Giáo án các môn khối lớp 1 - Tuần 2 năm 2008

Tiếng Việt (2t)

Toán

Hát Dấu hỏi - Dấu nặng

Luyện tập

Ôn tập bài hát: Quê hương tươi đẹp

Tiếng Việt (2t)

Toán

Thể dục

Thủ công Dấu huyền - Dấu ngã

Các số 1, 2, 3

Trò chơi - Đội hình đội ngũ

Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác (tiết 1)

TNXH

Tiếng Việt (2t)

Toán Chúng ta đang lớn

Ôn tập: be - bè - bẻ - bẽ

Luyện tập

Tiếng Việt (2t)

Toán

Mĩ thuật Học vần: ê, v

Các số 1, 2, 3, 4, 5

Vẽ nét thẳng

Tập viết

Tập viết

Đạo Đức

SH lớp Tô các nét cơ bản

Tập tô: e - b - bé

Em là học sinh lớp 1 (tiết 2)

 

doc 17 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 786Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 1 - Tuần 2 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học
Thứ hai
Tiếng Việt (2t)
Toán
Hát
Dấu hỏi - Dấu nặng
Luyện tập
Ôn tập bài hát: Quê hương tươi đẹp
Thứ ba
Tiếng Việt (2t)
Toán
Thể dục
Thủ công
Dấu huyền - Dấu ngã
Các số 1, 2, 3
Trò chơi - Đội hình đội ngũ
Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác (tiết 1)
Thứ tư
TNXH 
Tiếng Việt (2t)
Toán
Chúng ta đang lớn 
Ôn tập: be - bè - bẻ - bẽ
Luyện tập
Thứ năm
Tiếng Việt (2t)
Toán
Mĩ thuật
Học vần: ê, v
Các số 1, 2, 3, 4, 5
Vẽ nét thẳng
Thứ sáu
Tập viết
Tập viết
Đạo Đức 
SH lớp
Tô các nét cơ bản
Tập tô: e - b - bé
Em là học sinh lớp 1 (tiết 2)
BÀI
DẠY
KẾ
HOẠCH
Thứ hai, ngày 31 tháng 8 năm 2008
Tiếng Việt
DẤU HỎI – DẤU NẶNG
Mục đích yêu cầu:
Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
Đọc được: bẻ, bẹ.
Trả lời 2 -3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Kiểm tra bài cũ:
Học sinh viết trên bảng con “be”, “bé”.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu: trực tiếp.
Nhận diện dấu thanh:
Giáo viên viết dấu hỏi và hỏi: “dấu hỏi giống nét gì?”
Phát âm mẫu
 Giới thiệu dấu nặng: “dấu nặng là 1 chấm”. 
Hướng dẫn tìm dấu hỏi, dấu nặng trong tiếng.
Yêu cầu sử dụng hộp đồ dùng học tập và ghép tiếng “bẻ, bẹ”.
Hướng dẫn viết dấu hỏi, dấu nặng.
Viết mẫu dấu hỏi, dấu nặng
Yêu cầu viết tiếng “bẻ, bẹ”
 Nhận xét tiết 1
Luyện tập:
Luyện đọc:
Phát âm mẫu “bẻ, bẹ”.
Hướng dẫn đọc bài trong sách giáo khoa.
Luyện nói:
“Tranh 1 vẽ gì?”
“Tranh 2 vẽ gì?”
“Tranh 3 vẽ gì?”
“Các tranh có điểm gì giống?”
Luyện viết:
Hướng dẫn tô chữ bẻ, bẹ.
 giống nét móc
Đồng thanh + cá nhân
Đồng thanh + cá nhân (dấu nặng )
Cá nhân tô màu dấu hỏi, dấu nặng.
Thực hành trên bảng cài.
Viết trên bảng con dấu hỏi, dấu nặng.
Viết trên bảng con: “bẻ, bẹ”
Chuẩn bị tiết 2
Đọc đồng thanh + cá nhân
Đồng thanh + nhóm + cá nhân.
 mẹ bẻ cổ áo cho bé.
 bác nông dân bẻ ngô.
 bạn gái bẻ bánh đa.
 hoạt động bẻ.
Thực hành trên vở tập viết.
Củng cố:
Học sinh thi tìm dấu hỏi, dấu nặng trong văn bản.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung, dặn học sinh học bài.
Toán
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Ghép các hình đã biết thành hình mới.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: bộ đồ dùng học Toán.
Học sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng học Toán.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Kiểm tra: 
Yêu cầu học sinh chọn đúng hình tam giác, hình tròn, hình vuông từ nhiều dạng khác nhau.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Hướng dẫn học sinh dùng màu tô vào các hình: “các hình đồng dạng tô cùng một màu”.
Bài 2: ghép hình
Yêu cầu sử dụng các hình vuông, hình tròn, hình tam giác ghép theo mẫu sách giáo khoa.
Học sinh thực hành.
Học sinh thực hành.
Củng cố:
Học sinh thi đua chọn nhanh, đúng các hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn học sinh học bài.
Hát
ÔN TẬP BÀI HÁT: “QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP”
(Thầy Điền soạn giảng)
Thứ ba, ngày 01 tháng 9 năm 2008
Tiếng Việt
DẤU HUYỀN – DẤU NGÃ
Mục đích yêu cầu:
Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
Đọc được: bè, bẽ.
Trả lời 2 -3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Kiểm tra bài cũ:
Học sinh đọc, viết “be”, “bẻ”, “bẹ”.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu: trực tiếp.
Nhận diện dấu thanh:
Giáo viên viết dấu huyền và hỏi: “dấu huyền giống nét gì?”
Phát âm mẫu
 Giáo viên viết dấu ngã và hỏi: “dấu ngã giống nét gì?” 
Hướng dẫn tìm dấu huyền, dấu ngã trong tiếng, từ.
Yêu cầu sử dụng hộp đồ dùng học tập và ghép tiếng “bè”, “bẽ”.
Hướng dẫn viết dấu hỏi, dấu nặng.
Hướng dẫn viết tiếng “bè, bẽ”
 Nhận xét tiết 1
Luyện tập:
Luyện đọc:
Phát âm mẫu “bè, bẽ”.
Hướng dẫn đọc bài trong sách giáo khoa.
Luyện nói:
“Tranh vẽ gì?”
“Bè đi trên cạn hay dưới nước?”
“Bè khác thuyền như thế nào?”
“Bè dùng để làm gì?”
Luyện viết:
Hướng dẫn viết chữ “bè, bẽ”.
 giống nét xiên trái.
Đồng thanh + cá nhân
 giống nét móc nằm ngang
Cá nhân tô màu dấu huyền, dấu ngã.
Thực hành trên bảng cài.
Viết trên bảng con “bè, bẽ”
Chuẩn bị tiết 2
Đọc đồng thanh + cá nhân
Đồng thanh + nhóm + cá nhân.
 bè.
 dưới nước.
 không có khoang chứa.
 vận chuyển.
Thực hành trên vở tập viết.
Củng cố:
Học sinh thi tìm dấu huyền, dấu ngã trong văn bản.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung, dặn học sinh học bài.
Toán
SỐ 1, 2, 3
Mục tiêu:
Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật.
Đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3.
Biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1.
Biết thứ tự của các số 1, 2, 3.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: bộ đồ dùng Toán 1.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Kiểm tra:
Yêu cầu học sinh tìm ra các hình đồng dạng từ nhiều hình khác nhau.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu từng số 1, 2, 3
Giới thiệu vật thật có số lượng 1.
Nêu: “Chữ số 1 là ký hiệu chỉ đối tượng có số lượng là 1”
Ví dụ: 1 quả, 1 hoa
Viết mẫu số 1 và hướng dẫn cách viết.
Giới thiệu số 2, số 3 tương tự.
Thực hành:
Viết số thích hợp vào ô trống.
Vẽ số chấm tròn thích hợp vào ô trống.
Quan sát và đếm.
Cho ví dụ khác.
Thực hành trên bảng con.
Cá nhân thực hiện
Cá nhân thực hiện
Củng cố:
Học sinh thi đua viết các số 1, 2, 3.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn học sinh làm bài tập vở bài tập Toán.
Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
Mơc tiªu: 
Lµm quen tËp hỵp hµng däc, dãng hµng däc.
BiÕt ®øng vµo hµng däc vµ dãng víi b¹n ®øng tr­íc cho th¼ng (cã thĨ cßn chËm).
BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia vµo trß ch¬i theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn.
§Þa ®iĨm - Ph­¬ng tiƯn
§Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng, cã vƯ sinh n¬i tËp.
Ph­¬ng tiƯn: Cßi, tranh ¶nh mét sè con vËt cã h¹i.
Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp.
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
PhÇn më ®Çu
Cho líp tËp hỵp líp thµnh 4 hµng däc
Phỉ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc.
Nh¾c l¹i néi qui cho häc sinh chØnh ®èn l¹i trang phơc.
§øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp: 	1 - 2, 1 - 2, ...., 1 - 2
PhÇn c¬ b¶n
TËp hỵp hµng däc, dãng hµng.
GV h« khÈu lƯnh
Gäi tỉ 1 ra lµm mÉu, gi¸o viªn võa gi¶i thÝch ®éng t¸c võa lµm mÉu.
GV gäi tỉ 2 tËp hỵp c¹nh tỉ 1, tỉ 3 tËp hỵp c¹nh tỉ 2, tỉ 4 tËp hỵp c¹nh tỉ 3.
GV h« khÈu lƯnh dãng hµng däc. 
GV h« gi¶i t¸n, sau ®ã cho häc sinh tËp hỵp l¹i.
Trß ch¬i "DiƯt c¸c con vËt cã h¹i". 
Gi¸o viªn cïng häc sinh kĨ tªn c¸c con vËt ph¸ ho¹i mïa mµng, n­¬ng rÉy lµ nh÷ng con vËt cã h¹i cÇn ph¶i diƯt trõ.
Cho häc sinh ch¬i
Ph¹t nh÷ng em häc sinh diƯt nhÇm con vËt cã Ých.
PhÇn kÕt thĩc
GiËm ch©n t¹i chç, ®ªm to theo nhÞp
§øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
HƯ thèng l¹i bµi, nhËn xÐt giê häc
x
x
x
x
x
<
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
- Häc sinh sưa l¹i trang phơc
- Häc sinh vç tay vµ h¸t
- Häc sinh giËm ch©n t¹i chç.
- Häc sinh tËp hỵp hµng däc theo sù h­íng dÉn cđa gi¸o viªn
- Häc sinh d­íi líp theo dâi
x
x
x
x
x
<
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
- Häc sinh tËp hỵp hµng däc
- Häc sinh nhí l¹i c¸ch ch¬i.
- Häc sinh ch¬i trß ch¬i 
Thủ công
XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC (Tiết 1)
Mục tiêu:
Học sinh biết cách xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.
Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: mô hình mẫu, giấy màu.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: kiểm tra dụng cụ học tập.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn mẫu:
Giới thiệu và yêu cầu học sinh quan sát hình mẫu (hình chữ nhật).
Chọn giấy màu, lật mặt sau đếm ô vuông đánh dấu và vẽ hình chữ nhật cạnh 12 ô và 6 ô.
Làm các thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật.
Lật lại mặt có màu để học sinh quan sát hình chữ nhật.
Hướng dẫn cách dán vào vở thủ công.
Hình tam giác thực hiện tương tự: chọn giấy màu, lật mặt sau đếm ô vuông đánh dấu và vẽ hình tam giác từ hình chữ nhật cạnh 8 ô và 6 ô.
Quan sát.
Quan sát và thực hành trên giấy ô vuông.
Củng cố:
Nhắc lại cách đếm ô vuông và vẽ hình.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung, dặn học sinh chuẩn bị dụng cụ làm thủ công tiết sau.
Thứ tư, ngày 02 tháng 9 năm 2008
Tự nhiên xã hội
CHÚNG TA ĐANG LỚN
Mục tiêu:
Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh sách giáo khoa.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Kiểm tra:
Học sinh chỉ ra các bộ phận của cơ thể.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: làm việc với sách giáo khoa
Sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng, sự hiểu biết.
Trẻ em sau khi ra đời lớn lên hàng ngày về cân nặng, chiều cao, các hoạt động vận động, sự hiểu biết. Mỗi năm trẻ phát triển nhiều hơn về cân nặng, chiều cao, sự hiểu biết.
Hoạt động 2: thực hành.
Học sinh so sánh sự lớn lên của các bạn cùng lớp và nhận biết sự lớn lên của mỗi người không như nhau: có người lớn nhanh, có người lớn chậm.
Tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn lên không giống nhau. Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau.
Cần chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, chóng lớn.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
Cá nhân quan sát, so sánh và phát biểu.
Củng cố:
Học sinh thi đua vẽ 2 bạn phát triển khác nhau.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung, dặn học sinh về nhà ôn bài và chuẩn bị bài học hôm sau.
Tiếng Việt
ÔN TẬP: BE – BÈ – BÉ - BẼ – BẺ – BẸ
Mục đích yêu cầu:
Nhận biết được các âm, chữ e, b và dấu thanh: dấu sắc/ dấu huyền/ dấu hỏi/ dấu ngã/ dấu nặng.
Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
Tô được e, b, bé và các dấu thanh.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Kiểm tra:
Học sinh đọc các dấu huyền, dấu ngã, bẻ, bé.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu: trực tiếp.
Ôn tập:
Giáo viên viết bảng: e, b, be
Yêu cầu viết thêm dấu thanh vào tiếng.
Hướng dẫn viết trên bảng con: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
Luyện tập 
Luyện đọc:
Yêu cầu học sinh đọc các tiếng: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
Hướng dẫn học sinh đọc bài trong sách giáo khoa.
Luyện nói:
“Quả dừa dùng làm gì?”
“Dừa có màu sắc như thế nào?”
Luyện viết:
Hướng dẫn tô vào vở tập viết: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
Đọc đồng thanh + cá nhân
Từng cá nhân
Từng cá nhân thực hiện.
Từng cá nhân.
Đồng thanh + nhóm + cá nhân.
 uống nước.
 màu đỏ.
Thực hành
Củng cố:
Trò chơi: nhận biết nhanh tiếng có dấu sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung, dặn học sinh ôn bài.
Toán
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Nhận biết được số lượng 1, 2, 3.
Biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: bộ đồ dùng Toán 1.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Kiểm tra:
Yêu cầu học sinh viết các số 1, 2, 3 và nhận biết nhóm có 2, 3 đồ vật.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Hướng dẫn học sinh đếm số hình, ghi chữ số.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh điền số.
Bài 3: Hướng dẫn học sinh nhìn tranh, đếm số lượng và ghi số.
Viết các số 1, 2, 3 vào bảng con.
Từng cá nhân thực hiện.
Củng cố:
Học sinh thi đua đếm số lượng mô hình và ghi chữ số trong phạm vi 3.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung, dặn học sinh làm bài trong vở bài tập Toán.
Thứ năm, ngày 03 tháng 9 năm 2008
Tiếng Việt
Ê – V
Mục đích yêu cầu:
Đọc được: ê, v, bê, ve; từ và câu ứng dụng.
Viết được: ê, v, bê, ve (viết được ½ số dòng qui định trong vở Tập viết 1, tập một).
Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề: bế bé.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Chữ mẫu, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Kiểm tra bài cũ:
Học sinh đọc và viết: be, bè, bẻ, bẽ, bẹ.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu: trực tiếp.
Nhận diện chữ:
Giới thiệu chữ mẫu “ê” và hỏi: “chữ ê có nét gì?”
Phát âm
Phát âm mẫu. 
Hướng dẫn tìm chữ ê trong từ, tiếng.
Viết và đọc mẫu tiếng “bê”.
Yêu cầu phân tích tiếng “bê”.
Giới thiệu chữ “v” và hỏi: “chữ v gồm nét gì?”
Phát âm mẫu
Viết và đọc mẫu “ve”
Yêu cầu phân tích tiếng “ve”.
Yêu cầu ghép: ê, v, bê, ve
Hướng dẫn viết: bê, ve
Lưu ý học sinh viết liền nét
Luyện tập:
Luyện đọc:
Yêu cầu đọc bài trêm bảng.
Yêu cầu đọc bài theo sách giáo khoa.
Luyện nói:
“Tranh vẽ gì?”
“Bé vui hay buồn?”
“Chúng ta phải làm gì để cha mẹ vui lòng?”
Luyện viết:
Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
 nét thắt giống chữ e và dấu phụ.
Đồng thanh + cá nhân.
Đại diện nhóm học sinh lên tô màu chữ ê trong tiếng.
Đồng thanh + cá nhân: “bờ-ê-bê”.
 âm b đứng trước, âm ê đứng sau.
 nét móc và nét thắt.
Đồng thanh + cá nhân.
Đồng thanh + cá nhân: “vờ-e-ve”.
 âm v đứng trước, âm e đứng sau.
Thực hành trên bảng cài.
Thực hành viết trên bảng con.
Đọc đồng thanh + cá nhân
Đọc đồng thanh + cá nhân
 mẹ đng bế em bé.
 vui vì được bế.
 chăm, ngoan, học tốt.
Thực hành viết trên vở tập viết.
Củng cố:
Học sinh viết trên bảng con “ê, v”.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung, dặn học sinh tập viết chữ vừa học.
Mĩ thuật
VẼ NÉT THẲNG
Mơc tiªu:
Häc sinh nhËn biÕt ®­ỵc mét sè lo¹i nÐt th¼ng.
BiÕt c¸ch vÏ nÐt th¼ng.
BiÕt phèi hỵp c¸c nÐt th¼ng ®Ĩ vÏ, t¹o h×nh ®¬n gi¶n.
ChuÈn bÞ:
Gi¸o viªn: Mét sè h×nh vÏ ¶nh nÐt th¼ng, bµi vÏ minh ho¹
Häc sinh: Vë bµi tËp, bĩt ch×, mµu.
C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
¤n ®Þnh tỉ chøc
KiĨm tra bµi cị
Sù chuÈn bÞ cđa häc sinh
GV nhËn xÐt.
Bµi míi
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Giíi thiƯu bµi:
GV giíi thiƯu c¸ch vÏ nÐt th¼ng.
Gi¶ng bµi:
Yªu cÇu häc sinh xem tranh vÏ trong vë tËp vÏ ®Ĩ häc sinh thÊy thÕ nµo lµ tªn vµ nÐt cđa chĩng
NÐt th¼ng ngang (nÐt ngang)
NÐt th¾ng xiªn (nÐt xiªn)
NÐt th¼ng (®øng)
NÐt gÊp khĩc (nÐt gÉy)
GV chØ c¹nh bµn, c¹nh b¶ng ®Ĩ häc sinh thÊy râ h¬n vỊ c¸c nÐt.
H­íng dÉn häc sinh vÏ nÐt th¼ng
GV vÏ nÐt th¼ng lªn b¶ng cho häc sinh quan s¸t. 
Thùc hµnh:
Häc sinh dïng nh÷ng nÐt ®· häc vÏ thµnh nhiỊu h×nh theo ý thÝch.
GV theo dâi, h­íng dÉn thªm
- Häc sinh l¾ng nghe, quan s¸t.
- NÐt ngang vÏ tõ tr¸i sang ph¶i.
- NÐt ®øng vÏ tõ trªn xuèng d­íi.
- NÐt gÊp khĩc vÏ liỊn nÐt tõ trªn xuèng hoỈc tõ d­íi lªn.
- H×nh nĩi vÏ b»ng nÐt gÊp khĩc.
- C©y b»ng nÐt th¼ng, nÐt xiªn.
- Häc sinh vÏ tranh vµ vë tËp vÏ.
Cđng cè, dỈn dß. 
GV tỉng kÕt néi dung giê häc
Nh¾c häc sinh vỊ «n bµi vµ chuÈn bÞ bµi häc h«m sau.
Toán
CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5
Mục tiêu:
Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5.
Đọc, viết được các chữ số 4, 5.
Đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1.
Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: bộ đồ dùng Toán 1.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Kiểm tra:
Học sinh nhận biết số lượng 1, 2, 3 và viết số 1, 2, 3.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu từng số 4, 5
Giới thiệu mô hình và hỏi: “3 hoa thêm 1 hoa được mấy hoa”
Nêu: “4 hoa có số lượng là 4 nên dùng chữ số 4 để chỉ số lượng”. Viết số 4
Giới thiệu số 5 tương tự.
Hướng dẫn đếm 1 -> 5; 5 -> 1.
Thực hành:
Bài 1: Hướng dẫn viết số 4, 5
Bài 2: Thực hành nhận biết số lượng.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
Hỏi: “Phải viết số mấy vào ô trống”
“Vì sao phải viết số 4”.
Bài 4: Nối nhóm có 1 số đồ vật với nhóm có 1 số chấm tròn tương ứng, rồi nối với số tương ứng (nối từng bộ 3)
 được 4 hoa.
Đồng thanh + cá nhân: “số 4”
Đồng thanh + cá nhân: đếm 1 -> 5; 5 -> 1.
Thực hành trên bảng con.
Cá nhân phát biểu.
Cá nhân lên bảng làm bài.
 số 4
 vì ta đếm 1, 2, 3 đến 4
Cá nhân lên bảng làm bài.
Củng cố:
Học sinh thi đua viết các số 1 -> 5; 5 -> 1.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn học sinh làm bài tập vở bài tập Toán.
Thứ sáu, ngày 04 tháng 9 năm 2008
Tập viết
TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN
Mục đích yêu cầu:
Tô được các nét cơ bản theo vở Tập viết 1, tập một.
Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chuẩn bị sẵn các nét cơ bản.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: kiểm tra dụng cụ học tập
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu các nét cơ bản trên bảng phụ.
Yêu cầu học sinh nêu độ cao các nét cơ bản.
Hướng dẫn mẫu từng nét.
Hướng dẫn viết vào vở.
Chấm bài và nhận xét.
Quan sát và nhận xét.
 =2,5đv; =2,5đv; =1đv
Viết trên bảng con từng nét.
Thực hành.
Củng cố:
Yêu cầu học sinh viết trên bảng con các nét khuyết
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn học sinh luyện tập rèn chữ viết.
Tập viết
E – B – BÉ
Mục đích yêu cầu:
Tô và viết được các chữ: e, b, bé theo vở Tập viết 1, tập một.
Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chuẩn bị sẵn nội dung tập viết.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: kiểm tra dụng cụ học tập
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu nội dung tập viết.
Yêu cầu nhận xét về kiểu nét, số nét, độ cao.
Giáo viên tô khan chữ mẫu và nêu quy trình viết.
Hướng dẫn viết vào vở: e, b, bé.
Chấm bài và nhận xét.
Đồng thanh.
 ê=1 ô; b = 2,5 ô.
Cá nhân viết trên bảng con.
Thực hành.
Củng cố:
Cho học sinh xem bài viết đẹp để học tập.
Sửa sai cho học sinh viết chưa đẹp.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn học sinh luyện tập rèn chữ viết.
Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 2)
Mục tiêu:
Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
Tài liệu và phương tiện:
Vở bài tập Đạo đức 1.
Bài hát: Đi học.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Kiểm tra:
“Nhiệm vụ của học sinh lớp Một là phải như thế nào?” ( đi học đều, đúng giờ, thực hiện nội qui của nhà trường để trở thành con ngoan, trò giỏi).
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: quan sát tranh và kể chuyện.
Giáo viên phân nhóm đôi và giao việc cho học sinh.
“Tranh 1 có nội dung gì?”
“Tranh 2 có nội dung gì?”
“Tranh 3 có nội dung gì?”
“Tranh 4, 5 có nội dung gì?”
Hoạt động 2: Hát bài hát “Trường em”.
Hoạt động 3: đọc câu thơ.
 “Năm nay em lớn lên rồi.
Không còn nhỏ xíu như hồi lên năm”
Kết luận:
Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.
Chúng ta thật vui và thật tự hào vì đã trở thành học sinh lớp Một. Phải xứng đáng là con ngoan trò giỏi.
Bạn nhỏ 6 tuổi học lớp Một.
Mẹ đưa bạn đi học và cô giáo đón bạn.
Giờ ra chơi thật vui.
Bạn nhỏ kể về lớp học, cả nhà đều vui.
Hát đồng thanh
Củng cố:
Cả lớp đọc thuộc 2 câu thơ: “Năm nay   lên năm”.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung, nhắc nhở học sinh đi học đúng giờ.
Sinh hoạt lớp
Tổng kết tuần 2 về các mặt: học tập, chuyên cần, nề nếp, tác phong.
Học tập: đa số học sinh học chưa tốt môn Tiếng Việt.
Chuyên cần: một vài em còn vắng.
Tác phong: tất cả học sinh đúng trang phục qui định, phù hiệu đầy đủ.
Tuyên dương những học sinh chăm, ngoan, thực hiện tốt: 
Phê bình những học sinh thực hiện chưa tốt nội quy: 
Nhắc học sinh đi học đều, đúng giờ, ăn uống hợp vệ sinh
Phổ biến kế hoạch tuần 3: tiếp tục duy trì nề nếp lớp, nhắc nhở học sinh mang phù hiệu khi đi học.
Nhắ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 2(2).doc