Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 năm 2010

Thứ 2

22/10 Đạo Đức

Tập đoc

Toán

Khoa học Nhớ ơn tổ tiên

Những người bạn tốt

Luyện tập chung

Phòng bệnh sốt xuất huyết

Thứ 3

23/10 Thể dục

Chính tả

Toán

LT và câu

Địa lý Đội hình đội ngũ – Trò chơi : Trao tín gậy

NV : Dòng kinh quê hương

Khái niệm phân số

Từ nhiều nghĩa

Ô n tập

Thứ 4

24/10 Tập đọc

Toán

TLV

Mĩ thuật Tiếng đàn Ba-la -lai -ka trên sông Dà

Hàng của số thập phân – đọc viết số thập phân

Luyện tập tả cảnh

Giáo viên chuyên

Thứ 5

25/10 Thể dục

Kể chuyện

Toán

LT và câu

Khoa học

 Đội hình đội ngũ – Trò chơi “Trao tín gậy “

Cây cỏ nước Nam

Đọc, viết số thập phân

Luyên từ về từ nhiều nghĩa

Phòng bệnh viêm não

Thứ 6

26/10 Kỷ thuật

Tập làm văn

Toán

Lịch sử

SH Đính khuy bấm

Luyện tập tả cảnh

Luyện tập

Đảng cộng sản Việt Nam ra đời

 

doc 42 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 màu, bảng phụ 
- 	Trò: Vở bài tập, bảng con, SGK, nháp. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Luyện tập 
- Giáo viên kiểm tra hai dạng toán tiû lệ đã học
- 2 học sinh 
- Học sinh lần lượt sửa (SGK). 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
1’
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập giải toán (tt)
- Hôm nay, chúng ta tiếp tục học dạng toán tỷ lệ tiếp theo thông qua tiết “Ôn tập giải toán” 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ dẫn đến quan hệ tiû lệ 
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
_GV nêu ví dụ (SGK)
- Học sinh tìm kết quả điền vào bảng viết sẵn trên bảng à học sinh nhận xét mối quan hệ giữa hai đại lượng.
_GV cho HS quan sát bảng rồi nhận xét :
“Số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần “
Lưu ý : không đưa ra khái niệm, thuật ngữ “tỉ lệ nghịch”
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố, rèn kỹ năng giải các bài toán liên quan đến tiû lệ (dạng rút về đơn vị) à học sinh biết giải các bài toán có liên quan đến tiû lệ
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
Ÿ Bài toán 1:
- Học sinh đọc đề - Tóm tắt
- Giáo viên gợi ý: Học sinh suy nghĩ cá nhân tìm cách giải
- Học sinh giải - Phương pháp dùng rút về đơn vị
_GV phân tích bài toán để giải theo cách 2 “tìm tỉ số”
- Khi làm bài HS có thể giải bài toán bằng 1 trong 2 cách 
* Hoạt động 3: 
- Hoạt động cá nhân (thi đua tiếp sức 2 dãy)
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành, động não
Ÿ Bài 1: 
- Học sinh đọc đề bài 
_GV gợi mở tìm ra cách giải bằng cách “rút về đơn vị”
- Học sinh ghi kết quả vào bảng dạng tiếp sức 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Lớp nhận xét
Ÿ Bài 2:
- Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt. Học sinh giải
- Học sinh sửa bài - Nêu cách làm “Rút về đơn vị”
Ÿ Giáo viên nhận xét
Ÿ Bài 3: 
- HS đọc đề - Nêu tóm tắt. HS giải
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh sửa bài - Phương pháp “Dùng tỉ số”
4’
* Hoạt động 5: Củng cố 
- Hoạt động nhóm bàn (bảng phụ) 
- Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng toán quan hệ tỷ lệ 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: Luyện tập 
KHOA HỌC
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi giàø 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Học sinh nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi trung niên, tuổi già, xác định được bản thân đang ở vào giai đoạn nào. 
2. Kĩ năng: 	Học sinh xác định bản thân mình đang ở trong giai đọan nào của cuộc đời .
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Tranh vẽ trong SGK trang 16 , 17
- 	Trò : SGK - Tranh ảnh sưu tầm những người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì 
- Bốc thăm số liệu trả bài theo các câu hỏi 
Ÿ Nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn dưới 3 tuổi và từ 3 tuổi đến 6 tuổi?
- Dưới 3 tuổi: biết đi, biết nói, biết tên mình, nhận ra quần áo, đồ chơi
- Từ 3 tuổi đến 6 tuổi: hiếu động, giàu trí tưởng tượng ...
Ÿ Nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn từ 6 tuổi đến 10 tuổi và giai đoạn tuổi dậy thì?
- 6 tuổi đến 10 tuổi: cơ thể hoàn chỉnh, cơ xương phát triển mạnh.
- Tuổi dậy thì: cơ thể phát triển nhanh, cơ quan sinh dục phát triển ...
- Cho học sinh nhận xét + Giáo viên cho điểm
- Nhận xét bài cũ
1’
3. Giới thiệu bài mới: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già 
- Học sinh lắng nghe
28’
4. Phát triển các hoạt động: 
15’
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
- Hoạt động nhóm, cả lớp 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại 
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
- Học sinh đọc các thông tin và trả lời câu hỏi trong SGK trang 16 , 17 theo nhóm
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư ký ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn trên
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình trên bảng và cử đại diện lên trình bày. Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 giai đoạn và các nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết) 
Ÿ Giáo viên chốt lạinội dung làm việc của học sinh 
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật 
Tuổi vị thành niên
- Chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn
- Phát triển mạnh về thể chất, tinh thần và mối quan he với bạn bè, xã hội. 
Tuổi trưởng thành
- Trở thành ngưòi lớn, tự chịu trách nhiệm trước bản thân, gia đình và xã hội.
Tuổi trung niên
- Có thời gian và điều kiện tích luỹ kinh nghiệm sống.
Tuổi già
- Vẫn có thể đóng góp cho xã hội, truyền kinh nghiệm cho con, cháu.
10’
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời”? 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. 
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình. 
- Học sinh xác định xem những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. 
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Học sinh làm việc theo nhóm như hướng dẫn. 
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Các nhóm cử người lần lượt lên trình bày. 
- Các nhóm khác có thể hỏi và nêu ý kiến khác về phần trình bày của nhóm bạn. 
- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi trong SGK. 
+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? 
- Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên (tuổi dậy thì). 
+ Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì? 
- Hình dung sự phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần, mối quan hệ xã hội, giúp ta sẵn sàng đón nhận, tránh được sai lầm có thể xảy ra. 
Ÿ Giáo viên chốt lại nội dung thảo luận của cả lớp. 
3’
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Giới thiệu với các bạn về những thành viên trong gia đình bạn và cho biết từng thành viên đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? 
- Học sinh trả lời, chỉ định bất kì 1 bạn tiếp theo.
Ÿ GV nhận xét, tuyên dương.
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ. 
- Chuẩn bị: “Vệ sinh tuổi dậy thì” 
- Nhận xét tiết học 
TẬP ĐỌC
Bài ca về trái đất 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Hiểu các từ ngữ: khói hình nấm, bom A, bom H, vàng, trắng, đen.
2. Kĩ năng: 	Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, rộn ràng. 
3. Thái độ: 	Toàn thể thế giới đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trái đất. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Tranh ảnh hình khói nấm. Tranh SGK phóng to, bảng phụ. 
- 	Trò : Mỗi tổ vẽ tranh để minh họa cho câu hỏi SGK/46 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Những con sếu bằng giấy 
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài. 
- Học sinh lần lượt đọc bài
- Học sinh tự đặt câu hỏi
- Học sinh trả lời 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm. 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay các em sẽ được học bài thơ “Bài ca về trái đất”. 
- Học sinh lắng nghe 
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
* Luyện đọc
- Rèn phát âm đúng âm tr. 
- 1 học sinh giỏi đọc 
- Rèn phát âm đúng: bom H, bom A
- Lần lượt từng em đọc tiếp nối từng khổ thơ. 
- Giáo viên theo dõi và sửa sai 
- Đọc câu, đoạn có từ, có âm tr 
- Giáo viên cho học sinh lên bảng ngắt nhịp. 
- 1 học sinh lên bảng ngắt nhịp từng câu thơ. 
- 1, 2 học sinh đọc cả bài 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại 
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 1, 2, 3
- Lần lượt học sinh đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc câu 1: hình ảnh trái đất có gì đẹp? 
- Học sinh đọc yêu cầu câu 1 
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Thư kí ghi lại câu trả lời của các bạn và trình bày. 
- Dự kiến : Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa giữa bầu trời xanh. Có tiếng chim bồ câu - những cánh hải âu vờn sóng biển. 
Ÿ Giáo viên nhận xét - chốt ý. 
- Các nhóm trình bày kết hợp với tranh. 
- Yêu cầu học sinh đọc câu 2: Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ? 
- Học sinh đọc câu 2 
- Lần lượt học sinh nêu 
Ÿ Giáo viên chốt cả 2 phần. 
- Dự kiến: Mỗi loài hoa dù có khác - có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý cũng thơm. Cũng như trẻ em trên thế giới dù khác nhau màu da nhưng đều bình đẳng, đều đáng quý, đáng yêu. 
- Những hình ảnh nào đã mang đến tai họa cho trái đất? 
- Học sinh lần lượt trả lời
- Yêu cầu học sinh nêu nghĩa: bom A, bom H, khói hình nấm. 
Ÿ Giáo viên chốt bằng tranh 
- Yêu cầu học sinh đọc câu 3: chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? 
- Học sinh lần lượt trả lời 
- Dự kiến: 
+ Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. Vì chỉ có hòa bình, tiếng hát, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất. 
+ Bảo vệ môi trường 
+ Đoàn kết các dân tộc 
- Yêu cầu học sinh nêu ý chính 
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải 
- Giáo viên đọc diễn cảm 
- Lần lượt học sinh đọc diễn cảm từng khổ thơ. 
- Học sinh nêu cách đọc 
- Giọng đọc - nhấn mạnh từ 
- Gạch dưới từ nhấn mạnh 
- Học sinh thi đọc diễn cảm 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Giáo viên cho học sinh hát 
- Cùng hát: “Trái đất này là của chúng em” 
- Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ. 
- Thi đua dãy bàn 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Rèn đọc đúng nhân vật 
- Chuẩn bị: “Một chuyên gia máy xúc” 
- Nhận xét tiết học 
TOÁN
Luyện tập (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Giúp học sinh củng cố, rèn luyện kiõ năng giải bài toán liên quan đến tiû lệ 
 2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh nhận dạng toán nhanh, chính xác. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn toán. Vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Phấn màu, bảng phụ 
- 	Trò : Vở bài tập, SGK, nháp 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra cách giải dạng toán liên quan đến tỷ số học sinh vừa học.
- 2 em
- Học sinh sửa bài 3/21 (SGK)
- Lần lượt học sinh nêu tóm tắt - Rút về đơn vị - Sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung
- Hôm nay, chúng ta tiếp tục giải các bài tập liên quan đến tỷ lệ qua tiết "Luyện tập ". 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
9’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải các bài tập trong vở bài tập ® học sinh biết xác định dạng toán quan hệ tỷ lệ.
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não 
Ÿ Bài 1:
- Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt - Học sinh giải “Tìm tỉ số”
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Nêu phương pháp áp dụng
10’
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động nhóm đôi 
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại, động 
não
Ÿ Bài 2: 
- Học sinh lần lượt đọc yêu cầu đề bài
- Giáo viên gợi mở học sinh thảo luận nhóm các yêu cầu sau: Phân tích đề, nêu tóm tắt, cách giải
- Học sinh phân tích
- Nêu tóm tắt
- Học sinh giải - 
Ÿ Giáo viên nhận xét và liên hệ với giáo dục dân số 
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên chốt lại
* Mức thu nhập của một người bị giảm 
Ÿ Bài 3: 
- Học sinh đọc đề
- Tiếp tục thảo luận nhóm đôi như bài tập số 2
- Học sinh tóm tắt
- Học sinh giải
Dự kiến
10 người : 35 m mương 
Thêm 10 + 20 người
 ? người : ? m mương 
10’
* Hoạt động 3: 
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại 
Ÿ Bài 4:
- Giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời - Học sinh nêu cách giải 
- Học sinh nêu tóm tắt
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt ý 
4’
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động cá nhân (thi đua ai nhanh hơn)
Phương pháp: Thực hành, động não 
- Yêu cầu học sinh nhận dạng bài tập qua tóm tắt sau:
+ 4 ngày : 28 m mương
 30 ngày : ? m mương 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà
- Chuẩn bị: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học 
Tiết 7 : TẬP LÀM VĂN 	 
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường. 
2. Kĩ năng: 	Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh .
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Giấy khổ to, bút dạ 	
- 	Trò: Những ghi chép của học sinh đã có khi quan sát trường học. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Giáo viên kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh
- 2 học sinh đọc lại kết quả quan sát tả cảnh trường học
Ÿ Giáo viên nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
14’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự lập dàn ý chi tiết của bài văn tả ngôi trường 
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Bút đàm
Ÿ Bài 1:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học sinh trình bày những điều em đã quan sát được 
- Giáo viên phát giấy, bút dạ 
- Học sinh làm việc cá nhân 
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu 
- Học sinh tự lập dàn ý chi tiết
Ÿ Giáo viên nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh dàn ý của học sinh
- Học sinh trình bày trên bảng lớp 
- Học sinh cả lớp bổ sung 
14’
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần của dàn ý chi tiết thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Bút đàm
Ÿ Bài 2:
- Nên chọn viết phần thân bài (thân bài có chia thành từng phần nhỏ)
- 2 học sinh đọc bài tham khảo 
- 1, 2 học sinh nêu phần mà em chọn ở thân bài để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh ( làm nháp )
- Học sinh lần lượt đọc lên đoạn văn đã hoàn chỉnh
- Giáo viên gợi ý học sinh chọn :
- Cả lớp nhận xét
+ Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ, những sáng chào cờ, giờ ra chơi, tập thể dục giữa giờ.
+ Viết đoạn văn tả các tòa nhà và phòng học.
+ Viết đoạn văn tả vườn trường và sân chơi
- Chấm điểm, đánh giá 
5’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Thi đua
- Đánh giá 
- Bình chọn đoạn văn hay 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại các văn đã học 
- Chuẩn bị tiết kiểm tra viết 
- Nhận xét tiết học 
 Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2006
ĐẠO ĐỨC 
Có trách nhiệm về việc làm của mình (tt)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Học sinh hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em. 
2. Kĩ năng: 	Học sinh có kỹ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình. 
3. Thái độ: 	Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: Ghi sẵn các bước ra quyết định trên giấy to.
- 	Học sinh: SGK 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Nêu ghi nhớ 
- 2 học sinh
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2)
31’
4. Phát triển các hoạt động: 
10’
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài tập 3. 
- Làm việc cá nhân ® chia sẻ trao đổi bài làm với bạn bên cạnh 
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình
- Nêu yêu cầu
® 4 bạn trình bày trước lớp. 
- Kết luận: Em cần giúp bạn nhận ra lỗi của mình và sửa chữa, không đỗ lỗi cho bạn khác.
- Em nên tham khảo ý kiến của những người tin cậy (bố, mẹ, bạn ) cân nhắc kỹ cái lợi, cái hại của mỗi cách giải quyết rồi mới đưa ra quyết định của mình.
- Lớp trao đổi bổ sung ý kiến
9’
* Hoạt động 2: Tự liên hệ
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình
- Hãy nhớ lại một việc em đã thành công (hoặc thất bại)
- Trao đổi nhóm
- 4 học sinh trình bày
+ Em đã suy nghĩ như thế nào và làm gì trước khi quyết định làm điều đó?
+ Vì sao em đã thành công (thất bại)?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
® Tóm lại ý kiến và hướng dẫn các bước ra quyết định (đính các bước trên bảng)
Xác định vấn đề, tình huống 
Liệt kê các giải pháp 
Lựa chọn giải pháp tối ưu 
Đánh giá kết quả các giải pháp (lợi, hại)
 ® ® ® ® ® 
12’
* Hoạt động 3: Củng cố, đóng vai 
- Chia lớp làm 3 nhóm
Phương pháp: Sắm vai 
- Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống 
- Nêu yêu cầu 
- Các nhóm lên đóng vai
+ Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra sân trường?
+ Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bạn em rủ em bỏ học đi chơi điện tử?
+ Nhóm 3: Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút thuốc lá trong giờ chơi? 
- Đặt câu hỏi cho từng nhóm 
- Nhóm hội ý, trả lời 
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy trong tình huống?
- Lớp bổ sung ý kiến
+ Trong thực tế, thực hiện được điều đó có đơn giản, dễ dàng không?
+ Cần phải làm gì để thực hiện được những việc tốt hoặc từ chối tham gia vào những hành vi không tốt?
® Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ, ra quyết định một cách có trách nhiệm trước khi làm một việc gì.
- Sau đó, cần phải kiên định thực hiện quyết định của mình 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Ghi lại những quyết định đúng đắn của mình trong cuộc sống hàng ngày ® kết quả của việc thực hiện quyết định đó.
- Chuẩn bị: Có chí thì nên. 
- Nhận xét tiết học 
CHÍNH TẢ(Nghe viết)
Quy tắc đánh dấu thanh
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Tiếp tục củng cố mô hình cấu tạo tiếng và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
2. Kĩ năng: 	Nghe và viết đúng chính tả bài “Anh bộ đội Cụ Hồ.” 	
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy:Mô hình cấu tạo tiếng. 
- 	Trò: Bảng con, vở, SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Giáo viên dán 2 mô hình tiếng lên bảng: chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hòa bình 
- 1 học sinh đọc từng tiếng - Lớp đọc thầm 
- Học sinh làm nháp 
- 2 học sinh làm phiếu và đọc kết quả bài làm, nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Quy tắc đánh dấu thanh
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Thực hành 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả trong SGK
- Học sinh nghe
- Học sinh đọc thầm bài chính tả
- Giáo viên lưu ý cách viết tên riêng người nước ngoài và những tiếng, từ mình dễ viết sai - Giáo viên đọc từ, tiếng khó cho học sinh viết 
- Học sinh gạch dưới từ khó 
- Học sinh viết bảng
- HS khá giỏi đọc bài - đọc từ khó, từ phiên âm: Phrăng Đơ-bô-en, Pháp Việt Phan Lăng, dụ dỗ, tra tấn 
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết, mỗi câu đọc 2, 3 lượt
- Học sinh viết bài 
- Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết 
- Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả một lựơt – GV chấm bài 
- Học sinh dò lại bài 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, giảng giải
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm 
- Học sinh làm bài - 1 học sinh điền bảng tiếng nghĩa và chốt. 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- 2 học sinh phân tích và nêu rõ sự giống và khác nhau
+Giống : hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái (đó là các nguyên âm đôi)
+Khác : tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có
 _Học sinh nêu quy tắc đánh dấu thanh áp dụng mỗi tiếng 
 _ HS nhận xét
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Giáo viên chốt quy tắc :
+ Trong tiếng nghĩa (khôn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan04.doc