Giáo án dạy các môn học khối lớp 1 - Tuần 33 (chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. MỤC TIÊU

- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ.

- HS hiểu được: Từ ngữ: “ bầu dục, khổng lồ, xum xuê, cổ kính, gò”. Thấy được: Vẻ đẹp của Hồ Gươm- một thắng cảnh của thủ đô Hà Nội.

- Toàn bài đọc giọng chậm rãi. Phát âm đúng tiếng có vần “ươm / ươp”, các từ “long lanh, lấp ló, xum xuê, thê húc, giữa, cổ kính”, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.

- Nói câu chưa tiếng có vần ươm/ ươp.

- Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương đất nước.

II. CHUẨN BỊ

 

doc 24 trang Người đăng hong87 Lượt xem 735Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn học khối lớp 1 - Tuần 33 (chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c lại đầu bài.
3. Hướng dẫn HS tập chép:
-2 - 3 HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó.
- GV chỉ các tiếng: “Màu son, Ngọc Sơn, lấp ló, già, xum xuê, Tháp Rùa”, HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở.
4. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (Điền vần “ươm” hoặc “ươp”).
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
* Nếu thời gian viết bài của HS vượt quá 15 phút GV có thể bỏ nội dung sau:
Điền chữ “c” hoặc “k”.
- Tiến hành tương tự trên.
* Chấm bài: Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
* Củng cố - dặn dò: Đọc lại bài chính tả vừa viết.
- Nhận xét giờ học. 
_____________________________________________
Mĩ thuật
( GV chuyên dạy)
_____________________________________________
toán 
 luyện tập chung 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố kỹ năng làm tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100. 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính nhẩm, kỹ năng đo độ dài đoạn thẳng và làm phép tính với các số đo độ dài. Đọc giờ đúng trên đồng hồ. 
3. Thái độ: Có ý thức tự giác làm bài.
ii - đồ dùng. 
Tranh SGK bài tập 4.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ.
- 5 HS lên bảng. Mỗi em cầm một mô hình mặt đồng hồ có kim dài và kim ngắn. 
- HS xoay kim để được giờ đúng theo lệnh của GV.
- Dưới lớp nhận xét. 
2. Bài mới. 
a) Giới thiệu bài. 
b) Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
Chú ý HS kém 
Khi đặt tính ta lưu ý điều gì ? 
HS nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính 
HS nhắc lại cách đặt tính 
HS làm bảng con 
Chữa bài 
Bài 2: Tính nhẩm
Lần lượt thực hiện các bước tính 
Lưu ý: (Cộng, trừ nhẩm các số tròn chục và các số có 2 chữ số với một số có 1 chữ số).
HS nêu yêu cầu
HS tự làm bảng con 
Chữa bài 
Bài 3: Dành cho HS giỏi
+ Bài yêu cầu gì ?
Hướng dẫn HS đo
HS đọc bài tập 3 
Đo độ dài đoạn thẳng AB, BC
Viết số đo 
Tính độ dài đoạn thẳng AC
HS thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB = 6 cm. Viết số đo vào ô trống tương ứng 6 cm
Tương tự đối với đoạn thẳng BC = 3 cm
- Tính độ dài AC có 2 cách:
Cách 1: Đo rồi cộng các số đo độ dài đoạn thẳng AB, BC ta được 6 cm+3 cm = 9 cm
Cách 2: Dùng thước đo trực tiếp độ dài đoạn thắng AC ta được AC = 9 cm
HS làm bài vào vở
Chữa bài - chấm 
Bài 4: Tổ chức trò chơi
Hướng dẫn HS đọc kỹ các câu, tìm đồng hồ chỉ giờ đúng ở trong câu sau đó mới nối cho đúng.
Mỗi tổ 3 HS
3. Củng cố.
Nhận xét tiết học. 
Về tập xem giờ đúng.
_____________________________________________
Buổi Chiều
luyện viết
tô chữ hoa S ( Phần B)
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: HS tô đúng chữ hoa S, viết vần ươm, ươp, và từ lượm lúa, nườm nượp, xây nhà, khuấy bột. 
2. Kỹ năng: Viết và tô đúng đẹp, đảm bảo tốc độ. 
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, viết chữ đẹp.
ii - đồ dùng. 
Chữ mẫu hoa S, T.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ:Viết: Q - R
2. Bài mới. 
a) Giới thiệu bài viết. 
b) Hướng dẫn viết.
- Tô chữ hoa S
G giới thiệu chữ S
Nêu số lượng nét, kiểu nét.
Hướng dẫn viết: GV viết mẫu (vừa viết vừa nêu quy trình viết) 
Viết bảng con
HS quan sát 
HS quan sát
HS viết bảng con ươm, ươp
- Hướng dẫn viết vần và từ
Lưu ý: Nét nối và khoảng cách giữa các tiếng, viết dấu thanh.
Luyện bảng con 
lượm lúa, nườm nượp.
- Hướng dẫn viết vở.
Chú ý: Tư thế ngồi viết. 
3. Củng cố: Chấm một số bài - nhận xét. 
Hướng dẫn HS viết theo sự Hướng dẫn của GV
________________________________________
Toán ( Thực hành )
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về các số có hai chữ số và làm tính nhẩm.
II- Đồ dùng:
- HS Vở bài tập toán. Vở ô ly 
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Chơi trò chơi: Nêu kết quả đúng: GV nêu một số phép tính dạng: 67 - 7, 80 + 5
- HS thi đua trả lời nhanh.
* Làm bài tập trên bảng lớp:
Bài 1:
 - Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn vào ô trống: 67, 58, 19, 76, 85
- viết số theo thứ tự vào ô trống
- HS TB chữa bài.
Bài 2: 59 = 50 +...
67 = 60 + ...
.....
- điền số 
 - 1 số em lên bảng làm và chữa bài
Bài 3: Hướng dẫn học sinh đặt đề toán dựa vào phép tính thích hợp.
- HS khá, giỏi đặt đề theo các phép tính sau:
 55 - 10 = 45
 76 - 11 = 65
 10 +13 = 23
*Củng cố- dặn dò: N/x giờ học.
_______________________________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
tìm hiểu về lịch sử ngày 30/4
I. Mục tiêu
- GV nói chuyện về ngày 30/4.
- HS vui vẻ thoải mái biểu diễn các bài múa hát ca ngợi quê hương đất nước, các bài múa hát mà em biết, chơi trò chơi mà HS thích.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. HS ra sân trường, đứng thành vòng tròn
- Nghe GV nói chuyện cho HS biết về ngày 30/4/ 1975. 
- Múa hát các bài ca ngợi các chú bộ đội và quê hương đất nước.
2. Múa các bài mà HS biết
3. Thi nói chuyện về các chú bộ đội mà các em biết: mỗi nhóm cử 1 em tham gia.
GV cho HS bình chọn nhóm có chuyện kể hay.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương, của dân tộc.
___________________________________________________________________
Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2011
Buổi Chiều
Tiếng Việt (Thực hành) 
Luyện đọc bài : luỹ tre
I. Mục tiêu
- Ôn lại bài tập đọc : Luỹ tre.
- Luyện đọc to rõ ràng, mở rộng vốn từ cho HS.
II. Đồ dùng
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: Đọc bài: sgk
2. Bài mới 
Luyện đọc
Ôn bài: Kể cho bé nghe.
- Gv đọc mẫu
- Trong bài có mấy câu ? 
- Luyện đọc tiếng, từ : Luỹ tre, rì rào, bóng râm. 
- Luyện đọc từng câu
- Luyện đọc từng đoạn
- Luyện đọc cả bài
- G chú ý rèn đọc diễn cảm cho hs
b. Tìm hiểu bài
- Trả lời câu hỏi sgk
- Ôn vần : iêng, yêng
GV nhận xét, tuyên dương HS trả lời tốt.
H nghe và nhẩm đọc 
H yếu luyện đọc : V Thành, Hải, Trà,...
H đọc nối tiếp, luyện đọc diễn cảm
Đọc cá nhân
Bình chọn bạn đọc hay nhất
H trả lời
2 - 3 em so sánh vần.
HS TB thi tìm tiếng, từ có vần iêng, yêng 
HS khá, giỏi thi nói câu có tiếng, từ chứa vần iêng ,yêng 
 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học.
________________________________________
Thủ công
Cắt dán và trang trí hình ngôi nhà (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ, cắt, dánh hình ngôi nhà.
- Phát huy óc sáng tạo, sự khéo tay.
II. Đồ dùng:
- Ngôi nhà hình mẫu; giấy kẻ ô, bút chì, thước kẻ ...
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
2. Bài mới - Giới thiệu bài
- HDHS quan sát và nhận xét hình mẫu.
- GV định hướng cho HS quan sát về:
+ Hình dạng, kích thước của hình mẫu.
+ Gợi ý để HS hiểu hình ngôi nhà gồm có hình tam giác và HCN ghép lại.
+ HD cách kẻ hình tam giác, hình chữ nhật.
+ HD cách ghép để tạo hình ngôi nhà trên giấy nháp.
3. Củng cố.
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị giờ sau học tiếp.
tự học
I. Mục tiêu:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập TV. Củng cố bài tập đọc: Luỹ tre và mở rộng vốn từ liên quan đến: iêng, yêng
- Rèn viết đúng kĩ thuật.
II. Các hoạt động dạy học
- Hướng dẫn HS làm bài tập TV. Lưu ý HS yếu: Trà, VThành, Hải, T. Anh...
- GV kèm cặp HS đọc chậm, đọc ngọng: Trà, VThành,Công, V Hải.
- Rèn đọc diễn cảm cho HS khá, giỏi.
___________________________________________________________________
Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng: 
Tập đọc
Sau cơn mưa
I. Mụctiêu:
- HS đọc trơn cả bài đúng tốc độ. HS hiểu được: Từ ngữ:“ mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, quây quanh”. Thấy được: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp, vui vẻ sau trận mưa rào.
- Toàn bài đọc với giọng chậm rãi. Phát âm đúng các tiếng có vần “ây, uây”, các từ “trận mưa rào, đoá râm bụt, giội rửa, nhởn nhơ, quây quanh”, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Nói về sở thích của bản thân về thời tiết. Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu thiên nhiên, quê hương.
II. chuẩn bị:
- Giáo viên: Viết bảng bài tập đọc
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Luỹ tre.
- đọc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi của bài.
- trả lời câu hỏi.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc 
- Đọc mẫu toàn bài.
- theo dõi.
- Bài văn có mấy câu? GV đánh số các câu.
- HS khá: có 5 câu.
- Luyện đọc tiếng, từ:“trận mưa rào, đoá râm bụt, giội rửa, nhởn nhơ, quây quanh”. GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: “ mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, quây quanh”.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- theo dõi.
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- luyên đọc cá nhân, nhóm.
- đọc nối tiếp một câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.
- luyện đọc cá nhân, nhóm.
- thi đọc nối tiếp các câu 
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- đọc đồng thanh.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
c. Ôn vần 
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
-1 - 2 em đọc cá nhân,lớp đọcthầm
- Tìm tiếng có vần “ây” trong bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc tiếng đó?
- cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần “ây, uây” ngoài bài?
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần .
Tiết 2
3. Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài: 
- GV gọi HS đọc câu 2, 3, 4.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- 2 em đọc.
- 2em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- GV nói thêm: bài văn cho ta thấy sau trận mưa rào mọi vật đều sáng và sạch sẽ
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
* Luyện nói
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- trò chuyện về mưa.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Cây bàng.
__________________________________
Toán
 luyện tập chung 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố cộng, trừ trong phạm vi 100. Củng cố so sánh số, giải toán có lời văn.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng, trừ trong phạm vi 100 (không nhớ); so sánh số, cộng trừ với số đo độ dài. Trình bày bài giải toán có lời văn. Nhận dạng hình ,kỹ năng về đoạn thẳng qua 2 điểm. 
3. Thái độ: Hứng thú học tập.
ii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ.
Làm bảng con: 
Tổ 1: Đặt tính 56 + 3 
Tổ 2: 52 - 2 + 7 
Tổ 3: Ghi giờ đúng 
2. Luyện tập. 
Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK.
Bài 1: Nêu yêu cầu: Điền dấu vào chỗ ...
GV chữa bài. 
=> Củng cố cách làm. 
+ Tính rồi so sánh kết quả từ trái sang phải
+ Nhận xét rồi điền dấu 
3 HS lên bảng, làm bảng con theo tổ 
2 HS lên bảng - lớp làm bài 
Đối chiếu kết quả
Bài 2: Nêu yêu cầu: Giải toán có lời văn 
+ Đọc đề
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Đọc tóm tắt 
2 HS đọc 
Thanh gỗ dài 97cm. Cưa bớt 2cm
Thanh gỗ còn lại dài ? cm
2 HS 
Lớp làm vào vở 
Đổi vở kiểm tra chéo 
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài 3
+ Đọc tóm tắt 
+ Làm bài 
+ Chữa bài 
+ Dựa vào tóm tắt đọc lại đề
2 HS 
2 HS 
Cả lớp 
2 HS 
Bài 4: Nêu yêu cầu từng phần 
a) Yêu cầu gì ? 
Kẻ đoạn thẳng để có 1 hình vuông, 1 hình tam giác
b) Yêu cầu gì ? 
+ HS làm bài
+ Yêu cầu HS kẻ cách khác 
3. Củng cố - dặn dò. 
Chấm bài - nhận xét. 
Nhận xét giờ học.
Kẻ đoạn thẳng để 2 hình tam giác
Một số HS kẻ
___________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng 
tập đọc
Cây bàng
I. mục tiêu
- HS đọc trơn toàn bài. Luyện đọc các từ ngữ : sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Biết nghỉ hơi sau dấu câu.
- Ôn vần oang, oac
- Hiểu: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có một đặc điểm.
II. chuẩn bị : Viết bảng bài tập đọc
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ : Đọc và trả lời câu hỏi bài : Sau cơn mưa
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc
- Luyện đọc các từ ở phần 1
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc đoạn, bài
c.Ôn vần oang, oac
- Gọi HS đọc yêu cầu 1, HD trả lời
- Đọc yêu cầu 2, HD trả lời
Tiết 2 
3. Tìm hiểu bài và luyện đọc:
- HS đọc trên bảng lớp
- Đọc SGK
- Trong bài cây bàng được trồng ở đâu?
- Vào mùa đông cây bàng ntn?
 xuân.....?
 hè.........?
 thu........?
-Theo em cây bàng đẹp nhất vào mùa nào ? 
- HD luyện đọc diễn cảm
4. Luyện nói: Kể tên những cây trồng ở sân trường.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài đọc
- Dặn về nhà đọc lại bài.
- HS đọc cá nhân
- Đọc từng câu
- Đọc nối tiếp câu
- HS đọc từng đoạn
- Đọc cả bài
- khoảng
- HS đọc câu mẫu trong SGK
- HS nói câu
- Được trồng ở ngay giữa sân trường
- HS trả lời
- HS hỏi – trả lời
- HS luyện đọc
- HS kể
____________________________________________
toán
kiểm tra
i - mục tiêu.
Kiểm tra kết quả học tập của HS về:
- Kỹ năng làm tính cộng và trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100.
- Tính ngày trong tuần lễ.
- Giải toán có lời văn.
ii - đề bài. 
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
52 + 47	42 + 53
47 + 52	99 - 47
Bài 2: Điền dấu thích hợp chỗ chấm:
45 + 3 ... 50	45 + 30 ... 35 + 40
45 + 34 ... 34 + 45	54 - 24 ... 45 - 24
Bài 3: Hà cắt một sợi dây. Lần thứ nhất cắt đi 5cm, lần thứ hai cắt tiếp 14cm. Hỏi sợi dây đã bị ngắn đi bao nhiêu cm?
Bài 4: Viết tiếp vào chỗ trống:
Nếu hôm nay là thứ năm thì: 
	- Ngày mai là thứ ...
	- Ngày kia là thứ ...
	- Hôm qua là thứ...
	- Hôm kia là thứ ...
Thang điểm:
Bài 1: 4 điểm
Bài 2: 4 điểm
Bài 3: 2 điểm
Bài 4: 1 điểm
Điểm trình bày: 1 điểm
________________________________________
sinh hoạt
Kiểm điểm nề nếp hoạt động tuần 32 - Sinh hoạt sao
I. mục tiêu
- HS thấy được ưu nhược điểm của lớp trong tuần
- Đề ra phương hướng tuần sau
II. các hoạt động dạy học
1. Sinh hoạt Sao
- Tổ chức cho HS biểu diễn văn nghệ theo chủ đề " Kính yêu Bác Hồ"
- Thi biểu diễn
2. GV nói chuyện về ý nghĩa LS ngày 30 – 4, 1 -5:
3. Nhận xét tuần qua:
- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.
- Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp.
- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ đạt điểm 10 : ... 
* Tồn tại:
- Còn hiện tượng mất trật tự chưa chú ý nghe giảng: ...
- Còn có bạn chưa học bài ở nhà, và chưa chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp nên kết quả học tập chưa cao: ....
4. Phương hướng tuần tới: 
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 30/4và 1/5.
- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.
- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp. 
- Tập chung ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
- Nghỉ các ngày lễ an toàn vui vẻ, tập chung học tập.
_____________________________________
Buổi Chiều
Tiếng việt( Thực hành)
luyện đọc bài: Cây bàng
I. Mục tiêu
- Luyện đọc bài: Cây bàng.
- Luyện đọc to rõ ràng, mở rộng vốn từ cho HS.
II. Đồ dùng
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
 Đọc bài: Luỹ tre + trả lời câu hỏi 1+2 ( 2 - 3 em ).
2. Bài mới 
 a. Luyện đọc
- G đọc mẫu
- Bài có mấy câu?
- Luyện đọc tiếng, từ : sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít
- Luyện đọc từng câu
- Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc cả bài
- G chú ý rèn đọc diễn cảm cho HS.
b. Tìm hiểu bài
- Trả lời câu hỏi trong SGK
Uốn nắn HS trả lời đầy đủ
- H nghe và nhẩm đọc 
- V. Thành, Trà, Công,... luyện đọc
- Mỗi câu 2- 3 HS TB đọc 
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc từng đoạn, đọc nối tiếp đoạn
- Kết hợp đọc diễn cảm
- 3- 4 H đọc cả bài
- 2 - 3 em trả lời/ 1 câu, lớp nhận xét, bổ sung
3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. 
_________________________________________
Tự nhiên xã hội
gió
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp HS biết nhận xét trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh. 
2. Kỹ năng: Sử dụng vốn từ để mô tả cảm giác khi có gió thổi vào người.
3. Thái độ: Có ý thức học tập tốt.
ii - đồ dùng. 
Tranh SGK.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Hoạt động 1: làm việc với SGK
HS nhận biết các dấu hiệu khi trời đang có gió qua các hình ảnh trong SGK và phân biệt dấu hiệu cho biết có gió nhẹ.
=> Kết luận: Khi trời lặng gió cây cối đứng im. Gió nhẹ làm cho cây cỏ lay động. Gió mạnh hơn làm cho cành cây nghiêng ngả. 
HS quan sát và trả lời các câu hỏi trong SGK 
2. Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời 
Mục tiêu: HS nhận biết trời có gió hay không có gió, gió mạnh hay gió nhẹ.
GV nêu nhiệm vụ cho HS khi ra ngoài quan sát. 
Kết luận: SGV tr98 
3. Củng cố: Nhận xét tiết học. 
HS quan sát theo nhóm. 
_________________________________________
Toán
Ôn tập các số đến 10
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về cộng, trừ các số trong phạm vi 10, về giải toán.
- Củng cố kĩ năng làm tính cộng, tính trừ, kĩ năng giải toán.
II. Đồ dùng:
- chuẩn bị hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc các số từ 0 đến 10 và ngược lại.aA
2. Làm bài tập 
Bài 1: Đặt tính và tính:
4 + 2 	8 - 4 6 + 3 8 - 7
 	0 + 9 9 - 9 9 + 1 10 – 6 	
Bài 3: Vừa gà vừa lợn có 10 con, trong đó có 6 con lợn. Hỏi có mấy con gà?
- HS làm vào vở, HS chữa bài.
Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm
Một tuần lễ có . ngày là: chủ nhật,  
Bài 5 : Số? 5 + .... = 10	10 - .... = 5	... - 5 = 10
- GV gọi HS khá chữa bài
3. Củng cố- dặn dò
- Thi đọc các số từ 0 đến 10, số lớn nhất, bé nhất?
___________________________________________________________________
Tuần 33
Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng
Chào cờ
_______________________________________
tập đọc
Đi học
I. mục tiêu:
- HS đọc trơn toàn bài .Luyện đọc các từ ngữ : Lên nương, tới lớp, hương rừng , nước suối. Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu.
- Ôn vần ăn, ăng.
- Hiểu : Bạn nhỏ rất thích đến trường, cảnh trên đường đến trường rất đẹp.
II. chuẩn bị : Viết bảng bài tập đọc
III. các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc và trả lời câu hỏi 1, 2 bài : Cây bàng
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu:
- HS luyện đọc:
- Luyện đọc các từ khó, kết hợp giải nghĩa từ: hương rừng, nương
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc đoạn, bài
c.Ôn vần ăn , ăng:
- Gọi HS đọc yêu cầu 1, HD trả lời
- Đọc yêu cầu 2, HD trả lời, GV ghi tiếng từ hay
Tiết 2 
3. Tìm hiểu bài và luyện đọc:
- HS đọc trên bảng lớp
- Đọc SGK
- Trong bài đường đến trường có những cảnh gì đẹp?
- Yêu cầu HS quan sát tranh
- HD luyện đọc diễn cảm
4. Luyện nói: HD hát và biểu diễn bài: Đi học 
5. Củng cố dặn dò:
- Em thích nhất câu thơ nào? vì sao?
- Dặn về nhà đọc thuộc bài.
- HS đọc cá nhân
- Đọc từng câu
- Đọc nối tiếp câu
- HS đọc từng đoạn
- Đọc cả bài, đọc đồng thanh
- HS tìm được: vắng, lặng, nắng
- HS đọc câu mẫu trong SGK
- HS tìm tiếng ngoài bài:
- 1 em
- 1 số em đọc
- HS hỏi – trả lời
- Đọc câu thơ tương ứng
- HS nghe HD và luyện đọc diễn cảm, đọc thuộc bài tại lớp
- thi biểu diễn
_______________________________________
Toán
 ôn tập các số đến 10
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố về cấu tạo số trong phạm vi 10. 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10. Rèn kỹ năng vẽ hình vuông, hình tam giác.
3. Thái độ: Hứng thú học tập.
ii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ: Đặt tính và tính 
 6 + 2 3 + 7 5 + 3 
 9 - 5 7 - 4 9 - 6 
2. Bài mới: Luyện tập 
Bài 1: Điền số 
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 
HS làm bảng con 
HS làm miệng 
HS làm vở 
Bài 4: Tóm tắt 
Có : 10 cái thuyền 
Cho em: 4 cái thuyền
Còn lại : ... cái thuyền ?
HS đọc, phân tích đề toán
HS giải vở 
1 HS lên chữa
Bài giải
Số thuyền còn lại là:
10 - 4 = 6 (cái thuyền)
 Đáp số: 6 cái thuyền 
Bài 5: Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài là 10 cm
3. Củng cố.
Chấm bài - nhận xét. 
HS vẽ vào vở, 2 - 3 em nêu cách vẽ.
______________________________________________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng
tập viết
Tô Chữ hoa: U, ư, v 
I. Mục tiêu:
- HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô chữ: U, Ư, V .
- Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
- Yêu thích môn học, có ý thức viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chữ: U, ư, v và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Giới thiệu bài: 
3. Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng: - Treo chữ mẫu: U, ư, v yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết và tô chữ trong khung chữ mẫu.
- Gọi HS nêu lại quy trình tô chữ ?
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: oang, oac, ăn, ăng, khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.
- HS tập viết trên bảng con.
4. Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở:
 - HS tập tô chữ: U, ư, v tập viết vần ở phần A
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở
5. Chấm bài:
 - Thu bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
* Củng cố - dặn dò: Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học. 
___________________________________________
chính tả
Cây bàng
I. Mục tiêu:
- HS tập chép đoạn: "Xuân sang...hết bài", biết cách đọc để chép cho đúng, điền đúng vần: oang, hay oac; g hay gh.
- Chép lại chính xác, không mắc lỗi, tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / phút.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III. các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Hôm trước viết bài gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: Lũy tre, gọng vó.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS tập chép:
- 2- 3 HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn: "Xuân sang - sân trường".
- GV chỉ các tiếng: "chi chít, lộc non, khoảng " HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bả

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1 Tuan 3233CKTKN.doc