Giáo án các môn lớp ghép 2, 3 - Tuần số 1

Trình độ 2 Trình độ 3

Tập đọc:

Có công mài sắt có ngày nên kim Toán:

Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài. Các từ có vần khó: Quyển, nguệch ngoạc, quay, các từ có vần dễ viết sai.

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật (lời cậu bé, lời bà cụ). - Giúp học sinh ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số

- Rèn kỹ năng đọc, viết, so sánh

GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc

HS: SGK - Giáo viên: Phiếu làm bài tập

- Học sinh: Đồ dùng học tập

 

doc 28 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2, 3 - Tuần số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a
HS: SGK
- Giáo viên: Phiếu bài tập
- HS: VBT- SGK
III. HĐ DH
TG
HĐ
1
3’
Ôđtc
Ktbc
Hát
GV: KT đồ dùng học tập của HS
GV: Học sinh đổi vở soát lại bài tập 5 ở nhà.
5’
1
HS: Quan sát chữ A hoa nhận xét 
Chữ A có mấy li ?
- Gồm mấy đường kẻ ngang ?
- Được viết bởi mấy nét ?
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
HDHS Bài 1: Củng cố về cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ)
5’
2
GV: HDHS cách viết chữ A hoa
Vừa viết vừa nêu quy trình cấu tạo chữ A hoa và từ ứng dụng
HS: Làm bài 1: Tính nhẩm
400 + 300 = 700
100 + 20 + 4 = 124.
- Học sinh đọc kết quả
5’
3
HS: Viết bảng con A, Anh
GV: Nhận xét – HD Bài 2: Đặt tính rồi tính kết quả
 + 352 _ - 732 + 418
 146 511 201 
 498 221 619
Học sinh làm và chữa bài.
5’
4
GV: HD viết câu ứng dụng
Nêu câu ứng dụng, giải nghĩa
Nêu cấu tạo, độ cao các con chữ và khoảng cách giữa các chữ. 
HS: Làm bài tập 3
Đọc bài toán, nêu tóm tắt
- Gọi 1 Học sinh lên bảng tóm tắt
1 Học sinh lên giải
- Cả lớp làm vào vở
245 - 31 = 213 ( hs)
10’
5
HS: Viết bài vào vở tập viết.
GV: NHận xét – HD bài 4
 - Học sinh nêu câu trả lời và giải.
Đáp án: 200 + 600 = 800 ( đồng )
- Cả lớp nhận xét kết quả.
5’
6
GV: Thu vở chấm – Nhận xét
HS: Ghi bài.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài 
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 2:
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Toán:
Ôn tập các số đến 100 (tiếp)
TNXH:
Hoạt động thở và cơ quan 
hô hấp
I. Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về: Đọc viết so sánh các số có hai chữ số	
Phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vị 
Luyện cho học sinh kĩ năng giảI toán và trình bày 
Các em có lòng say mê học toán 
- Nêu ích lợi của việc tập 
thở buổi sáng 
- Kể ra những việc nên làm 
để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp .
- Gĩư sạch mũi họng 
II. Đ Dùng 
GV: Kẻ sẵn bảng như bài SGK
HS: SGK
GV: Các hình trong SGK
HS: SGK
III. HĐ DH
TG
HĐ
1
3’
Ôđtc
Ktbc
Hát
HS: Làm bài 3 tiết trước.
GV: Gọi HS nêu: Thế nào là không khí trong lành?
5’
1
GV: HDHS Làm bài 1
Có thể nêu số có 3 chục và 6 đơn vị là 36. Đọc là ba mươi sáu 
36 = 30 + 6
Viết là 71
- Bảy mươi mốt
71 = 70 +1
Viết là 94
- Đọc chín mươi tư 
94 = 90+4
HS: Quan sát các hình và nêu nội dung các tranh theo cặp. Trả lời câu hỏi ( tiếp nối nhau )
5’
2
HS: Làm tập 2
98 = 90 +8 74= 70 + 4
61 = 60 + 1 47 = 40+ 7 
88 = 80 + 8
- GV: Gọi HS nêu nội dung các 
tranh theo cặp trước lớp.
5’
3
GV: Nhận xét lưu ý: Khi đọc viết các số có 2 chữ số ta phải đọc viết các số từ hàng cao đến hàng thấp. Đọc từ hàng chục đến hàng đơn vị; viết từ chục đến đơn vị.
HS: Trao đổi về lợi ích của việc tập thở. Và giữ gìn mũi họng cho và kể ra những việc nên làm và những việc không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp 
5’
4
HS: Làm bài 3
34 85
72 > 70 68 = 68 40 + 4 = 44
GV: Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận.
Kết luận SGK
5’
5
GV: Nhận xét – HD bài 4
Từ bé đến lớn 28, 33 , 45, 54
Từ lớn đến bé 54, 45, 33, 28
HS: Chơi trò chơi “chọn kết quả đúng” 
5’
6
HS: Làm bài 5 
67, 70, 76, 80, 84, 90, 93, 98, 100
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài 
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 3:
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
TNXH:
Cơ quan vận động
Tập viết:
Ôn chữ hoa A
I. Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có thể: Biết xương với cơ là hai cơ quan vận động của cơ thể
Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà có thể cử động được.
Năng vận động sẽ giúp xương và cơ phát triển tốt.
- Củng cố về cách viết chữ A
- Viết được tên rêng bằng cỡ 
chữ nhỏ 
- Viết được câu ứng dụng 
II. Đ Dùng 
GV: Tranh vẽ cơ quan vận động
HS: SGK
- GV: Chữ mẫu
H: Vtập viết 
III. HĐ DH
TG
HĐ
1
3’
Ôđtc
Ktbc
Hát
GV: Kiểm tra sự CB của HS
HáúaH: KT đồ dùng học tập của HS
5’
1
HS: Quan sát các 1,2,3,4 (SGK)
Làm 1 số động tác như bạn nhỏ trong sách
GV: Cho Hs: QS chữ hoa A
Nhận xét độ cao và khoảng cách cấu tạo các nét.
5’
2
GV: Gọi 1nhóm lên thực hiện theo SGK hỏi. Trong các động tác các em vừa tập bộ phận nào của các em vận động .
HS: Viết bảng con A
5’
3
HS thực hành: Tự nắm bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình.
Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể ?
GV: HD viết câu ứng dụng
Nêu câu ứng dụng, giải nghĩa
Nêu cấu tạo, độ cao các con chữ và khoảng cách giữa các chữ. 
5’
4
GV: Gọi các nhóm báo cáo KQ
KL: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể
HDHS chơi trò chơi vật tay. Nêu cách chơi, luật chơi.
HS: Viết bài vào vở tập viết.
5’
5
HS: Chơi trò chơi: Vật tay
GV: Thu vở chấm – Nhận xét
5’
6
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
HS: Nhận xét – sửa chữa chữ viết sai.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài 
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 4: Thể dục học chung:
Giới thiệu chương trình
Trò chơi: Diệt các con vật có hại
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2
	- Một số quy định trong giờ học thể dục
	- Biên chế tổ chọn cán sự 
	- Học giậm chân tại chỗ đứng lại 
	- Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại 
2. Kỹ năng:
	- Biết được 1 số nội dung cơ bản của chương trình 
	- Biết những điều cơ bản của chương trình HT
	- Thực hiện tương đối đúng tham gia chơi tương đối chủ động
3. Thái độ
	- HS có thái độ học tập đúng đắn
II. Phương tiện địa điểm
	- Địa điểm. Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập 
	- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi 
III. Nội dung và phương pháp( 35)
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu 
4 - 5'
ĐHTT
-GV nhận lớp tập hợp phổ biến ND yêu cầu giờ học
x x x x x
x x x x x
Khởi động
Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, vai, đầu gối
ĐHKĐ: x x x x
 x x x x
C. Phần cơ bản 
22'
KT đội hình đội ngũ 
ĐH luyện:
Giới thiệu chương trình thể dục 2
x x x x x
Một số quy định khi học thể dục 
x x x x x
- Phổ biến tổ tập luyện 
- Giậm chân tại chỗ đứng lại 
5 - 6'
Trò chơi: Diệt các cn vật có hại 
Phổ biến cách chơi
c. Kết thúc:
5
x x x x x
- Đứng vỗ tay hát
x x x x x
- Nhận xét giờ học giao việc về nhà 
Ngày soạn : 18 / 08 / 2008
Ngày giảng, Thứ tư ngày 20 tháng 08 năm 2008
Tiết 1:
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Tập đọc:
Tự thuật
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. 
Đọc đúng các từ có vần khó (quê, quán, quận trường)
Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, giữa các dòng.
Biết đọc một đoạn văn tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới được giải nghĩa.
Nắm được những thông tin chính về bạn HS bài 
Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật 
- Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ 
không nhớ các số có 3 chữ số.
- Củng cố ôn tập bài toán về 
tìm và giải
 bài toán có lời văn và tập xếp 
hình. 
II. Đ Dùng 
GV: Viết sẵn ND tự thuật câu3,4
HS: SGK
GV: SGK
HS: VBT toán
III. HĐ DH
TG
HĐ
1
3’
Ôđtc
Ktbc
Hát
HS; Đọc bài Có công mài sắt
- Gv: Gọi h/s nhắc lại cách làm 
bài 1 tiết trước.
5’
1
HS: Mở sách đọc thầm trước bài
Nhận xét – Tìm ra cách đọc.
GV: HDHS làm bài tập 1
 a. +324 +761 + 25
 405 128 721
 729 889 746
 b. - 645 - 666 - 485
 302 333 72 
 343 333 413 
5’
2
GV: Đọc mẫu. HD đọc
Gọi HS đọc nối tiếp câu, đoạn và đọc chú giải, 
HDHS đọc đoạn trong nhóm,
đọc đồng thanh.
HS: Làm bài tập 2
x –125 = 344 x +125 = 266
 x =344 +125 x =266 –125 
 x = 469 x = 141
5’
3
HS: Đọc câu + phát âm
Đọc đoạn+ Giải nghĩa từ khó
đọc chú giải
Đọc đoạn trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm
GV: Nhận xét - HD bài 3 
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì?
Cho HS tóm tắt và giải.
5’
4
GV; Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
Em biết gì về bạn Thanh Hà ?
- Cho HS nói lại những điều đã biết về bạn Thanh Hà ?
- Nhờ đâu mà bạn biết rõ về bạn Thanh Hà ? 
- Hãy cho biết họ và tên em ?
- Hãy cho biết tên địa phương em đang ở 
HS: Làm bài 3 
 Giải :
 Số nữ có trong đội đồng diễn là : 
 285 – 140 = 145 ( người ) 
 Đáp số : 145 người 
5’
5
HS: Thảo luận rút ra ND bài
GV: Nhận xét – HD bài 4
Cách xếp ghép hình.
5’
6
GV: HD và cho HS luyện đọc lại cả bài.
HS: Làm bài 4 : Lấy đồ dùng đã chuẩn bị và thực hành ghép hình
HS: Đọc lại bài – Ghi bài.
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài 
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 2:
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Toán:
Số hạng - tổng
Tập đọc:
Hai Bàn tay em
I. Mục tiêu
- Giúp HS: Bước đầu biết tên gọi thành phần kết quả của phép cộng
- Củng cố về phép cộng không nhớ các số có hai chữ số và giải toán có lời văn 
- Luyện cho HScó kĩ năng giải toán và trình bày bài giải
- Các em có lòng say mê hoc toán 
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy cả bài chú ý đọc đúng các câu từ dễ phát âm sai: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu, nắm được nghĩa sau các từ mới 
được giải nghĩa ở sau bài tập đọc.
Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ
II. Đ Dùng 
GV: ND bài
HS: SGK
- Giáo viên: tranh minh hoạ bài đọc.
HS: SGK
III. HĐ DH
TG
HĐ
1
3’
Ôđtc
Ktbc
Hát
GV: Kt bài tập về nhà giờ trước.
HS: Nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện: Câu bé thông minh. 
5’
1
HS: Mở sách làm và đọc phép tính 35 + 24 = 
HS đọc: Ba mươi năm cộng hai mươi bốn bằng năm mươi chín
- Trong phép cộng này 35 gọi là gì ?
- 24 gọi là gì
- 59 là kết quả của phép cộng được gọi là gì?
- Ta có thể viết 1 phép cộng khác 
- GV: GT bài - Đọc mẫu HDHS đọc từng dòng, khổ thơ.
5’
2
GV: Nhận xét – HDHs viết phép cộng theo cách khác. 
 + 35 <- số hạng
 24 <- số hạng
 59 <- tổng 
HS: Nối tiếp nối nhau đọc từng dòng, khổ thơ. Kết hợp giải nghĩa từ
Đọc cá nhân từng khổ thơ trước lớp, đọc theo cặp, nhóm- đối thoại 1 lần.
5’
3
HS: Làm bài tập 1
Số h 
12
43
5
65 
Số h 
 5
26
22
 0
Tổng
17
69
27
65
GV: Gọi HS đọc và tìm hiểu bài
Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? (Nụ hoa, ngón tay xinh).
- Hai bàn tay của bé thân thiết như thế nào?
- Em thích khổ thơ nào?
5’
4
GV; Nhận xét – HD bài 2
 + 53 + 30 + 9
 22 28 20
 75 58 29
HS: Thảo luận nội dung bài bài thơ nói lên điều gì?
5’
5
HS: Làm bài 3 
 Bài giải
Cửa hàng bán được tất cả là:
 12 + 20 = 32 xe đạp
 Đáp số: 32 xe đạp
GV: HDHS học thuộc lòng bài thơ. Đọc từng khổ thơ 
- Thi đọc tiếp sức
- Đọc từng cặp
5’
6
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
HS: Thi đọc cá nhân cả bài thơ
- Cả lớp bình chọn bạn thắng cuộc.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài 
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 3:
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Chính tả: tập chép
Có công mài sắt có ngày nên kim
Thủ công:
Gấp tầu thủy hai ống khói
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng viết chính tả.
Chép lại chính xác đoạn trích trong bài có công mài sắt có ngày nên kim. Qua bài tập chép hiểu cách trình bày một đoạn văn; chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1 ô
Củng cố quy tắc viế c/k
2. Học thuộc bảng chữ cái
Điền đúng các chữ cái vào ô trống- Thuộc lòng tên 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái 
- Thực hành gấp tàu thuỷ 
- Gấp được tàu thuỷ hai ống 
khói 
II. Đ Dùng 
GV: ND bài tập 2,3
HS: SGK
- GV: Mẫu tàu thuỷ đã gấp
HS: Giấy keo, kéo 
III. HĐ DH
TG
HĐ
1
3’
Ôđtc
Ktbc
Hát
HS: Tự KT sự chuẩn bị của nhau
HS: Kiểm tra nhau sự chuẩn bị 
đồ dùng.
5’
1
GV: Đọc đoạn viết
 Đoạn này chép từ bài nào ?
- Đoạn chép này là lời nói của ai với ai 
- Bà cụ đã giảng giải những gì? 
- Đoạn chép có mấy câu ?
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Những chữ nào trong bài đã được viết hoa ?
- Chữ đầu đoạn được viết như thế nào ? 
- Hs: QS mẫu tầu thuỷ và tìm ra cách gấp. 
5’
2
HS: Viết bảng con những chữ khó. Đọc thầm đoạn gạch chân những dễ viết sai .
Nêu cách trình bày bài viết.
- Gv: Hd cho h/s gấp tàu thuỷ hai ống khói.
5’
3
GV: Cho HS chép bài vào vở.
HS thực hành gấp tàu thủy 
hai ống khói
5’
4
HS: Chép bài xong soát lại lỗi chính tả 
Thu vở chấm
- Gv: Theo dõi , h/d một vài 
h/s còn lúng túng 
5’
5
GV: Chấm bài- Nhận xét
HDHS làm bài tập
Bài 2 
VD:..in khâu -> kim khâu
HS: Tiếp tục làm bài
5’
6
HS: Làm bài 3
điền các chữ cái theo đúng thứ tự
Rồi đọc thuộc tên 9 chữ cái.
GV: Thu bài nhận xét.
GV: Nhận xét – Tuyên dương
HS: Rọn lớp học – Ghi bài.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài 
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 4:
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Thủ công:
Gấp tên lửa
Chính tả:(Tập chép)
Cậu bé thông minh
I. Mục tiêu
Học sinh biết cách gấp tên lửa.
Gấp được tên lửa 
Học sinh hứng thú và yêu thích gấp hình
- Chép lại chính xác đoạn 
tóm tắt ,Nội dung bài “Cậu bé thông minh” Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu dễ lẫn L/n Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng ( học thêm tên những chữ do hai chữ cái ghép lại )
Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng
II. Đ Dùng 
GV: Mẫu tên lửa
HS: Giấy thủ công, kéo
- GV: Chép sẵn đoạn chép bài tập 
HS: Vở viết
III. HĐ DH
TG
HĐ
1
3’
Ôđtc
Ktbc
Hát
KT đồ dùng giấy thủ công.
GV: KT sự chuẩn bị của HS 
5’
1
GV: Giới thiệu mẫu gấp tên lửa 
- Tên lửa có hình dạng như thế nào? màu sắc?
- Các phần của tên lửa?
- GV mở dẫn mẫu gấp tên lưả. Sau đó gấp lần lượt lại từ bước 1 đến khi được tên lửa ban đầu ?
 - HS đọc bài viết, tìm 
những tiếng khó viết 
5’
2
HS: Quan sát GV làm
- Nêu cách gấp tên lửa ?
GV: Đọc bài viết HDHS viết bài
Tên bài viết ở vị trí nào trong vở ? 
+ Đoạn chép có mấy câu ? 
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ? 
+ Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? 
5’
3
GV: Đưa qui trình các bước gấp 
HD trên qui trình các bước gấp 
Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng 
Hs: Tập chép vào vở
 Đổi vở cho nhau soát lỗi. 
5’
4
HS: Lên thao tác lại các bước gấp 
Gấp tên lửa phải qua mấy bước ?
Gv: Thu một số vở chấm.
Nhận xét chữ viết.
Hd h/s làm bài tập 2
5’
5
GV: Nhận xét giúp đỡ HD HS thực hành gấp bằng giấy nháp.
 Hs: Làm bài tập 2 vào vở 
5’
6
HS: Thực hành gấp tên lửa.
GV: Nhận xét – HDHS làm bài 3
Viết tên 10 chữ cái đầu.
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
HS: Học thuộc 10 chữ tại lớp.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài 
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Ngày soạn : 19 / 08 / 2008
Ngày giảng, Thứ năm ngày 21 tháng 08 năm 2007
Tiết 1:
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Toán:
Luyện tập
Toán:
Cộng các số có 3 chữ số(có nhớ 1 lần)
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về: Phép cộng không nhớ tính nhẩm và tính viết tên gọi thành phần kết quả của phép cộng.
Giải toán có lời văn.
Luyện cho HS có kĩ năng giải toánvà trình bày bài giải 
Trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữa số có nhớ một lần .
- Củng cố ôn lại cách tính 
độ dài đường gấp khúc 
II. Đ Dùng 
GV: ND bài
HS: SGK
- GV:Phiếu bài tập 
HS: SGK
III. HĐ DH
TG
HĐ
1
3’
Ôđtc
Ktbc
Hát
HS: Làm bài 3 giờ trước.
HS: 2 em lên bảng làm bài ở nhà.
5’
1
 GV: HDHS làm bài tập 1
+ 34 + 53 + 29 + 62
 42 26 40 5
 76 79 69 67 
Gọi HS: Nêu tên gọi thành phần phép tính. 
HS: Đọc phép tính 435 +127 
Nêu cách cộng các phép tính ta phải làm gì?
5’
2
HS: Làm bài 2
 5 chục cộng 1 chục bằng 6 chục, 6 chục cộng 2 chục bằng tám chục
 50 +10 + 20 = 80
GV: HD HS Đặt tính và thực hiện phép tính 435 +127 và phép cộng 256 + 162
+ 435 + 235 
 127 127
 562 562 
5’
3
GV: Nhận xét – HD bài 3
+ 42 + 20 + 5
 25 68 21
 68 88 26
HS: Làm bài tập 1 
 + 256 + 417 + 555 + 146 
 125 168 209 214 
 381 585 764 360 
5’
4
HS: Làm bài 4
Bài giải:
Số học sinh đang ở thư viện là:
 25 + 32 = 57 (học sinh)
 Đáp số: 57 học sinh
GV: Nhận xét – HD bài 2 
 + 256 + 452 + 166 + 372 
 182 168 283 136
 438 620 349 408
5’
5
GV: Nhận xét – HDHS làm bài 5
Điền chữ số thích hợp vào ô trống 
- Trò chơi: Thi điền nhanh điền đúng 
- Đại diện 3 em ở 3 tổ lên điền. Tổ nào điền nhanh đúng tổ đó thắng
 HS: Làm bài tập 3 
 + 235 + 256 + 333 + 60 
 417 70 47 360 
 652 326 380 420 
5’
6
HS: Chơi trò chơi điền số bài 5
GV: Nhận xét – HD bài 4
 Bài giải 
 Độ dài đường gấp khúc ABC là: 
 126 + 137 = 263 ( cm) 
 Đáp số : 263 cm 
GV: Nhận xét – Tuyên dương
HS: Làm bài 5 
500 đồng = 200 đồng + 300 đồng 
500 đồng = 400 đồng + 100 đồng 
500 đồng = 0 đồng + 400 đồng 
2’
Dặn dò
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài 
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 2:
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Luyện từ và câu:
Từ và câu
LT& câu:
Ôn về từ chỉ sự vật So sánh
I. Mục tiêu
Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu 
Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập 
Bước đầu biết dùng từ đặt câu hỏi đơn giản 
- Ôn về các từ chỉ sự vật.
- Bước đầu làm que với biện 
pháp tu từ, so sánh.
II. Đ Dùng 
GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
- GV:Nội dung bài tập 
 HS: SGK
III. HĐ DH
TG
HĐ
1
3’
Ôđtc
Ktbc
Hát
GV: KT sự chuẩn bị bài của HS
GV: Gọi HS nêu các từ ngữ chỉ 
sự vật.
5’
1
HS: Làm bài tập 1 Quan sát các tranh trong SGK
- Nhà, xe đạp, múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo.
1.trường 2. học sinh 
3. chạy 4. cô giáo 
5. hoa hồng 6. nhà 
7. xe đạp 8. múa
GV: HDHS làm bài tập 1
( gạch dưới những từ ngữ chỉ sự 
vật ).
5’
2
GV: Nhận xét – HD bài 2
HS: Làm bài tập 2 gạch chân những từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau:
Vì hai bàn tay của bé nhỏ , xinh như một bông hoa .
- Đều phẳng , êm và đẹp 
- Xanh biếc, sáng trong 
Vì cánh diều cong cong, võng xuống giống hệt 1 dấu á. 
Vì dấu hỏi cong cong mở rộng trên rồi nhỏ dần chẳng khác gì một vành tai . 
5’
3
HS: Làm bài 2
 Mẫu: bút, bút chì, bút mực, bút bi, cặp, mực
- Từ chỉ hoạt động của học sinh: Đọc, học, viết, nghe, nói.
- Từ chỉ tính nết HS: Chăm chỉ, cần cù, ngoan ..
GV: KL: Các tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới xung quanh
5’
4
GV: Nhận xét – HD bài 3
HS: Làm bài tập3
Em thích hình ảnh so sánh nào ở bài tập 2 vì sao ?
5’
5
HS: Viết bài vào vở.
Tranh 1: Huệ cùng các bạn dạo chơi trong công viên 
Tranh 2: Thấy một khóm hồng rất đẹp Huệ dừng lại ngắm.
- Tên gọi các vật, việc được gọi là 1 từ.
- Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày 1sự việc.
GV: Gọi HS phát biểu ý kiến riêng của mình. 
5’
6
GV: Gọi HS đọc bài viết của mình. Nhận xét – Tuyên dương.
HS: Ghi bài
2’
Dặn dò
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài 
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 3:
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Kể chuyện:
Có công mài sắt có ngày nên kim
TNXH:
Nên thở như thế nào?
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói.
Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý trong tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ ND câu truyện: Có công mài sắt có ngày nên kim
Biết kể chuyện tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp vớiND
2. Rèn kĩ năng nghe 
Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể.
Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạnkể tiếp được lời kể của bạn 
- Sau bài học HS có khả năng 
hiểu được 
- Tại sao ta nên thở bằng mũi.
mà không thở bằng miệng nói 
được ích lợi của việc hít thở 
không khí trong lành và tác 
hại của việc hít thở các không 
khí có nhiều các bô níc nhiều
 khói bụiNêu được nguyên nhân và cách đề phòng .
- Có ý thức phòng bệnh đường 
hô hấp 
II. Đ Dùng 
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Tranh SGK
HS: SGK
III. HĐ DH
TG
HĐ
1
3’
Ôđtc
Ktbc
Hát
GV: KT sự chuẩn bị bài của HS
GV: Gọi HS nêu cách vệ 
sinh hô hấp 
5’
1
HS: Quan sát từng tranh đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi tranh.
GV: HDHS QS và thảo luận câu hỏi SGK:
5’
2
GV: HDHS kể lại câu chuyện
Hs: Thảo luận nhóm 
Em thấy gì trong mũi? 
+ Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra ở từ hai lỗ mũi ?
+ Hàng ngày dùng khăn sạch lau phía trong muũi em thấy trên khăn có gì ? 
+ Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng ? Nêu các bệnh về hô hấp thường
 gặp?
5’
3
HS: Kể lại câu chuyện theo nhóm
GV:Gọi các nhóm báo cáo
 Kết luận : thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi .
5’
4
GV: Gọi HS Thi kể từng đoạn trước lớp.
Hs: Quan sát tranh các hình 3,4,5,6,7 và thảo luận:
Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành ? 
Bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ? 
- Khi được thở nơi có không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ? 
- Nêu cảm giác của bạn khi phải thở khong khí có nhiều khói bụi ? 
5’
5
HS: Kể lại toàn bộ câu chuyện
Nêu ND câu chuyện.
Gv: Gọi h/s trình bày trước lớp
Kết luận : Không khí trong lành là không khí chứa nhiều ô xi, ít khí các- bon níc và khói bụi . Khí ô xi cần cho hoạt động sống của sơ thể . Vì vậy thở không khí trong lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh, không khí chứa nhiều các – bon –níc,khói bụi ... là không khí bị ô nhiễm , vì vậy thở không khí ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ. 	
5’
6
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
HS: Đọc phần bóng đèn toả sáng.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài 
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 4 Âm nhạc học chung:
Ôn các bài hát lớp 1 Nghe quốc ca
I. Mục tiêu.
- Gây không khí hào hứng học âm nhạc 
- Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1
- Nghe bài hát quốc ca ,hát đều, hoà giọng 
- Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ nghe quốc ca
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định lớp: (1’) Hát
2 Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát lớp 1.
- ở lớp 1 các em đã học bao nhiêu bài hát ?
12 bài hát
- HS nêu tên từng bài hát 
Quê hương tươiđẹp 
Mời bạn vui múa ca 
Tìm bạn thân 
- Cả lớp tập hát lại 1 số bài hát
 - HS hát kết hợp vỗ tay
- Gọi HS biểu diễn trước lớp 
- 1 số HS lên biểu diễn 
(đơn ca, tốp ca)
- Khi hát cần phụ hoạ múa đơn giản 
Hoạt động 2. Nghe quốc ca
- GV hát cho HS nghe 
- HS nghe 
- Bài quốc ca được hát khi nào ?
- Khi chào cờ các em phải đứng như thế nào?
- Đứng nghiêm trang không cười đùa 
- GV hô nghiêm 
- HS tập đứng chào cờ nghe hát quốc ca
- Cũng như lớp 1 lớp 2 các em chưa học bài quốc ca 
- Các em nghe để viết và quen dần với giai điệu, lên lớp 3 các em mới chính thức học bài quốc ca
4. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà ô lại các bài hát đã học ở lớp 1
Tiết 5: Thể dục học chung
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số chào, 
báo cáo khi giáo viên nhộn lớp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1.doc