Giáo án Chính tả Lớp 1 - học kỳ I - Phan Thị Kim Thanh - Trường TH Đại Đồng

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt nam thân yêu.

2. Làm bài tập để củng cố quy tắc chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- TV5, tập I

- Bảng phụ, phấn màu

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 32 trang Người đăng honganh Lượt xem 1079Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chính tả Lớp 1 - học kỳ I - Phan Thị Kim Thanh - Trường TH Đại Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả lớp viết vào nháp từ ngữ bắt đầu bằng g/gh, ng/ ngh, c/ k.
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
Nghe- viết đúng bài chính tả “Lương Ngọc Quyến”, làm bài tập về cấu tạo phần vần.
2, Hướng dẫn HS nghe viết
- Gv đọc bài chính tả trong SGK 1 lượt.
- Gv nhắc: Chú ý quan sát hình thức trình bày của bài, chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
- Gv đọc
- Gv đọc lại toàn bài chính tả
- Gv chấm, chữa 7- 10 bài.
- Gv nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
* Bài tập 2: Ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong các câu văn tr 17 .sgk.
- Chữa bài.
- GV nhận xét
* Bài tập 3: Chép phần vần vần của từng tiếng theo mô hình cấu tạo vần.
- GV nhận xét
- GV chốt lại.
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Yêu cầu HS ghi nhơ mô hình cấu tạo vần.
- HTL các câu đã chỉ định trong bài “Thư gửi các học sinh”.
Lắng nghe
- Hs theo dõi trong SGK.
- Hs đọc thầm lại bài chính tả.
- Hs gấp SGK
- Hs viết theo tốc độ quy định.
- Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi.
- Hs đổi vở, soát lỗi cho nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mô hình.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
- HS nêu nhận xét về cách điền vị trí các âm trong mô hình cấu tạo vần.
Rút kinh nghiệm hoặc bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Chính tả 
Bài: Nhớ- viết: Thư gửi các học sinh
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Thư gửi các học sinh.
2. Luyện tập về cấu tạo vần, bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II- Đồ dùng dạy học
 TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
Chép vần của các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình.
2- 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp.
 30’
 5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
Nêu MĐ, YC của tiết học,
2, Hướng dẫn HS nhớ-viết
- Gv nhắc: Chú ýnhững chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa, cách viết chữ số.
- Gv chấm, chữa 7- 10 bài.
- Gv nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
* Bài tập 2: Chép phần vần của từng tiếng trong hai dòng thơ sgk tr 26 theo mô hình cấu tạo vần.
- Chữa bài.
- GV nhận xét
* Bài tập 3: Dựa vào mô hình cấu tạo vần, em hãy cho biết khi viết một tiếng ta phải đặt dấu thanh ở đâu ?
- GV nhận xét
- GV chốt lại.
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- dặn học sinh ghi nhớ cách đánh dấu thanh trong tiếng.
Lắng nghe
2 HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ- viết trong bài “ Thư gửi các học sinh” của Bác Hồ.
 Cả lớp nghi nhớ, bổ sung, sửa chữa, nếu cần.
- Hs gấp SGK, nhớ- viết.
- Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi.
- Hs đổi vở, soát lỗi cho nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
HS nối tiếp nhau chữa bài.
 Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
 HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
- HS nêu nhận xét về vị trí dấu thanh: dấu thanh đặt ở âm chính.
- 2- 3 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
Rút kinh nghiệm hoặc bổ sung:
 Chính tả 
Bài: Nghe- viết: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
2. Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh thanh trong tiếng.
II- Đồ dùng dạy học
 TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
Hs viết vần của các tiếng: chúng- tôi- mong- thế- giới- này mãi- mãi- hoà- bình
 30’
 5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
Nghe- viết đúng bài chính tả “Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ”
2, Hướng dẫn HS nghe viết
- Gv đọc bài chính tả trong SGK 1 lượt.
- Gv nhắc: Chú ý quan sát hình thức trình bày của bài, chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
- Gv đọc
- Gv đọc lại toàn bài chính tả 
- Gv chấm, chữa 7- 10 bài.
- Gv nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
* Bài tập 2: Chép vần của các tiếng in đậm trong câu sgk tr 38 vào mô hình cấu tạo, và nhận xét sự giống và khác nhau về cấu tạo.
- Chữa bài.
- GV nhận xét
* Bài tập 3: Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên.
- GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Nhắc HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia
Lắng nghe
- Hs theo dõi trong SGK.
- Hs đọc thầm lại bài chính tả.
- Hs gấp SGK
- Hs viết theo tốc độ quy định.
- Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi.
- Hs đổi vở, soát lỗi cho nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
 Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
HS chốt lại lời giải đúng.
HS nhẩm học thuộc quy tắc.
 1-2 HS nhắc lại quy tắc đã thuộc
 Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Rút kinh nghiệm hoặc bổ sung:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
 Chính tả 
Bài: Nghe- viết: Một chuyên gia máy xúc
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài chính tả.
2. Năm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua
II- Đồ dùng dạy học
TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
Hs chép các tiếng: biển, bìa, mía, vào mô hình cấu tạo vần sau đó nêu quy tắc đánh dấu thanh trong trong tiếng.
 30’
 5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC.
2, Hướng dẫn HS nghe viết
- Gv đọc bài chính tả trong SGK 1 lượt.
- Gv nhắc: Chú ý quan sát hình thức trình bày của bài, chú ý những từ ngữ dễ viết sai: khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc, chất phác.
- Gv đọc
- Gv đọc lại toàn bài chính tả 
- Gv chấm, chữa 7- 10 bài.
- Gv nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
* Bài tập 2: Tìm các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn Anh hùng Núp tại Cu- ba
- Chữa bài.
- GV nhận xét
* Bài tập 3: Tìm tiếng có chứa ua hoặc uô thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ sgk tr 47.
- GV giúp HS hiểu nghĩa của các thành ngữ.
- GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Nhắc HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ua/ iô
Lắng nghe
- Hs theo dõi trong SGK.
- Hs đọc thầm lại bài chính tả.
- Hs gấp SGK
- Hs viết theo tốc độ quy định.
- Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi.
- Hs đổi vở, soát lỗi cho nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 2 HS lên bảng làm bài
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
 Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
HS chốt lại lời giải đúng.
 Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Rút kinh nghiệm hoặc bổ sung:
.............
Chính tả
Bài: Nhớ- viết: Ê- mi- li, con
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nhớ- viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê- mi- li, con.
2. Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ ươ
II- Đồ dùng dạy học
TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
2- 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp các tiếng có nguyên âm đôi ua, uô va nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó.
 30’
 5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
Nêu MĐ, YC của tiết học,
2, Hướng dẫn HS nhớ- viết
- Gv nhắc: Chú ýnhững chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa. 
- Gv chấm, chữa 7- 10 bài.
- Gv nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
* Bài tập 2: Tìm những tiếng có ưa hoặc ươ trong hai khổ thơ sgk tr 55.Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng ấy.
- Chữa bài.
- GV nhận xét
* Bài tập 3: Tìm tiếng có chứa ưa hoặc ươ thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ sgk tr 56.
- GV nhận xét
- GV chốt lại.
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Dặn HS HTL các thành ngữ, tục ngữ ở BT 3.
Lắng nghe
2 HS đọc thuộc lòng trước lớp khổ thơ 3 và 4 của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
 Cả lớp nghi nhớ, bổ sung, sửa chữa, nếu cần.
- Hs gấp SGK, nhớ- viết.
- Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi.
- Hs đổi vở, soát lỗi cho nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
HS nối tiếp nhau chữa bài, nhận xét cách đánh dấu thanh.
 Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
- HS hiểu nội dung các thành ngữ, tục ngữ.
- Thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
Rút kinh nghiệm hoặc bổ sung:
.............
Chính tả 
Bài: Nghe- viết: Dòng kinh quê hương
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng, trình bày đúng nột đoạn bài chính tả Dòng kinh quê hương.
2. Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê/ia
II- Đồ dùng dạy học
 TV5, tập I, tranh ảnh về kênh rạch ở Nam bộ.
Bảng phụ, phấn màu
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
Hs viết những từ chứa nguyện âm đôi ưa/ uơ trong 2 khổ thơ của Huy Cận và giải thích quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ ươ.
 30’
 5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
Nêu MĐ, YC của tiết học.
2, Hướng dẫn HS nghe viết
- Gv đọc bài chính tả trong SGK 1 lượt.
- Gv nhắc: Chú ý quan sát hình thức trình bày của bài, chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
- Gv đọc
- Gv đọc lại toàn bài chính tả 
- Gv chấm, chữa 7- 10 bài.
- Gv nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
* Bài tập 2: Tìm một vần có thể điền vào cả ba chỗ trống dưới đây.
- Chữa bài.
- GV nhận xét
* Bài tập 3: Tìm tiếng có chứa ia hoặc iê thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ sgk tr 66.
- GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Nhắc HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia,iê.
- Hs theo dõi trong SGK.
- Hs đọc thầm lại bài chính tả.
- Hs gấp SGK
- Hs viết theo tốc độ quy định.
- Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi.
- Hs đổi vở, soát lỗi cho nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
 Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
HS chốt lại lời giải đúng.
- HS hiểu nội dung các thành ngữ, tục ngữ.
- Thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
Rút kinh nghiệm hoặc bổ sung:
 Chính tả 
Bài: Nghe- viết: Kì diệu rừng xanh
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Kì diệu rừng xanh
2. Birts đanh dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ ya
II- Đồ dùng dạy học
 TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
- Trong các thành ngữ:
+Sớm thăm tối viếng.
+Trọng nghĩa khinh tài.
+ ở hiền gặp lành.
+ Làm điều phi pháp việc ác đến ngay.
Hs viết những tiếng chứa ia/ iê nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng ấy.
 30’
 30’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
Nêu MĐ, YC của tiết học.
2, Hướng dẫn HS nghe viết
- Gv đọc bài chính tả trong SGK 1 lượt.
- Gv nhắc: Chú ý quan sát hình thức trình bày của bài, chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
- Gv đọc
- Gv đọc lại toàn bài chính tả 
- Gv chấm, chữa 7- 10 bài.
- Gv nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
* Bài tập 2: Tìm trong đoạn tả cảnh rừng khuya những tiếng có chứa yê hoặc ya.
- Chữa bài.
- GV nhận xét
* Bài tập 3: Tìm tiếng có vần uyên thích hợp với mỗi ô trống.
- GV nhận xét
* Bài tập 4: Tìm tiếng trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống để gọi tên các loài chim trong những tranh trong sgk tr 77.
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả.
- Hs theo dõi trong SGK.
- Hs đọc thầm lại bài chính tả.
- Hs gấp SGK
- Hs viết theo tốc độ quy định.
- Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi.
- Hs đổi vở, soát lỗi cho nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
 Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
HS chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
HS chốt lại lời giải đúng.
 Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Rút kinh nghiệm hoặc bổ sung:
 Chính tả 
Bài: Nhớ - viết: Tiếng đàn Ba- la- lai- ca trên sông Đà
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nhớ viết đúng, trình bày đúng bài thơ. Trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ theo thể tự do.
2. Ôn lại cách viết các từ ngữ có chưa âm đầu n/ l hoặc âm cuối n/ ng.
II- Đồ dùng dạy học
 TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
Hs thi viết tiếp sức trên bảng lớp các tiếng có chứa vần uyên/ uyêt.
 30’
 5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
Nêu MĐ, YC của tiết học.
2, Hướng dẫn HS nhớ- viết
- Gv nhắc: Chú ý quan sát hình thức trình bày của bài, chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
- Gv chấm, chữa 7- 10 bài.
- Gv nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
* Bài tập 2: Tìm những từ ngữ có chứa các tiếng có âm đầu l- n có trong bảng sgk tr 86
- Chữa bài.
- GV nhận xét.
* Bài tập 3: Thi tìm nhanh:
a- các từ láy âm đầu l
b- các từ láy có âm cuối ng
- GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập.
- 2 HS đọc lại bài thơ.
- Hs theo dõi trong SGK.
- Hs đọc thầm lại bài để viết chính tả.
- Hs gấp SGK
- Hs nhớ- viết theo tốc độ quy định.
- Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi.
- Hs đổi vở, soát lỗi cho nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
 Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt.
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
HS chốt lại lời giải đúng.
 Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Rút kinh nghiệm hoặc bổ sung:
..........................
 Chính tả 
Bài: Nghe- viết: Luật Bảo vệ môi trường
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng, trình bày đúng một đoạn trong bài Luật Bảo vệ môi trường.
2. Ôn lại cách viết các từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/ l hoặc âm cuối n/ ng.
II- Đồ dùng dạy học
 TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
30’
5’
1, Giới thiệu bài
Nêu MĐ, YC của tiết học.
2, Hướng dẫn HS nghe viết
- Gv đọc Điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ môi trường.
- Gv nhắc: Chú ý quan sát hình thức trình bày của bài, chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
- Gv đọc
- Gv đọc lại toàn bài chính tả 
- Gv chấm, chữa 7- 10 bài.
- Gv nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 Tìm những từ ngữ có chứa các tiếng có âm đầu l- n có trong bảng sgk tr 104
- Chữa bài.
- GV nhận xét
* Bài tập 3: Thi tìm nhanh:
a- các từ láy âm đầu n
b- các từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng
- GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả.
- 1 HS đọc lại.
- Hs theo dõi trong SGK.
- Hs đọc thầm lại bài chính tả.
- Hs gấp SGK
- Hs viết theo tốc độ quy định.
- Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi.
- Hs đổi vở, soát lỗi cho nhau.
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
 Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
 HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
HS chốt lại lời giải đúng.
 Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Rút kinh nghiệm hoặc bổ sung:
.........................
Chính tả
Bài: Nghe- viết: Mùa thảo quả
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa thảo quả..
2. Ôn lại cách viết các từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
II- Đồ dùng dạy học
TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
 30’
 5’
A- kiểm tra bài cũ
b- dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
Nêu MĐ, YC của tiết học.
2, Hướng dẫn HS nghe viết
- Gv nhắc: Chú ý quan sát hình thức trình bày của bài, chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
- Gv đọc
- Gv đọc lại toàn bài chính tả 
- Gv chấm, chữa 7- 10 bài.
- Gv nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
* Bài tập 2: Tìm những từ ngữ có chứa các tiếng có trong bảng sgk tr 114.
- Chữa bài.
- GV nhận xét
* Bài tập 3:
a-Nghĩa của các tiếng có gì giống nhau.
b- Tìm các từ láy có khuôn vần ghi ở trong bảng.
- GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả.
HS làm BT 3 tiết trước
- 1 HS đọc đoạn văn trong bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS nói nội dung đoạn văn.
- Hs đọc thầm lại bài chính tả.
- Hs gấp SGK
- Hs viết theo tốc độ quy định.
- Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi.
- Hs đổi vở, soát lỗi cho nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
 Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
HS chốt lại lời giải đúng.
 Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
 Rút kinh nghiệm hoặc bổ sung:
..........
Chính tả
Bài: Nhớ- viết: Hành trình của bầy ong
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nhớ - viết đúng, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ Hành trình của bầy ong..
2. Ôn lại cách viế từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c
II- Đồ dùng dạy học
- TV5, tập I .Bảng phụ, phấn màu
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
A, kiểm tra bài cũ
 30’
 5’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
Nêu MĐ, YC của tiết học,
2, Hướng dẫn HS nhớ- viết
- Gv nhắc: Chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa.
- Gv chấm, chữa 7- 10 bài.
- Gv nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
* Bài tập 2: 
- Chữa bài.
- GV nhận xét.
* Bài tập 3: Điền vào chỗ trống : 
a- s hay x ? b- t hay c ?
- GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò:Nxét tiết học 
- 
 2 HS đọc 2 khổ thơ cuối của bài thơ.
 Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ
- Hs gấp SGK, nhớ- viết.
- Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi.
- Hs đổi vở, soát lỗi cho nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
HS nối tiếp nhau chữa bài.
 Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
Rút kinh nghiệm hoặc bổ sung:
...................
Chính tả
Bài: Nghe- viết: Chuỗi ngọc lam
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Chuỗi ngọc lam
2. Làm đúng các bài tập 
II- Đồ dùng dạy học
TV5, tập I. Bảng phụ, phấn màu
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
 30’
 5’
A- kiểm tra bài cũ
b- dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Hướng dẫn HS nghe viết
 Gv nhắc: Chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
- Gv đọc
- Gv đọc lại toàn bài chính tả 
- Gv chấm, chữa 7- 10 bài.
- Gv nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
* Bài tập 2: 
- Chữa bài.
- GV nhận xét
* Bài tập 3: 
- GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò:Nxét tiết học 
- 1 HS đọc đoạn văn trong bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS nói nội dung đoạn văn.
- Hs đọc thầm lại bài chính tả.
- Hs gấp SGK
- Hs viết theo tốc độ quy định.
- Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi.
- Hs đổi vở, soát lỗi cho nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
 Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Rút kinh nghiệm hoặc bổ sung: 
Chính tả
Bài: Nghe- viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng, trình bày đúng một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt các từ ngữ 
II- Đồ dùng dạy học
TV5, tập I, tranh ảnh vùng cao. Bảng phụ, phấn màu
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
 30’
 5’
A- kiểm tra bài cũ
b- dạy bài mới
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn HS nghe viết
- Gv đọc
- Gv đọc lại toàn bài chính tả 
- Gv chấm, chữa 7- 10 bài.
- Gv nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
* Bài tập 2: 
- GV nhắc HS chỉ tìm những tiếng có nghĩa.
* Bài tập 3 :
- GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. 
- HS làm BT 2 tiết trước
- 1 HS đọc đoạn văn trong bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Hs gấp SGK
- Hs viết theo tốc độ quy định.
- Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở tiếng việt
HS đọc lại câu chuyện sau khi đã điền đầy đủ các tiếng thích hợp.
HS chốt lại lời giải đúng.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Rút kinh nghiệm hoặc bổ sung:
.............................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docchinh ta (nho- viet).doc