Giáo án các môn lớp ghép 2, 3 - Tuần số 3

Trình độ 2 Trình độ 3

Tập đọc:

Bạn của Nai Nhỏ Toán

 Ôn tập về hình học

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: Ngăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng

- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời các nhân vật. Giúp hs: ôn tập, củng cố những

đường gấp khúc và tính độ dài những đường gấp khúc.

- Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác.

GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc

HS: SGK GV: Phiếu bài tập.

HS: SGK

 

doc 30 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2, 3 - Tuần số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẫn làm bài tập 2.
5’
4
GV: HD viết câu ứng dụng
Nêu câu ứng dụng, giải nghĩa
Nêu cấu tạo, độ cao các con chữ và khoảng cách giữa các chữ. 
Hs: làm bài tập 2 
 Giải
Buổi chiều cửa hàng bán được là:
 635 – 128 = 507 (lít)
 Đáp số: 507 lít xăng
10’
5
HS: Viết bài vào vở tập viết.
GV: Nhận xét – HD bài 3.
 Bài giải
Số bạn nam nhiều hơn số bạn nữ là : 
 19 – 16 = 3 ( bạn )
 Đáp số : 3 bạn
5’
6
GV: Thu vở chấm – Nhận xét
Hs: làm bài tập 4 
 Giải
Bao ngô nhẹ hơn bao gạolà:
 50 – 35 = (15 kg)
 đáp số: 15 kg
2’
Dặn dò
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài 
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 2:
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Toán:
Phép cộng có tổng bằng 10
 Tự nhiên xã hội
 Bệnh lao phổi
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 ( đã học ở lớp 1) và đặt tính cộng theo cột (đơn vị, chục).
- Củng cố xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. Nêu nguyên nhân những việc nên và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi.
Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị măc bệnh về đường hô hấp để được đi khám và chữa bệnh kịp thời.
Tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh .
II. Đ Dùng 
GV: 10 que tính. Bảng gài
HS: SGK
GV: Các hình trong SGK
HS: SGK
III. HĐ DH
TG
HĐ
1
3’
Ôđtc
Ktbc
Hát
HS: Nêu tên gọi thành phần phép tính.
GV: Gọi HS nêu: Nêu ND bài giờ trước.
5’
1
GV: Giới thiệu phép cộng: 
6 + 4 =10 
HDHS thao tác bằng que tính 
Có 6 que tính thêm 4 que tính . Hỏi có mấy que tính?
Ngoài thao tác bằng que tính ta có cách nào khác để tìm kết quả?
HDHS đặt tính viết 6 vào hàng đơn vị , 4 vào hàng đơn vị dưới 6 
6 + 4 = 10 viết 0 thẳng 6 và 4 viết 1 vào hàng chục.
HS: Thảo luận:
 Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?
+ Bệnh lao phổi có thể lây qua đường nào?
+ Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khoẻ của bản thân người bệnh và với người xung quanh?
5’
2
HS: Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
GV: Gọi HS báo cáo.
Kết luận: Bệnh lao phổi là do bệnh lao gây ra, những người ăn uống thiếu thốn, làm việc quá sức thường dễ lụ vì vi khuẩn lao tấn công và nhiễm bệnh...
5’
3
GV: HDHS làm bài tập 1
9 + 1 = 10
10 = 9 + 1
1 + 9 = 10
10 = 1 + 9
8+2=10
2+8=10
10=8+2
10=2+8
HS: Thảo luận nhóm: Dựa vào tranh các em hãy kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi?
+ Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phòng tránh được bệnh lao phổi ?
+ Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi ? 
Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi?
5’
4
HS: Làm bài 2: Đặt tính rồi tính 
+7
+5
+2
+1
+4
3
5
8
9
6
10
10
10
10
10
GV: Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận.
Kết luận SGK
5’
5
GV: Nhận xét – HD bài 3 
7 + 3 + 6 = 16
6 + 4 + 8 = 18
5 + 5 + 5 = 15
9 + 1 + 2 = 12
4 + 6 + 1 = 11
2 + 8 + 9 = 19
HS: Thảo luận đóng vai theo tình huống: Nếu bị một trong các bệnh đường hô hấp ( viêm họng, phế quản, ho....) em nói gì với bố mẹ để bố mẹ đưa đi khám? 
+ Khi được đi khám bệnh em sẽ nói gì với bác sĩ?
5’
6
HS: Làm bài 4
A: 7 giờ
B: 5 giờ
C: 10 giờ
GV: Gọi các nhóm biểu diễn
NX, Kết luận: Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta cân phải nói ngay với bố mẹ, để được đưa đi khám bệnh kịp thời. Khi đến gặp bác sĩ chúng ta phải nói rõ xem mình bị đau ở đâu để bác sĩ chuẩn đoán đúng bệnh, nếu có bệnh phải uống thuốc đủ liều theo đơn của bác sỹ.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài 
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 3:
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
TNXH:
Hệ cơ
Tập viết:
Ôn chữ hoa B
I. Mục tiêu
Sau bài học: 
- Học sinh có thể chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể. Biết được rằng cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được.
- Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được rắn chắc.
	- Cùng cố cách viết chữ viết hoa B thông qua bài tập ứng dụng: 
1. Viết tên riêng ( Bố Hạ ) bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Viết câu tục ngữ : “ Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn ”.Bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đ Dùng 
GV: Tranh vẽ hệ cơ.
HS: SGK
- GV: Chữ mẫu
H: Vtập viết 
III. HĐ DH
TG
HĐ
1
3’
Ôđtc
Ktbc
Hát
GV: Gọi HS nêu ND bài trước.
Hát
HS: KT đồ dùng học tập của HS
5’
1
HS: Quan sát tranh thảo luận nhóm đôi 
Chỉ và nói tên 1 số của cơ thể.
GV: Cho Hs: QS chữ hoa B
Nhận xét độ cao và khoảng cách cấu tạo các nét.
5’
2
GV: Gọi 1nhóm lên thực hiện chỉ vị trí nói tên 1 số của cơ thể.
Kết luận: Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ làm cho mỗi người có 1 khuôn mặt và hình dáng nhất định.
HS: Viết bảng con B
5’
3
HS: Quan sát học sinh SGK làm ĐT như hình vẽ.
1 số nhóm lên làm mẫu vừa làm ĐT vừa nói về sự thay đổi của bắp cơ khi tay co và duỗi.
GV: HD viết câu ứng dụng
Nêu câu ứng dụng, giải nghĩa
Nêu cấu tạo, độ cao các con chữ và khoảng cách giữa các chữ. 
5’
4
GV: Gọi các nhóm báo cáo KQ
Kết luận: Khi cơ co, cơ sẽ ngắn và chắc hơn.
Khi cơ duỗi cơ sẽ dài và mềm ra nhờ có sự co duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể cử động được.
HS: Viết bài vào vở tập viết.
5’
5
HS: Thảo luận Làm gì để cơ được rắn chắc?
GV: Thu vở chấm – Nhận xét
5’
6
GV: Gọi HS báo cáo
 Kết luận: Hàng ngày chúng ta nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức năng tập luyện để cơ được rắn chắc.
HS: Nhận xét – sửa chữa chữ viết sai.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài 
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 4: Thể dục học chung: 
Quay phải - Quay trái
Trò chơi: " Nhanh lên bạn ơi"
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Ôn quay phải, quay trái. 
- Làm quen với 2 động tác vươn thở và tay của bài tập.
2. Kỹ năng.
- Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác và đúng hướng.
- Yêu cầu thực hiện động tác đương đối đúng.
3. Thái độ.
- Có ý thức tốt trong khi tập.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường - vệ sinh sạch sẽ an toàn sân chơi.
- Chuẩn bị 1 còi và kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp. (35 phút)
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu: 
5-7’
- Lớp trưởng tập hợp lớp: 
- Điểm danh báo cáo sĩ số.
1-2'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
B. Khởi động:
- Đứng vỗ tay và hát.
1-2'
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
1-2'
C. Phần cơ bản. 
15 – 20’
 X X X X X
+ Học quay phải, quay trái.
 X X X X X
- GV nhắc lại cách thực hiện động tác.
4-5 lần
L1, 2: GV làm mẫu
L3, 5: CS điều khiển.
- Trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi"
4-5 lần
c. Phần kết thúc.
6'
- Đứng vỗ tay và hát.
6 - 8 lần
- Cúi người thả lỏng.
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
- GV hệ thống bài học.
Ngày soạn : / 9/ 2007
Ngày giảng, Thứ tư ngày tháng 9 năm 2007
Tiết 1:
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Tập đọc:
Gọi bạn
 Toán
 Xem đồng hồ
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ 
- Biết ngắt nhịp hợp lí ở từng câu thơ (3 - 2, 2 - 3 hoặc 3 - 1 - 1) nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ Biết đọc bài với giọng tình cảm nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết của Dê Trắng.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu.
- Hiểu nghĩa của các từ chú giải 
- Hiểu nội dung bài: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.
- Học thuộc lòng cả bài thơ.
- Giúp hs biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1đến 12.
- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế cuộc sống .
II. Đ Dùng 
GV: Tranh minh hoạ 
HS: SGK
GV: Đồng hồ
HS: SGK
III. HĐ DH
TG
HĐ
1
3’
Ôđtc
Ktbc
Hát
HS: Bạn của Nai Nhỏ.
- Gv: Gọi h/s nhắc lại cách làm 
bài 3 tiết trước.
5’
1
HS: Mở sách đọc thầm trước bài
Nhận xét – Tìm ra cách đọc.
Gv: hướng dẫn hs xem giờ .
- Nhìn vào tranh giới thiệu
5’
2
GV: Đọc mẫu. HD đọc
Gọi HS đọc nối tiếp câu, đoạn và đọc chú giải, 
HDHS đọc đoạn trong nhóm,
đọc đồng thanh.
Hs: thực hành xem giờ .
Thực hành xem theo nhóm 2 Quay kim mô hình đồng hồ các giờ sau: 12 giờ đêm , 8 giờ sáng , 11 giờ trưa, 1 giờ chiều ( 13 giờ) 5 giờ chiều (17 giờ )..
5’
3
HS: Đọc câu + phát âm
Đọc đoạn+ Giải nghĩa từ khó
đọc chú giải
Đọc đoạn trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm
Gv: HDHS làm bài 1 ( làm theo nhóm )
a, 4giờ 5
b, 4giờ 10
c, 4 giờ 25
5’
4
GV: HDHS tìm hiểu bài
Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?
Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ?
+ Bê Vàng và Dê Trắng là 2 loài vật cùng ăn cỏ, bứt lá. Trời hạn hán, cỏ cây héo khô, chúng có thể chết vì đói khát nên phải đi tìm cho đủ ăn.
- Khi Bê vàng quên đường đi về dê Trắng làm gì ?
- Vì sao đến bây giờ Dê vẫn kêu: Bê ! Bê ! 
- Hs: làm bài tập 2 vào vở.
HS dùng mô hình đồng thực hành xem giờ.
5’
5
HS: Thảo luận : Nêu nội dung của bài thơ?
Gv: Giới thiệu cho 
HS về đồng hồ điện tử bài 3 
5’
6
GV: HD và cho HS luyện đọc học thuộc lòng.
HS: Làm bài 4 : 
HS trả lời các câu hỏi tương ứng 
HS: Đọc thuộc bài trước lớp.
HS khác nhận xét – Tuyên dương các bạn thuộc bài tại lớp.
GV: Nhận xét - HDHS bài 5 quan sát hình vẽ mặt hiện số trên mặt đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ chỉ đúng giờ.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài 
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 2:
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Toán:
26 + 4, 36 + 24
Tập đọc:
 Quạt cho bà ngủ.
I. Mục tiêu
 Giúp HS: Biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 4; 36 + 4
 (cộng có nhớ, dạng tính viết).
Củng cố cách giải bài toán có lời văn (toán đơn liên quan đến phép cộng).
Luyện cho học sinh cách giải toán và trình bày bài giải
Giáo dục các em có lòng say mê học toán 
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm: Lặng ; lim dim.Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và các khổ thơ.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Nắm được ý nghĩa và biết cách dùng từ mới (thiu thiu).
Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của các bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.
3. Học thuộc bài thơ.
II. Đ Dùng 
GV: BTH, Que tính
HS: SGK
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc.
HS: SGK
III. HĐ DH
TG
HĐ
1
3’
Ôđtc
Ktbc
Hát
GV: Kt bài tập về nhà giờ trước.
HS: Đọc bài Chiếc áo len. 
5’
1
HS: Lấy bộ thực hành, dùng que tính thực hiện phép cộng 26 + 4; 36 + 4.
- GV: GT bài - Đọc mẫu HDHS đọc từng dòng, khổ thơ.
5’
2
GV: Hướng dẫn đặt tính:
 + 26 + 36
 24 4
 60 40
Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính.
HS: Nối tiếp nối nhau đọc từng dòng, khổ thơ. Kết hợp giải nghĩa từ
Đọc cá nhân từng khổ thơ trước lớp, đọc theo cặp, nhóm- đối thoại 1 lần.
5’
3
HS: Làm bài tập 1 a 
+35
+42
+57
+81
5
8
3
9
40
50
60
90
b,
+63
+25
+21
+48
27
35
29
42
90
60
50
90
GV: HDHS tìm hiểu bài: Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
* Cảch vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào?
+ Bà mơ thấy gì?
- Vì sao có thể đoán bà mơ thấy như vậy?
- Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu với bà như thế bà nào ?
5’
4
GV; Nhận xét – HD bài 2
Bài giải:
Cả hai nhà nuôi được là:
22 + 18 = 40 (con gà)
 Đáp số: 40 con gà 
HS: Thảo luận nội dung bài nói lên điều gì?
5’
5
HS: Làm bài 3
17 + 3 = 20
12 + 8 = 20
11 + 9 = 20
14 + 6 = 20
19 + 1 = 20
13 + 7 = 20
GV: HDHS luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài.
5’
6
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
HS: Thi đọc cá nhân thuộc bài 
- Cả lớp bình chọn bạn hay nhất.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài 
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 3:
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Chính tả: tập chép
Bạn của Nai Nhỏ
Thủ công
Gấp con ếch
I. Mục tiêu
- Chép lại chính xác nội dung tóm tắt truyện: Bạn của Nai Nhỏ Biết cách viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu, trình bày bài đúng mẫu.
- Củng cố quy tắc chính tả ng/ngh: Làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn tr/ch (hoặc dấu hỏi/ dấu ngã).
Luyện cho HS có kĩ năng trình bày bài viết và viết đúng, đẹp 
- Hs: nắm được các bước thực hành gấp con ếch .
- Gấp được con ếch theo các bước.
II. Đ Dùng 
GV: ND bài tập 2,3
HS: SGK
GV: Bài mẫu , giấy thủ công
HS: SGK
III. HĐ DH
TG
HĐ
1
3’
Ôđtc
Ktbc
Hát
HS: Tự KT sự chuẩn bị của nhau
HS: Kiểm tra nhau sự chuẩn bị 
đồ dùng.
5’
1
GV: Đọc bài viết – Gọi HS đọc
 Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn?
- Kể lại cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu?
- Chữ đầu câu viết thế nào? 
- Tên nhận vật viết như thế nào ?
- Cuối câu có dấu câu gì ?
Hs: quan sát bài mẫu nêu nhận xét .
5’
2
HS: Viết bảng con những chữ khó. Đọc thầm đoạn gạch chân những dễ viết sai .
Nêu cách trình bày bài viết.
Gv: hướng dẫn các thao tác gấp con ếch.
5’
3
GV: Cho HS chép bài vào vở.
Hs: Nêu lại các bước thực hành .
-Thực hành gấp con ếch .
- Gấp song chỉnh sửa lại cho đúng con ếch theo mẫu .
5’
4
HS: Chép bài xong soát lại lỗi chính tả 
Thu vở chấm
Gv: Cho HS thựec hành
Theo dõi , h/d một vài 
h/s còn lúng túng 
5’
5
GV: Chấm bài- Nhận xét
HDHS làm bài tập 2+3
HS: Thực hành gấp giấy nháp
5’
6
HS: Làm bài tập 2
Ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp
GV: Theo dõi HDHS trang trí.
GV: Nhận xét HD bài 3
Cây tre, mái che, trung thành, chung sức.
HS: Thu dọn lớp học.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài 
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 4:
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Thủ công:
Gấp máy bay phản lực 
( Tiết 1)
Chính tả:(Nghe viết)
Chiếc áo len
I. Mục tiêu
- HS biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực.
- Học sinh hứng thú yêu thích gấp hình.
Nghe – viết chính xác đoạn 4 ( 63 chữ) của bài: Chiếc áo len.
Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ( tr /Ch hoặc thanh hỏi/ thanh ngã).
Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trồng trong bảng chữ ( học thêm tên chữ do hai chữ cái ghép lại: Kh).
Thuộc lòng 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ.
II. Đ Dùng 
GV: Mẫu máy bay
HS: Giấy thủ công, kéo
- GV: Chép sẵn đoạn chép bài tập 
HS: Vở viết
III. HĐ DH
TG
HĐ
1
3’
Ôđtc
Ktbc
Hát
KT đồ dùng giấy thủ công.
GV: KT sự chuẩn bị của HS 
5’
1
GV: HDHS QS nhận xét.
Máy bay phản lực gồm những bộ phận nào?
HS: Đọc bài viết nhận xét
Tên bài viết ở vị trí nào trong vở ? 
+ Đoạn viết có mấy câu ? 
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ? 
+ Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? 
5’
2
HS: Quan sát, so sánh mẫu gấp máy bay phản lực và mẫu gấp tên lửa của bài 1.
GV: Đọc cho HS viết bài vào vở.
5’
3
 GV: HDHS gấp máy bay phản lực. Gấp tạo mũi, thân cánh máy bay phản lực.
Tạo máy bay phản lực và sử dụng 
Hs: Đổi vở cho nhau soát lỗi. 
5’
4
HS: Thực hành gấp giấy nháp.
Gv: Thu một số vở chấm.
Nhận xét chữ viết.
Hd h/s làm bài tập 2
5’
5
GV: Theo dõi HDHS còn lúng túng.
 Hs: Làm bài tập 2 vào vở 
 1HS làm mẫu: gh – gieo hạt.
5’
6
HS: Hoàn thiện bài và dọn vệ sinh lớp học.
GV: Nhận xét – HDHS làm bài 3 
Viết vào bảng tên 9 chữ cái tương ứng.
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
HS: Lớp nhìn lên bảng đọc thuộc 9 chữ và tên chữ .
2’
Dặn dò
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài 
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Ngày soạn : / 9/ 2007
Ngày giảng, Thứ năm ngày tháng 9 năm 2007
Tiết 1:
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Toán:
Luyện tập 
Toán:
Xem đồng hồ
I. Mục tiêu
- Giúp HS: Rèn kĩ năng làm tính cộng (nhẩm và viết) trong trường hợp tổng là số tròn chục.
- Củng cố về giải toán và tìm tổng độ dài hai đoạn thẳng.
Luyện cho HS có kĩ năng tính nhẩm. Giáo dục các em có tính cẩn thận khi học toán 
Giúp HS: Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 12 rồi đọc theo hai cách. Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh. 
II. Đ Dùng 
GV: ND bài
HS: SGK
- GV: Mô hình đồng hồ. 
HS: SGK
III. HĐ DH
TG
HĐ
1
3’
Ôđtc
Ktbc
Hát
HS: Làm bài 3 giờ trước.
HS: 2 em lên bảng quay mô hình đồng hồ.
5’
1
GV: HDHS làm bài tậo 1
9 + 1+ 5 =15
9 + 1 + 8 =18
8 + 2+ 6 = 16 
8 +2 + 1 =11
7 + 3 + 4 =14
7 + 3 + 6 =16
HS: Quan sát đồng hồ thứ nhất, nêu các kim đồng hồ chỉ 8h 35’
5’
2
HS: Làm bài 2
+36 
+7
+25
+52
+19
 4
33
 45
 18
 61
 40
40
 70
 70
 80
GV: Hướng dẫn cách đọc giờ, phút:
- Các kim đồng hồ chỉ 8h 35’ em nghĩ xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì 
đến 9h ? Vậy 8h 35’ hay 9h kém 25’ đều được.
HDHS đọc các thời điểm của đồng hồ theo hai cách .
5’
3
GV: Nhận xét – HD bài 3
Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính.
HS: Làm bài 1 
HS trả lời lần lượt theo từng đồng hồ.
5’
4
HS: Làm bài 3
+26
 4
 30
 +48
12
60
+ 3
 27
 30
GV: Nhận xét – HD bài 2
HS nêu vị trí phút theo từng trường hợp tương ứng.
- HS so sánh vở bài làm của mình rồi sửa sai.
5’
5
GV: Nhận xét – HD bài 4
Gọi HS đọc đề bài, Phân tích đề bài HD tóm tắt và giải.
HS: Làm bài tập 3 Qsát và đọc đúng các giờ đã cho ứng với các đồng hồ: A, B, C, D, E, G.
5’
6
HS: Bài giải:
Số học sinh của cả lớp là:
 14 + 16 = 30 (học sinh )
 ĐS: 30 học sinh
GV: Nhận xét – HD bài 4
Nêu được thời điểm tương ứng trên mặt đồng hồ và trả lời được câu hỏi tương ứng.
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
HS: Nhắc lại ND bài
Ghi bài. 
2’
Dặn dò
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài 
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 2:
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Luyện từ và câu:
Từ chỉ sự vật - Câu kiểu ai là gì?
LT& câu:
So sánh – dấu chấm.
I. Mục tiêu
- Nhận biết được các từ chỉ sự vật (danh từ).
- Biết đặt câu theo mẫu ai ( hoặc cái gì, con gì ) là gì ?
 - Giáo dục các em biết dùng từ đúng ,nói viết phải thành câu 
Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn – nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó .
Ôn luyện về dấu chấm: Điền đúng dấu chấm vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.
II. Đ Dùng 
GV: Bài tập 3
HS: SGK
- GV: Nội dung bài tập 
 HS: SGK
III. HĐ DH
TG
HĐ
1
3’
Ôđtc
Ktbc
Hát
GV: KT sự chuẩn bị bài của HS
GV: Gọi HS nêu các từ ngữ chỉ 
sự vật.
5’
1
HS: Làm bài tập 1
Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía.
GV: HDHS làm bài tập 1.
a. Mắt hiền sáng tựa vì sao
b. Hoa xao xuyến nở như mây từng 
c. Trời là cái tủ ướp lạnh, trời là cái bếp lò nung
d. Dòng sông là 1 đường trăng lung linh 
5’
2
GV: Nhận xét – HD bài 2
HDHS cách làm.
HS: Làm bài tập 2 
+ Lời giải đúng: Tựa – như – là - là - là.
5’
3
HS: Làm bài 2
(Bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách).
GV: Gọi HS đọc bài làm của mình – Nhận xét sửa chữa.
5’
4
GV: Nhận xét – HD bài 3 Đặt câu theo mẫu ai (cái gì, con gì ) là gì ?
HS: Làm bài 3: Làm vào vở.
5’
5
HS: Làm bài 3 Viết bài vào vở.
- Bạn Vân Anh là học sinh lớp 2A.
- Bố Nam là Công an.
GV: Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài của mình.
5’
6
GV: Gọi HS đọc bài viết của mình.
NX sửa chữa – Tuyên dương.
HS: Ghi bài
2’
Dặn dò
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài 
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 3:
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Kể chuyện:
Bạn của Nai Nhỏ
 Tự nhiên và xã hội
 Máu và cơ quan tuần hoàn
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào tranh, nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn. Nhớ lai lời của cha
 Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. 
- Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai (người dẫn chuyện 
 Nai Nhỏ cha Nai Nhỏ) giọng kể tư nhiên phù hợp với nội dung.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu.
Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.
Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
II. Đ Dùng 
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Các hình trong SGK.
HS: SGK
III. HĐ DH
TG
HĐ
1
3’
Ôđtc
Ktbc
Hát
GV: Gọi HS kể lại chuyện Phần thưởng.
GV: Gọi HS nêu nội dung bài giờ trước. 
5’
1
HS: Quan sát Dựa theo tranh nhắc lại lời kể của Nai nhỏ về bạn mình.
GV: Cho các nhóm quan sát hình 1, 2,3 (SGK) và tiếp tục quan sát ống máu đã chống đông. Thảo luận theo câu hỏi.
5’
2
GV: HDHS kể lại câu chuyện theo tranh.
HS: Thảo luận nhóm:
Bạn đã bị đứt tay, trầy da bao giờ chưa? Khi bị đứt tay bạn nhìn thấy gì ở vết thương ?
+ Quan sát máu đã được chống đông trong ống nghiệm bạn thấy máu chia thành mấy phần? đó là phần nào?...
5’
3
HS: Nối tiếp nhau kể từng đoạn câu truyện theo nhóm.
GV:Gọi các nhóm báo cáo
 Kết luận : Máu là một chất lỏng màu đỏ, gồm hai thành phần là huyết tương và huyết cầu còn gọi là tế bào máu.
- Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ, huyết cầu đỏ hình dạng như cái đĩa lõm 2 mặt....
5’
4
GV: Gọi HS Thi kể từng đoạn trước lớp.
HS: Thảo luận nhóm:
 Chỉ vào hình đâu là tim, đâu là các mạch máu?
+ Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lồng ngực?
+ Chỉ vào vị trí của tim trên lồng ngực của mình?
5’
5
 HS: Xung phong dựng lại câu chuyện theo vai.Một nhóm 3 em dựng lại câu chuyện theo vai.
- HS nhận vai tập dựng lại một đoạn của câu chuyện, hai ba nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp.
Gv: Gọi h/s trình bày trước lớp
Kết luận : Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu
5’
6
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
HS: Chơi trò chơi “tiếp sức” 
Kết luận: Nhờ có các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ô xi để hoạt động. Đồng thời máu cũng có chức năng....
2’
Dặn dò
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài 
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 4 Âm nhạc học chung: 
ÔN bài hát: Thật là hay
 N&L: Hoàng Lân
I, Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết bài hát là sáng tác của nhạc sỹ Hoàng Lân.
- Qua bài hát giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên.
II, GV chuẩn bị:
- Hoàng Lân là tác giả của 1 số bài hát viết cho thiếu nhi rất hay(đồng tác giả với người an em sinh đôi hoàng Long): Đi học về , vì so con mèo rửa mặt, Những bông hoa những lời ca
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: (35’)
1. Hoạt động 1:
Dạy bài hát thật là hay
Giới thiệu bài: Nhiều loài chim có giọng hót rất hay. Tiếng hót của chúng hoà với nhau nghe thật vui tai
GV hát mẫu (2 lần)
HD đọc đồng thanh lời ca 
Dạy tong cau theo truyền khẩu. Hát hết 2 câu thì hát theo lối móc xích để ghi nhớ luôn nét nhạc.
2 Hoạt động 2:
Hát + kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
HD các em thật chuẩn xác, tỉ mỉ.
Hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách
VD: Nghe véo von trong vòm cây, hoạ mi với chi

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc