuyết điểm của tổ trong tuần vừa qua
-Lớp trưởng tổng hợp ý kiến.
-Bình chọn tổ ,cá nhân xuất sắc.
2/Phương hướng tuần tới:
-Duy trì mọi nề nếp.
-Tăng cường đẩy mạnh việc học tập , nâng cao chất lượng : Chú trọng hs đạt yếu.
-Ôn tập chuẩn bị thi định kì.
-Trồng cây hoa đỏ vào bồn hoa .
Buổi chiều: 
Lịch sử
ôn tập học kì II
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
	- Thống kê các thời kì, các giai đoạn lịch sử cảu nước ta.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Một số ảnh tư liệu.
III/ Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Nêu nội dung chính của lịch sử nước ta thời kì 1858 - 1945?
Nêu ý nghĩa của cách mạng tháng 8?
B. Bài mới: 1.GTB:
2. Nội dung ôn tập
* Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS ôn tập.
GV chia lớp thành 3 nhóm.Mỗi nhóm thảo luận và làm bài tập:
N1:Từ bài:Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.., Bến Tre đồng khởi.
N2:Từ bài:Lễ kí hiệp địnhPa -ri, XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
N3:Từ bài:Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta ,Chiến thắng ĐBP trên không.
Y/C hs ghi những sự kiện tiêu biểu.
-Từ khi bắt đầu đến kết thúc có sự kiện gì nổi bật?
-KQ và ý nghĩa của các sự kiện đó?
* Hoạt động 2: Trình bày kết quả:
Đai diện nhóm trình bày kết quả.Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Gv hệ thông kiến thức theo từng bài.
Hệ thống nội dung theo từng phần;từng thời kì.
*Củng cố dặn dò:GV nhận xét giờ học
Dặn ôn tập -CB kiểm tra.
Tiếng Anh
(Cô Hiền dạy)
Mĩ Thuật
Vẽ tranh đề tài tự chọn
I. Mục tiêu:
- HS biết cách tìm, chọn nội dung đề tài.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.
- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II. Chuẩn bị:
- 1 số bài vẽ của HS năm trước.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài: ( 1 phút)
Hoạt động 1: ( 8 phút)Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu 1 số bức tranh của hoạ sĩ và HS về các đề tài khác nhau và gợi ý HS quan sát, nhận ra:
+ Có rất nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn để vẽ tranh.
+ Có rất nhiều cách vẽ tranh khác nhau.
- GV phân tích để HS thấy được vẽ đẹp và tính sáng tạo về nội dung cũng như cách bố cục, vẽ hình, vẽ màu ở 1 số bức tranh ; từ đó tạo cảm hứng và kích thích trí tưởng tượng giúp HS hình thành những ý tưởng tốt cho bài vẽ của mình.
- GV yêu cầu 1 vài HS phát biểu chọn nội dung và nêu các hình ảnh chính, phụ sẽ vẽ ở tranh.
Hoạt động 2: ( 5 phút)Cách vẽ
GV nêu yêu cầu của bài và dành thời gian cho HS thực hành.
Hoạt động 3: ( 16 phút)Thực hành
- HS tự chọn nội dung và vẽ theo cảm nhận riêng.
- GV quan sát lớp, nhắc HS tập trung làm bài. Gợi ý cho 1 số em còn lúng túng trong cách
chọn đề tài, cách vẽ ; khích lệ những HS khá để các em tìm tòi, sáng tạo, có cách thể hiện riêng về bố cục, hình, màu...
Hoạt động 4: ( 5 phút)Nhận xét đánh giá
- GV gợi ý HS tự nhận xét và xếp loại các bài vẽ theo cảm nhận riêng.
- Khen ngợi, động viên những HS học tập tốt.
- Chọn 1 số bài vẽ đẹp để làm ĐDDH.
Dặn dò HS: Tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm để chuẩn bị cho trưng bày kết quả học tập cuối năm.
Toán
167. luyện tập.
I/ Mục tiêu:
	Biết giải giải bài toán có nội dung hình học.
II/ Hoạt động dạy học:
1/ Thực hành:
Bài 1: Tính chiều rộng nền nhà (8 x = 6 (m); Tính diện tích nền nhà (8 x 6 = 48 m2 hay 4800 (dm2)); Tính diện tích một viên ghạch hình vuông cạnh 4 dm (4 x 4 = 16 (dm2)); Tính số viên ghạch (4800 : 16 = 300 (viên)). Từ đó tính số tiền mua ghạch: (20000 x 300 = 6000000 (đồng)).
Bài 2: GV gợi ý để HS tìm ra cách giải.
a)	Cạnh mảnh đất hình vuông là:
	96 : 4 = 24 (m)
	Diện tích mảnh đất hình vuông hay diện tích mảnh đất hình thang là:
	24 x 24 = 576 (m2)
	Chiều cao mảnh đất hình thang là:
	576 : 36 = 16 (m)
b)	Tổng hai đáy hình thang là:
	36 x 2 = 72 (m)
	Độ dài đáy lớn của hình thang là:
	(72 + 10) : 2 = 41 (m)
	Độ dài đáy bé của hình thang là:
	72 - 41 = 31 (m)
	Đáp số: a) Chiều cao: 16m; b) Đáy lớn: 41m, đáy bé: 31m.
Bài 3: Dựa vào công thức tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình thang để tính.
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
	(28 + 84) x 2 = 224 (cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
	(84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm2)
E
M
D
C
A
B
28 cm
28 cm
84 cm
c) Ta có:	BM = CM = 28 : 2 = 14 (cm)
Diện tích hình tam giác EBM là:
	28 x 14 : 2 = 196 (cm2)
Diện tích hình tam giác MDC là:
	84 x 14 : 2 = 588 (cm2)
Diện tích hình tam giác EDM là:
	1568 - 196 - 558 = 784 (cm2)
4/ Cũng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn ôn luyện ở nhà.
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ: quyền và bổn phận
I/ Mục tiêu:
-Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1;tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2;hiểu nội dung Nam điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3.
-Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu BT4.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Từ điển học sinh.
	- Bảng phụ để HS làm BT 1.
III/ Hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
	- HS trình bày BT3 tiết trước.
A/ Bài mới:
1/ GV giới thiệu bài:
	- GV nêu mục tiêu bài học.
2/ HDHS làm bài tập:
Bài tập 1:
	- HS đọc nội dung BT, cả lớp theo dõi SGK.
	- GV giúp HS hiểu nhanh một số từ.
	- HS làm bài và trình bày kết quả. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a) Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi.
quyền lợi, nhân quyền.
b) Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm.
quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền.
* Chú giải một số từ:
	- Quyền hạn:
Bài tập 2:
	- HS đọc yêu cầu BT.
	- Các nhóm thi nhau làm bài trên bảng phụ. Các em trao đổi để tìm những từ đồng nghĩa với từ "trẻ em", sau đó đặt câu với từ tìm được.
	- Đại diện nhóm trình bày kết quả, GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
Các từ đồng nghĩa với từ "trẻ em"
trẻ, trẻ con, con trẻ, ...
Không có sắc thái nghĩa coi thường hay coi trọng.
- trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, ...
Có sắc thái coi trọng
- con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con, ...
Có sắc thái coi thường.
	- Đặt câu:
	+ Trẻ con thời nay rất thông minh.
	+ Bọn trẻ nay rất tinh nghịch.
Bài tập 3:
	- HS đọc yêu cầu của bài.
	- GV gợi ý để HS tìm. (So sánh để làm nổi bật hình dáng, tâm hồn, tính tình, ...)
	- HS trao đổi nhóm, ghi lại những hình ảnh so sánh vào bảng phụ.
	- HS và GV nhận xét, bổ sung.
VD:	Trẻ em như tờ giấy trắng.
	Trẻ em là tương lai của đất nước.
	Trẻ em như búp trên cành.
	Cô bé trông giống hệt bà cụ non.
Bàitapj 4:
	- HS đọc yêu cầu của bài và làm vào VBT.
	- HS trình bày, GV chốt lại.
a) Tre già măng mọc.	- Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế.
b) Tre non dễ uốn.	- Dạy trẻ từ lúc còn trẻ dễ hơn.
c) Trẻ người non dạ.	- Còn ngây thơ, dại dột chưa biết suy nghĩ chín chắn.
d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói.	- Trẻ lên ba học nói khiến cả nhà vui vẻ nói theo.
3/ Cũng cố, dặn dò.
	- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
Khoa học
67. tác động của con người
đến môi trường không khí và nước
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
	- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm
	- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
KNS: Kĩ năng phân tích, xử lí các thông tin và kih nghiệm của bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Hình trang 138, 139 SGK.
III/ Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
	- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 138, 139 SGK và thảo luận các câu hỏi:
	- Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước?
	- Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?
	- Tại sao một số cây trong hình 5 trang 139 SGK bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
	- Các nhóm trình bày kết quả làm việc, các nhóm khác bổ sung.
Gợi ý:
	- Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Khí thải, tiếng ồn do sự hoạt động của nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra.
	- Nguyên nhân gây ô nhiễm nước: Nước thải từ các thành phố, nhà máy và các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, bón phân hoá học chảy ra sông ra biển; Sự đi lại của tàu thuyền trên sông, biển, thải ra khí độc, dầu nhớt...
	- Tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ dẫn đến hiện tượng biển bị ô nhiễm làm chết những động vật, thực vật sống ở biển và chết cả những loài chim kiếm ăn ở biển.
	- Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất và môi trường nước, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết.
Kết luận:
	- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu: Giúp HS:
	- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
	- Nêu được tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
	GV nêu câu hỏi, cả lớp thảo luận.
	- Liên hệ những việc làm của người dân ở địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường nước và không khí và nước. (đun than tổ ong, vứt rác xuống ao, hồ, nước thải từ các gia đình, trạm xá ... thải trực tiếp ra sông, hồ...)
	- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
	- GV kết luận và bổ sung.
IV/ Cũng cố, dặn dò:
	- GV hệ thống lại bài học.
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều:
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu(Dấu gạch ngang)
I/Mục tiêu:Lập được bảng tổng kêt về tác dụng của dấu gạch ngang(BT1);tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng(BT2)
II/Hoạt động dạy và học:
A/Bài cũ:2-3hs đọc đoạn văn ;trinh bày suy nghĩ của em về nhân vật Ut Vịnh.
B/Bài mới:1/GTB:GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2/HD hs làm bài:
Bài1:HS đọ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 34 lop 5.doc