Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 2 năm 2007

I/ Mục tiêu :

 Đọc đúng các tiếng, từ khó: Khuỷu tay, nguệch ra, nổi giận, xin lỗi, trả thù

 Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu, các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết đọc thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật.

 Hiểu nghĩa các từ khó có trong bài: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây

 Nắm được trình tự và diễn biến câu chuyện, hiểu nghĩa của truyện :Khuyên các em đối với bạn bè phải biết tin yêu và nhường nhịn không nên nghĩ xấu về bạn.

II/Đồ dùng dạy học:

Tranh vẽ tiết kể chuyện SGK phóng lớn

doc 37 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 2 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïc đồng thanh : Đọc theo nhóm. Cả lớp
* Tìm hiểu bài:
- Gọi học sinh đọc từng đoạn.
-Đoạn 1:
? Bạn nhỏ đã làm những việc gì để giúp mẹ?
-Giáo viên tóm ý- chuyển ý.
-Đọc thầm đoạn 2
? Kết quả công việc của bạn nhỏ thế nào?
? Vì sao bạn nhỏ không dám nhận lời khen của mẹ?
-Em thấy bạn nhỏ có ngoan không? Vì sao?
Tổng kết: Bài thơ thể hiện sự yêu thương của bạn nhỏ đối với mẹnhưng đối với bao vất vả của mẹ thì bạn vẫn thấy mình chưa ngoan .
* Đọc thuộc lòng (diễn cảm).
-Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng và yêu cầu học sinh đọc bài. Thi đua theo nhóm học thuộc lòng .
* Nhận xét, tuyên dương những học sinh có tiến bộ, những học sinh thuộc bài tại lớp.
4.Củng cố:
-Đọc lại bài thơ, nêu nội dung .
? Em đã thương bố mẹ như thế nào ?
? Em đã làm được những gì để giúp đỡ bố mẹ?
GDTT: Có ý thức giúp đỡ bố, mẹ vì đó là thể hiện sự hiếu thảo, thương yêu bố mẹ mình.
5.Dặn dò – Nhận xét :
-Học thuộc bài thơ, TLCH và xem trước bài “Cô giáo tí hon”
-3 học sinh lên bảng.
-Học sinh nhận xét. 
-HS lắng nghe.
-Theo dõi.
-Học sinh đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài ( hai lượt)
-1 học sinh đọc 1 khổ thơ, nối tiếp nhau đến hết – giải nghĩa theo hướng dẫn của giáo viên.
-2 học sinh minh hoa.
-Mỗi nhóm đọc từng đoạn, hết bài( 3 học sinh). Nhóm khác nhận xét .
-1 nhóm đọc 1 lượt (3 khổ thơ).
-Cả lớp đọc 1 lượt.
-1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm. 
- nấu cơm, dọn cỏ, quét sân, quét cổng
-1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm. 
-Gạo đã tắng tinh, cơm dẻo và thơm, cỏ đã quang vườn
-Vì bạn nghĩ so sánh với nỗi vất vả của mẹ thì mình chẳng là gì cả
-Rất ngoan, biết thương cha mẹ, biết giúp đỡ mẹ.
-Học sinh xung phong, thi xem nhóm nào có nhiều bạn thuộc bài tại lớp.
-Thi đọc thơ thuộc lòng và diễn cảm. Nêu câu hỏi cảm thụ.
-1 học sinh. 
-1 học sinh.
-Về nhà đọc lại toàn bài thơ- TLCH
CHÍNH TẢ:
AI CÓ LỖI
I/ Yêu cầu:
Nghe viết lại chính xác đoạn “ Cơn giận lắng xuống..can đảm”trong bài “ Ai có lỗi”.
Viết đúng tên riêng người nước ngoài và làm đúng các bài tập phân biệt s/x; ăn / ăng, tìm tiếng có vần uyu, uêch.
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ viết sẵn bài tập 3 và bài viết mẫu.
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1ph
4ph
25ph
3ph
2ph
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
-2 học sinh lên bảng viết – học sinh lớp viết bcon 
-N1:ngọt ngào, chìm nổi, hạng nhất
-N2: Ngao ngán, lưỡi liềm, đàng hoàng.
-Nhận xét chung.
3.øBài mới:
a.Gtb: Giáo viên củng cố lại nội dung bài tập đọc và liên hệ ghi tựa “ Ai có lỗi”
b. Hướng dẫn viết chính tả :
* Trao đổi về nội dung đoạn viết:
-Giáo viên đọc mẫu lần 1
? Đoạn văn miêu tả tâm trạng của En-ri-cô như thế nào ? 
* Hướng dẫn cách trình bày bài viết:
-Đoạn văn có mấy câu? Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?Tên riêng của người nước ngoài viết như thế nào ?
*Hướng dẫn viết từ khó:
-Đọc các từ khó, học sinh viết b con, 4 học sinh lên bảng viết.
-Cô-rét-ti, khuỷu tay, xin lỗi.
-Cô-rét-ti, khuỷu tay, can đảm
-Y/c: học sinh đọc lại các chữ trên.
-Giáo viên hướng dẫn trình bày bài viết và ghi bài vào vở.
* Soát lỗi:
-Giáo viên treo bảng phụ, đọc lại từng câu: chậm, học sinh dò lỗi.
thống kê lỗi:
-Thu chấm 2 bàn học sinh vở viết.
c.Luyện tập :
Bài 2:
-Tìm các từ ngữ có chứa tiếng mang vần : uêch, uyu
-Theo dõi, nhận xét, bổ sung, sửa sai .
Bài 3: Em chọn chữ nào trong ( ) để điền vào chổ chấm?
-Cho học sinh chọn và điền theo hình thức nối tiếp (nhanh – đúng – đẹp)
4.Củng cố :
-Chấm thêm 1 số VBT nhận xét chung bài làm của học sinh .
-GDTT: Luôn luôn rèn chữ viết đúng . đẹp, nhanh
 5.Dặn dò, Nhận xét:
-Giáo viên nhận xét chung giờ học .
-2 học sinh lên bảng 
-học sinh nhận xét, sửa sai .
- hs lắng nghe
-1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm. 
-En-ri-cô hối hận về việc làm của mình, muốn xin lỗi Cô-rét-ti nhưng không đủ can đảm.
- 5 câu, các chữ cái đầu câu phải viết hoa, tên riêng người nước ngoài được viết hoa chữ.
-Học sinh viết b. con theo y/c của giáo viên. 
-N1
-N2
-3 –4 học sinh 
-Mở vở, trình bày bài và viết.
-Đổi chéo vở, dò lỗi.
-Cùng thống kê lỗi.
-1 học sinh đọc y/c :Nêu miệng.
-Học sinh nhận xét .
-1 học sinh đọc y/c.
-Chia và mời 4 nhóm lên bảng thi đua, điền đúng, điền nhanh, trình bày đẹp .
Đáp án:
Cây sấu, chữ xấu.
San sẻ, xẻ gỗ, 
Xắn tay áo, củ sắn.
Kiêu căng, căn dặn.
Nhọc nhằn, lằng nhằng
Vắng mặt, vắn tắt.
- học sinh theo dõi, nhận xét .
-2 bàn 
-Xem lại bài. Xem trước bài “ Cô giáo tí hon”
Rút kinh nghiệm :
 TOÁN: 
LUYỆN TẬP
I/Yêu cầu:
Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ các số có 3 chữ số có nhớ 1 lần.
Củng cố về tìm số trừ, số bị trừ, hiệu .
Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng hoặc trừ.
II/ Chuẩn bị:
III/ Lên lớp:1
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1ph
4ph
32ph
3ph
Ổn định:
Kiểm tra:
-Ktra các bài tập đã cho về nhà . 
-Lớp làm b. con.
-Nhận xét ghi điểm . Nhận xét chung
Bài mới:
-Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng.
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Nêu y/c bài toán và y/c học sinh làm vào nháp
-T/ chức nêu bài, sửa sai 
- Mỗi học sinh thực hiện 1 phép tính trên bảng và nói rõ cách thực hiện của mình.
-Chữa bài và ghi điểm cho học sinh 
 Bài 2:
-Giáo viên hướng dẫn tương tự bài tập 1.
 Bài 3: 
? Bài toán yêu cầu gì?
-Y/c: Học sinh tự suy nghĩ và làm bài.
-Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, sửa sai, bổ sung :
? Vì sao em điền cột thứ nhất là 326 
-Ở cột thứ 2 thành phần gì chưa biết ?Nêu cách tìm số này?
Bài 4: Đọc đề bài
-Giáo viên treo mô hình tóm tắt bài toán lên bảng .
-Y/c học sinh nhìn tóm tắt nêu bài toán.
? Bài toán cho ta biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
-Y/c học sinh làm bài vào phiếu học tập hoặc vở trắng.
-T/c sửa bài và cho điểm học sinh. 
4.Củng cố:
 -Cho học sinh củng cố lại cách tính cộng, trừ có nhớ 1 lần ( b.con)
D1: 419+235 ; D2: 954 –327
-Gọi 1 –2 hs lên bảng làm bài.
5.Dặn dò – Nhận xét :
-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
Chuẩn bị sách, vở, Đ D HT
-2 học sinh lên bảng.
-4 học sinh lên bảng sửa bài - lớp làm nháp - nhận xét, sửa sai, bổ sung .
-Học sinh làm và nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
-Điền số thích hợp vào chổ chấm.
-4 học sinh lên bảng, lớp làm VBT
SBT
752
317
621
950
Strừ
426
264
390
215
Hiệu 
326
125
231
735
-SBT chưa biết, Ta lấy Hiệu cộng với số trừ.
-Ngày thứ nhất bán: 415 kg gạo
-Ngày thứ hai bán: 325 kg gạo 
-Cả hai ngày: ? kg gạo
Giải:
 Số kilôgam gạo cả 2 ngày bán được là:
 415 + 326 = 740(kg)
 Đáp số: 740 kg gạo
-Học sinh làm tính theo y/c giáo viên vào b.con – cùng tham gia nhận xét, bổ 
Rút kinh nghiệm :
 TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA :Ă, Â.
I/Mục tiêu:
Củng cố cách viết các chữ viết hoa : Ă, Â.
Viết đúng mẫu, đều nết và nối chữ đúng qui định thông qua bài tập ứng dụng.
GD vẻ đẹp ,sạch sẽ , ích lợivề việc viết chữ đẹp.
II/Chuẩn bị:
Mẫu chữ viết hoa:Ă, Â, L.
Các chữ Aâu Lạc và dòng chữ câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li 
Vở tập viết, bảng con và phấn.
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1ph
4ph
26ph
(1ph)
(10ph)
(15ph)
 3ph
 1ph
1.Ổn định: Kiểm tra vở tập viết
2.Kiểm tra:
 -Kiểm tra việc thực hiện bài viết ở nhà.
-Nhắc lại câu tục ngữ của bài viết trước “ Anh em đỡ đần”
-B con: D1: Vừ A Dính; D2: Anh em.
-Nhận xét chung 
3.Bài mới :
a.Gtb: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học : giáo viên ghi tựa : “bài 2”
b.Hướng dẫn viết bài:
-Luyện viết chữ hoa:
-Tìm chữ hoa có trong bài: Ă, Â, L.
-Viết mẫu: Kết hợp nhắc cách viết nét chữ của các con chữ 
-Nhận xét sửa chữa
-Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
-Đọc từ ứng dụng 
-Âu Lạc:Tên nước ta thời cổ . Do vua An Dương Vương Lập nên, đóng đô ở Cổ Loa.
Hướng dẫn viết câu ứng dụng :
 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
ÞPhải biết nhớ ơn những người đã giúp dỡ mình, đã làm ra những thứ cho mình thừa hưởng.
*Hướng dẫn học sinh viết tập
- Giáo viên chú ý theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. nhắc nhở viết đúng độ cao, khoảng cách .
4.Củng cố :
- Thu chấm 1 số vở Nhận xét 
5.Dặn dò – Nhận xét :Viết bài về nhà
Sách, viết, Đ DHT
-1 dãy
-Viết bảng con theo y/c
-Nhắc tựa
-Viết bcon: Ă, Â, L.
-1 học sinh đọc Âu Lạc 
-Học sinh viết b.con
-Học sinh đọc câu ứng dụng 
-Học sinh mở vở viết bài.
Rút Kinh nghiệm :
TNXH: 
VỆ SINH HÔ HẤP
I/Mục tiêu:
Biết nêu được lợi ích của việc tập thể dục buổi sáng
Những điêù nên làm và không nên làmđể giữ vệ sinh cơ quan hô hấp 
Có ý thức giữ sạch mũi, họng.
II/Chuẩn bị: SGK, tranh minh hoạ
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1ph
4ph
26ph
(1ph)
(8ph)
(8ph)
 (9ph)
3ph
1ph
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
-Giáo viên gọi học sinh lên bảng y/c trả lời lại các câu hỏi đã nêu trong bài trước 
? Khi hít vào hay thở ra thì cơ thể nhận khí gì và thải ra khí gì?
? Nêu lợi ích của việc hít thử không khí trong lành?
? Nêu tác hại của việc hít thở không khí bị ô nhiễm?
- Theo dõi, đánh giá, nhận xét chung 
3.Bài mới :
a.Gtb: giáo viên liên hệ vai trò của hoạt động thở, định hướng giới thiệu ghi tựa lên bảng “Vệ sinh hô hấp”
b.Hướng dẫn tìm hiêủ bài
Hoạt động 1:Lợi ích của việc thở sâu vào buổi sáng :
 - Cho học sinh cả lớp đứng dây hết, đồng 
thời hai tay chống hông, chân mở rộng bằng vai . Giáo viên hô: “hít – thở”
Khi hít thở mạnh ta nhận được lượng không khí như thế nào?
-Y/c học sinh thảo luận nhóm đôi:
Bầu không khí buổi sáng thường như thế nào ?
- Việc hít thở vào buổi sáng sẽ có lợi gì?
Giáo viên : Tập thở vào buổi sáng rất tốt cho cơ thể và có lợi cho sức khoẻ.
Giáo viên chuyển ý :
 Hoạt động 2:Vệ sinh mũi và họng:
-Y/c học sinh quan sát hình 2, 3 và TLCH
? Bạn trong tranh đang làm gì?
- Theo em làm việc đó có lợi gì?
Hằng ngày em phải làm gì để giữ sạch mũi?
Giáo viên :Để mũi và họng luôn sạch sẽ ta phải thường xuyên làm vệ sinh. Mũi và họng sạch sẽ giúp ta hô hấp tốt hơn và phòng được các bệnh về đường hô hấp.
 Chuyển ý 3:
Hoạt động 3: Bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp
- Giáo viên có thể giao việc theo phiếu học tập có thể cho học sinh quan sát theo hình SGK và cùng trao đổi, nêu ý kiến về :
? Các nhân vật trong tranh đang làm gì?
? Theo em đó là việc nên hay không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp? Vì sao?
Giáo viên : Sau khi cho học sinh thảo luận xong giáo viên chốt ý lại 
? Những việc nào nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp?
? Những việc nào không nên làm?
Giáo viên củng cố nội dung bài 
4.Củng cố:
Nhận xét 
+ GDTT: Ghi nhớ và động viên người thân, bạn bè thực hiện vệ sinh, bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp.
5.Dặn dò – Nhận xét :
Nhận xét chung giờ học
- 3 học sinh lên bảng 
- Học sinh cùng nhận xét, đánh giá.
-HS lắng nghe
- 5 -10 lần
- Nhiều, có nhiều Ô-xi..
-Thường trong lành, và có lợi cho sức khoẻ.
- Giúp cơ thể thải được khí cac bô níc ra ngoài và thu nhiều ô –xi vào phổi.
- Học sinh nhắc lại 
Học sinh cùng quan sát hình vẽ 
Học sinh trả lời tự do
T2: Bạn đang dùng khăn lau mũi.
T3: Đang súc miệng
Làm mũi và miệng được sạch
Học sinh phát biểu tự do, nhận xét 
-Chơi gần đường, nơi có nhiều xe cộ qua lại (không nên)
-Chơi trong sân trường (nên)- không khí thoáng mát
-Hai chú thanh niên đang hút thuốc trong phòng, có 2 bạn chơi trong đó( không nên)
-Các bạn học sinh đang dọn dẹp lớp học và đeo khẩu trang cho đảm bảo vệ sinh(nên)
-Các bạn học sinh đi chơi công viên (nên)
-Giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung 
-Luôn giữ sạch mũi và họng, Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh hoặc những nơi có nhiều bụi bặm, tập thể dục và tập thở hằng ngày.
-Không nên để nhà cửa trường lớp bẩn thỉu, đổ rác và khạc nhổ bừa bãi, lười vận động, hút thuốc lá và thường xuyên chơi ở những nơi có nhiều bụi, khói.
-2 học sinh đọc ghi nhớ
- 3- 4 học sinh nêu bài.
Xem bài mới “Phòng bệnh đường hô hấp”
Rút kinh nghiệm:
LUYỆN TỪ& CÂU:
TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI – ÔN TẬP CÂU:
Ai (Con gì? Cái gì?) là gì?
I/MỤC TIÊU:
Mở rộng vốn từ về trẻ em: tìm được các từ chỉ về trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm của người lớn đối với trẻ em.
Ôn kiểu câu : Ai(cái gì? con gì?)- Là gì?
Thích học môn Tiếng Việt
II/Chuẩn bị:
Phiếu, hoặc ghi giấy nội dung bài tập 1.
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1ph
3ph
32ph
(1ph)
(11ph)
(10ph)
(10ph)
(3ph)
(1ph)
1.Ổn định: hát
2.Kiểm tra:
-Giáo viên có thể đưa ra 1 số ví dụ, học sinh nghe và xác định từ chỉ sự vật và hình ảnh so sánh sánh trong câu văn, thơ – T/c nhận xét, bổ sung, sửa sai. 
Nhận xét, ghi điểm . Nhận xét chung.
3.Bài mới :
a. Gtb: giới thiệu nội dung và y/c bài học – ghi tựa “từ ngữ về trẻ em”- Ai? là gì?
b. Hướng dẫn bài học :
Bài tập 1:
Đọc y/ c:
-Giáo viên cho học sinh hoạt động theo 2 nhóm tìm từ ngữ theo chủ đề thiếu nhi- N1:từ chỉ trẻ em-
N2: từ chỉ tính nết của trẻ em.
Tìm và ghi lên bảng bài tập thi đua tìm được nhiều từ.
T/ c nhận xét đánh giá, bổ sung .
Bài tập 2: Đọc đề.
Hướng dẫn : đọc thật kĩ và suy nghĩ xem bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi Ai? ( Cái gì? con gì?) ( Thiếu nhi) Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì? (là măng non đất nước) 
Giáo viên t/c cho học sinh sửa sai và chốt bài tập đúng.
Thiếu nhi/ là măng non của đất nước.
Chúng em/ là học sinh tiểu học.
Chích bông/ là bạn của trẻ em.
Bài 3: Đọc y/c?
Bài tập 2 y/c điều gì?
Y/c bài tập 2 có gì khác so sánh với bài tập 1?
Câu1: Cái gì?
Câu 2: Ai?
Câu3: Là gì?
4.Củng cố: 
Nhắc lại 1 số từ ngữ nói về trẻ em?
GDTT: Nhớ và học thuộc các từ ngữ, biết xác định các bộ phận câu theo cách đặt câu hỏi ai? là gì?
5.Dặn dò – Nhận xét : 
Nhận xét chung tiết học
- 3- 4 học sinh 
- Nhắc tựa
- 1 học sinh đọc y/c
học sinh thảo luận nhóm tìm và viết vào bảng bài tập 
Chỉ trẻ em
thiếu nhi, nhi đồng, trẻ nhỏ, trẻ con, thiếu niên(D1)
Tính tình
ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành(D2)
Tình cảm
Cả lớp: yêu thương, yêu quí, yêu mến
- 1 học sinh làm miệng. Lớp nhận xét, bổ sung .
- Lớp làm vào VBT, học sinh nêu bài làm, nhận xét bổ sung, sửa sai .
- 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm
- Đặt đúng câu hỏi cho phần trả lời ( phần in đậm)
- Lớp làm VBT, 1 học sinh nêu 1 câu, nhận xét bổ sung sửa sai, chốt câu trả lời đúng.
- 3 học sinh 
TOÁN:
ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
I /MỤC TIÊU:Củng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân đã học .
Biết thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm 
Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu phép tính 
Củng cố Về chu vi hình tam giác, giải toán có lời văn. 
II/Chuẩn bị: Sách GK, Bảng nhân
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1ph
4ph
32ph
(1ph)
(10ph)
(10ph)
(5ph)
(5ph)
3ph
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:Kiểm tra bài tập về nhà. Nhận xét ghi điểm 
 Nhận xét chung 
3.Bài mới :
a.Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng “Ôn tập các bảng nhân”
b.Vào bài:
-T/c cho học sinh thi đua đọc thuộc lòng các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
-Y/c học sinh làm bài tập 1a. Sau đó cho học sinh đổi vở kiểm tra chéo.
Bài 1b: Hướng dẫn nhân nhẩm với số tròn trăm: Ví dụ : 2 trăm x 3 = 6 trăm
Nhận xét, sửa sai 
Bài 2: Hướng dẫn học sinh tính giá trị của biểu thức
Mẫu: 4 x 3 + 10 = 12 + 10
 = 22
-Giáo viên nhận xét, củng cố lại nội dung .
Bài 3: đọc đề
? Bài toán cho biết gì?
? 4 cái ghế được lấy mấy lần?
Bài toán hỏi gì?
? Muốn tính số ghế trong phòng ăn ta làm thế nào?
y/ c học sinh làm bài, giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu.
-Nhận xét, ghi điểm
Bài 4:
- Giáo viên vẽ hình tam giác đều lên bảng có cạnh là 100 cm.
-Y/c học sinh nêu điều bài toán cho ?
điều bài toán hỏi?
- Đọc tên các cạnh và số đo của tam giác ABC:
AB = BC = BA = 100 cm
-T/c cho học sinh cùng nhận xét, bổ sung, sửa sai.
4.Củng cố -Dặn dò – Nhận xét : 
-Về nhà ôn lại các bảng nhân thật kĩ
 Nhận xét chung tiết học 
- 3 học sinh lên bảng 
Nhắc tựa
- Làm bài và kiểm tra theo nhóm đôi
- 2 học sinh lên bảng, lớp làm VBT
- Học sinh nêu bài, nhận xét, bổ sung .
- Học sinh nêu cách thực hiện : Thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau.
-Nếu phép tính có các tính nhân thì ta thực hiện từ trái sang phải.
Lớp làm VBT. 3 học sinh lên bảng 
Nhận xét, sửa sai .
 5 x 5 + 18 = 25 + 18 = 43
 5 x 7 - 26 = 35 - 26 = 9
 2 x 2 x 9 = 4 x 9 = 36 
- Phòng ăn có 8 cái bàn, , mỗi bàn xếp 4 cái ghế.
có 8 lần lấy 4 cái ghế
Trong phòng ă có tất cả mấy cái ghế.
Ta thực hiện tính 4 x 8 =
 Giải:
 Số ghế có trong phòng ăn là:
 4 x 8 = 32 (cái ghế)
 Đáp số: 32 cái ghế.
Cho biết 3 cạnh của tam giác, 
Tính chu vi ?
2 học sinh 
Giải:
Chu vi tam giác ABC là:
x 3 = 300 (cm) hoặc
 100 + 100 +100 = 300 (cm)
Đáp số : 300 cm.
Rút kinh nghiệm:
TẬP ĐỌC(Tiết 6):
CÔ GIÁO TÍ HON
I/Yêu cầu:
Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ ngữ học sinh địa phương thường phát âm sai và viết sai.
Hiểu các từ ngữ mới: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính.
Hiểu nội dung bài:Trò chơi lớp học của mấy chị em con chị Út Tịch, yêu cô giáo và ước mơ trở thành Cô giáo của các bạn nhỏ.
II/Chuẩn bị: 
Tranh minh hoạ bài dạy.
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1ph
4ph
31ph
(1ph)
(10ph)
(10ph)
(10ph)
4ph
1.Ổn định: Chuẩn bị học tốt.
2.Kiểm tra:
-Kiểm tra thuộc lòng bài “ Khi mẹ vắng nhà” + TLCH
-Nhận xét ghi điểm .Nhận xét chung
3.Bài mới :
a.Gtb: Trong thời gian kháng chiến chống Mĩ, khi bố mẹ tham gia kháng chiến, ở nhà trông em, Bé đã bày trò chơi lớp học và dạy em học bài, hình ảnh đó như thế nào, cô mời các em cùng tìm hiểu qua bài tập đọc “Cô giáo tí hon”
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
Giáo viên đọc mẫu lần 1: thong thả, nhẹ nhàng.
- Xác định số câu: y/c học sinh đọc câu + kết hợp sửa sai theo phương ngữ
* Đọc đoạn: + Kết hợp giải nghĩa từ khó, từ ngữ mới trong bài.
Đoạn 1: Bé kẹp tócchào cô”
Đoạn 2:Bé treo nón đánh vần theo
Đoạn 3: Còn lại
Khoan thai:
Khúc khích:
tỉnh khô 
trâm bầu:
núng nính:
- Đọc thi đua theo nhóm
- Đọc nhóm đôi, trao đổi cách đọc theo dõi đúng, sai.
- Hai nhóm thi đua đọc đoạn
- Đọc đồng thanh :
- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1:
? Các bạn nhỏ trong bài đang chơi trò chơi gì?
-Truyện có những nhân vật nào?
- Đọc thầm cả bài:
? Những cử chỉ lời nói nào của “ cô giáo” –- Bé làm em thích thú?
-Giáo viên tổng kết bài: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em con chị Út
Luyện đọc lại:
-Đưa bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1: nhăn giọng các từ ngữ chỉ hình dáng, điệu bộ, cử chỉ
4.Củng cố:
-Các em có thích chơiø trị chơi ở lớp học không?
-Giáo viên nhận xét chung tiết học. 
Sách, vở.
-4 học sinh 
-Nhắc tựa
-Học sinh đọc nối tiếp 1 lượt
- 1 học sinh đọc 1 đọan (2 lượt)
-Giải thích theo phần chú giải SGK, 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm theo
-Chọn nhóm, chọn đọan
-Nhóm đôi, theo dõi lẫn nhau
-Nhóm 2 và nhóm 4 thi đua 
-Cả lớp một lần
-Trò chơi lớp học
-Bé và mấy đứa em
-1 học sinh đọc to cả lớp cùng đọc thầm
-1 người 1 ý khác nhau
-Thi đua
-Về nhà thực hiện các câu hỏi sgk và luyện đọc nhiều lần
Rút Kinh nghiệm:................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày. tháng .. năm

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 02.doc