Giáo án các môn khối lớp 1 - Nguyễn Thị Nga - Tuần 21

A/ Mục đích yêu cầu:

1/ Kiến thức:

- Học sinh nhận biết được: ôp - ơp; hộp sữa - lớp học.

2/ Kỹ năng:

- Đọc được câu ứng dụng:

Đám mây xốp trắng như mây.

Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào

Nghe con cá đớp ngôi sao

Giật mình mây thức bay vào rừng xa.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em.

3/ Thái độ:

 - Yêu thích môn học, yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên, quý trọng tình bạn, .

B/ Đồ dùng dạy học.

1. Giáo viên:

- Bộ thực hành Tiếng Việt.

 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá .

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt.

 

doc 29 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 999Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 1 - Nguyễn Thị Nga - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc sinh lên bảng điền kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2/112: Tính nhẩm.
- Ghi bài tập lên bảng.
- Hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm và điền kết quả.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 3/112: Viết phép tính thích hợp.
- Hướng dẫn học sinh làm bài vào phiếu bài tập.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
? Sau khi đã ăn thì còn lại mấy cái kẹo ?
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Lấy bộ thực hành Toán.
- Học sinh lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, sửa sai cho các bạn.
- Học sinh lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài.
*Cách làm tính trừ dạng 17 – 7.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh lấy que tính và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh theo dõi giáo viên thực hiện
- Theo dõi và dùng que tính đêt tính kết quả.
- Nêu lại cách đặt tính.
- Nhận xét, bổ sung.
*Bài 1/112: Tính.
- Nêu lại đề bài.
- Học sinh lên bảng điền kết quả.
11
12
14
15
-
-
-
-
1
2
4
5
10
10
10
10
- Các phép tính còn lại thực hiện tương tự.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2/112: Tính nhẩm.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Các nhóm thảo luận, làm bài tập.
- Đại diện các nhóm lên bảng điền kết quả.
15 – 5 = 10
12 – 2 = 10
13 – 2 = 11
11 – 1 = 10
18 – 8 = 10
17 – 4 = 13
16 – 3 = 13
14 – 4 = 10
19 – 9 = 10
- Các nhóm nhận xét, sửa sai.
*Bài 3/112: Viết phép tính thích hợp.
- Nêu yêu cầu và làm bài vào phiếu bài tập.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
Có : 15 cái kẹo
Đã ăn : 5 cái kẹo
Còn : .... cái kẹo ?
15
-
5
=
10
=> Sau khi đã ăn còn lại 10 cái kẹo.
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 21: ÔN TẬP - XÃ HỘI.
I. Mục tiêu:
 *Giúp học sinh biết:
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội.
- Biết kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh.
- Biết yêu quí gia đình, lớp học và nơi sinh sống.
- Học sinh có ý thức giữ gìn lớp học và nhà cửa sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Một số tấm bìa nhỏ ghi tên các đồ dùng có trong lớp học, ...
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
? Trên đường đi học chúng ta phải làm gì để đảm bảo an toàn ?.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (25').
 a. Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay chúng ta học bài: “Ôn tập:.
- Ghi tên đầu bài lên bảng.
 b. Ôn tập:
- Cho học sinh chơi trò chơi: “Hái hoa dân chủ”.
- Giáo viên viết các câu hỏi ra giấy, và gọi học sinh lên bảng hái hoa dân chủ.
? Em hãy kể về tên các thành viên trong gia đình em ?
? Nói về những bạn mà em yêu quí nhất ?
? Kể về ngôi nhà của em ?
? Kể về những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ ?
? Kể về thầy (cô) giáo của con ?
? Kể về những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường ?
? Kể về một nơi công cộng và nói về những hoạt động ở đó ?
? Khi đi bộ đến trường em đi như thế nào ?
...
- Nhận xét, tuyên dương những em có câu trả lời xuất sắc, lưu loát.
- Nhấn mạnh lại toàn bộ bội dung bài học.
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
? Hôm nay chúng ta ôn tập về vấn đề gì ?
- Tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
=> Phải thực hiện các quy tắc giao thông, ...
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
- Học sinh chơi trò chơi hái hoa dân chủ.
- Học sinh lên hái hoa và trả lời câu hỏi mà mình hái được. 
=> Ông bà, bố mẹ, anh chị, ...
=> Nêu tên các bạn mà mình yêu quý, ...
=> .....
=> Các công việc: Cho gà ăn, hái rau, quét nhà, ....
- Nhận xét bài bạn
=> Hôm nay chúng ta ôn tập về Xã hội.
- Lớp học bài, xem trước bài học sau
****************************************************************************
Soạn: 16/01/2010.	 Giảng: Thứ 4 ngày 20 tháng 01 năm 2010.
Tiết 2+3: HỌC VẦN.
Bài 88: HỌC VẦN: IP - UP.
A/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được: ip - up; bắt nhịp - búp sen.
2/ Kỹ năng:
- Đọc được câu ứng dụng:
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.
3/ Thái độ:
	- Yêu thích môn học, biết yêu quý và bảo vệ các cảnh đẹp thiên nhiên.
	- Biết giúp đỡ cha mẹ những công việc vừa với sức của mình.
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên:
- Bộ thực hành Tiếng Việt.
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói...
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt.
C/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Tiết 1.
I. Ổn định tổ chức: (1').
- Bắt nhịp cho học sinh hát.
- Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
II. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: (29').
 1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta tiếp tục học vần mới đó là vần: Ip - Up.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 2. Dạy vần: “Ip”
*Giới thiệu vần: “Ip”.
- Ghi bảng Ip.
? Nêu cấu tạo vần mới?
- Đánh vần mẫu.
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T).
*Giới thiệu tiếng khoá: Nhịp.
- Thêm âm nh vào trước vần ip và dấu nặng dưới âm i tạo thành tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì ?
- Giáo viên ghi bảng tiếng: Nhịp.
? Nêu cấu tạo tiếng ?
- Đọc mẫu tiếng khoá.
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T).
*Giới thiệu từ khoá: Bắt nhịp.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
? Ở lớp ai là người hay bắt nhịp cho các con hát ?
? Tại sao lại phải bắt nhịp để hát ?
? Con đã bao giờ bắt nhịp cho các bạn hát chưa ?
- Nhận xét, kết luận.
- Ghi bảng: Bắt nhịp.
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T).
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T).
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá.
ip => nhịp => bắt nhịp.
 3. Dạy vần: “Up”.
*Giới thiệu vần: “Up”.
- Giới thiệu vần ương, ghi bảng: Up.
? Nêu cấu tạo vần?
- Đọc (ĐV - T).
- G/thiệu tiếng từ khoá tương tự như vần: Ip.
- Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá.
up => búp => búp sen.
- So sánh hai vần Ip và Up có gì giống và khác nhau.
- Nhận xét, sửa sai.
 4. Giới thiệu từ ứng dụng.
*Giới thiệu từ ứng dụng:
- Ghi từ ứng dụng lên bảng.
nhân dịp chụp đèn
 đuổi kịp giúp đỡ.
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T).
- Đọc từ (ĐV - T).
- Giải nghĩa một số từ ngữ để học sinh hiểu.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp
 5. Luyện viết: 
*Hướng dẫn học sinh luyện viết.
- Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết.
ip – up; bắt nhịp – búp sen.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét.
 6. Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học?
? Tìm vần mới học trong sách báo ... ?
- Nhận xét tuyên dương.
Tiết 1.
- Hát.
- Lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
*Học vần: “Ip”
- Học sinh nhẩm
=> Vần gồm 2 âm ghép lại: âm i đứng trước âm p đứng sau.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
*Học tiếng khoá: Nhịp.
- Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Nhịp.
- Con ghép được tiếng: Nhịp.
=> Tiếng: Nhịp gồm âm nh đứng trước vần ip đứng sau và dấu nặng dưới i.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
*Học từ khoá: Bắt nhịp.
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: Bác Hồ đang bắt nhịp cho mọi người hát.
=> Bạn quản ca.
=> Bắt nhịp hát để mọi người hát cho đều.
=> .....
- Đọc thầm: Bắt nhịp.
- Đọc: CN - N - ĐT.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
ip => nhịp => bắt nhịp.
*Học vần: “Up”.
- Học sinh nhẩm
=> Vần Up gồm 2 âm: Âm u đứng trước, âm p đứng sau.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
up => búp => búp sen.
- So sánh:
 + Giống: đều có chữ p sau.
 + Khác : i khác u trước.
- Nhận xét, bổ sung.
*Từ ứng dụng.
- Học sinh nhẩm.
- Cá nhân tìm và đọc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT.
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT.
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT.
*Học sinh luyện viết.
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD.
- Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Học 2 vần. Vần: ip - up.
- Học sinh CN tìm, đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
Tiết 2.
IV/ Luyện tập: (32’).
 1. Luyện đọc: (10').
*Đọc lại bài.
- Cho học sinh đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T).
- GV nhận xét, ghi câu ứng dụng.
*Câu ứng dụng.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Nhận xét, giới thiệu câu ứng dụng.
- Chép câu ứng dụng lên bảng.
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu ?
? Đọc tiếng mang vần mới trong câu ?
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
- Gọi học sinh đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
*Đọc cả câu.
- Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T).
? Đoạn thơ gồm mấy tiếng ?
? Gồm có mấy câu ?
? Câu trên có mấy tiếng ?
? Câu dưới có mấy tiếng ?
? Chữ đầu câu viết như thế nào ?
? Hết câu có dấu gì ?
*Kết luận: Đây là câu thơ lục bát. Câu trên có sáu tiếng, câu dưới có tám tiếng.
- Đọc mẫu câu, giảng nội dung.
- Cho học sinh đọc bài.
 2. Luyện viết: (10').
*Hướng dẫn học sinh viết bài.
- Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài.
- Nhận xét, uốn nắn học sinh.
- Thu chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói: (7').
*Luyện nói theo chủ đề.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
? Ở nhà con đã giúp cha mẹ các công việc gì ?
? Khi con làm các công việc đó con thấy thế nào ? Vì sao ?
- Cho học sinh trình bày và nhận xét theo câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói ?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’).
- Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Tiết 2.
*Đọc lại bài.
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
*Câu ứng dụng.
- Học sinh quan sát, trả lời
=> Tranh vẽ: Con chim Chích bông đang bắt sâu trên cây chanh.
- Lớp nhẩm.
- Đọc thầm câu ứng dụng.
- Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc
- Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc.
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT.
*Đọc cả câu.
- Đọc cả câu: CN - N - ĐT.
=> Câu gồm 28 tiếng
=> Gồm có 4 câu.
=> Câu trên có 6 tiếng.
=> Câu dưới có 8 tiếng.
=> Các chữ đầu câu được viết hoa.
=> Hết câu có dấu chấm.
- Lắng nghe.
- Nghe giáo viên đọc mẫu.
- Đọc bài: CN - N - ĐT.
*Luyện viết.
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
*Luyện nói theo chủ đề.
- Học sinh quan sát, trả lời.
=> Bức tranh vẽ: Các bạn đang giúp đỡ cha mẹ các cong việc nhà, ...
- Thảo luận câu hỏi theo nhóm.
=> Quét nhà, lau bàn ghế, ...
=> Con thấy rất vui. Vì mình đã lớn có thể giúp đỡ ch mẹ các công việc nhà, ...
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu: CN - N - ĐT.
- Luyện chủ đề luyện nói:
Giúp đỡ cha mẹ.
.
- Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT.
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
V. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay học mấy vần?
? Đó là những vần nào?
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Học 2 vần, đó là vần: ip - up.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 82: LUYỆN TẬP.
A. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện tính trừ và tính nhẩm.
- Học sinh làm được các bài tập trong vở bài tập.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (30').
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô hướng dẫn luyện tập làm tính cộng, tính nhẩm.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Luyện tập:
*Bài 1/113: Đặt tính rồi tính.
- Ghi phép tính lên bảng.
- Hướng dẫn gọi học sinh lên bảng điền kết quả.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2/113: Tính nhẩm.
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm bài.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3/113: Tính.
- Hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm và nêu kết quả.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 4/113: Điền dấu vào ô trống.
- Nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn học sinh làm bài.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh hát chuyển tiết.
- Học sinh thực hiện.
16
15
13
17
-
-
-
-
6
5
3
7
10
10
10
10
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
*Bài 1/113: Đặt tính rồi tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh lên bảng điền kết quả.
13
11
14
17
-
-
-
-
3
1
2
7
10
10
12
10
- Các phép tính còn lại làm tương tự.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2/113: Tính nhẩm.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng thực hiện.
10 + 3 = 13
13 – 3 = 10
10 + 5 = 15
15 – 5 = 10
17 – 7 = 10
10 + 7 = 17
18 – 8 = 10
10 + 8 = 18
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3/113: Tính.
- Thảo luận nhóm làm bài tập.
- Các nhóm đại diện lên bảng làm.
11 + 3 – 4 = 10
12 + 5 – 7 = 10
14 – 4 + 2 = 12
15 – 5 + 1 = 11
12 + 3 – 3 = 12
15 – 2 + 2 = 15
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 4/113: Điền dấu vào ô trống.
- Nêu yêu cầu và làm bài theo nhóm.
- Các nhóm làm bài trên bảng.
16 - 6
<
12
11
>
13 - 3
15 - 5
=
14 - 4
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Soạn: 16/01/2010.	 Giảng: Thứ 5 ngày 21 tháng 01 năm 2010.
Tiết 2+3: HỌC VẦN
Bài 89: HỌC VẦN: IÊP - ƯƠP.
A/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được: iêp - ươp; tấm liếp - giàn mướp.
2/ Kỹ năng:
- Đọc được câu ứng dụng:
Nhanh tay thì được
Chậm tay thì thua
Chân giậm giả vờ
Cướp cờ mà chạy.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.
3/ Thái độ:
	- Yêu thích môn học, yêu cảnh đẹp thiên nhiên, ....
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên: 
- Bộ thực hành Tiếng Việt.
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá ...
2. Học sinh: 
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Tiết 1.
I. Ổn định tổ chức: (1').
- Bắt nhịp cho học sinh hát.
- Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
II. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc bài SGK
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: (29').
 1. Giới thiệu bài:
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Iêp - Ươp.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 2. Bài mới:
*Dạy vần: “Iêp”.
- Giới thiệu vần, ghi bảng: Iêp.
? Nêu cấu tạo vần mới?
- Cho học sinh tìm ghép vần: Iêp.
- Đánh vần mẫu.
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T).
*Giới thiệu tiếng khoá: Liếp.
- Thêm âm l vào trước vần iêp và dấu sắc trên ê tạo thành tiếng mới.
? Con ghép được tiếng gì?
- Ghi bảng tiếng Liếp.
? Nêu cấu tạo tiếng ?
- Đọc mẫu.
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T).
*Giới thiệu từ khoá: Tấm liếp.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Chốt ý, ghi bảng: Tấm liếp.
- Đọc mẫu.
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T).
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T).
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá.
iêp => liếp => tấm liếp.
- Nhận xét, sửa phát âm cho học sinh.
*Dạy vần: “Ươp”.
- Giới thiệu vần Ươp, ghi bảng: Ươp.
? Nêu cấu tạo vần ?
- Đánh vần mẫu.
- Đọc (ĐV - T).
- G/thiệu tiếng từ khoá tương tự như vần Iêp.
- Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá:
ươp => mướp => giàn mướp.
- So sánh hai vần Iêp - Ươp có gì giống và khác nhau.
- Nhấn mạnh để học sinh nắm được sự # nhau.
*Giới thiệu từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng:
rau diếp ướp cá
 tiếp nối nườm nượp.
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T).
- Đọc từ (ĐV - T).
=> Giải nghĩa một số từ ứng dụng.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp.
*Luyện viết: 
- Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết.
iêp - ươp; tấm liếp - giàn mướp.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét.
*Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học ?
? Tìm vần mới học ?
- Nhận xét tuyên dương.
Tiết 1.
- Hát chuyển tiết.
- Lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
*Học vần: “Iêp”.
- Học sinh nhẩm:
=> Vần Iêp gồm 2 âm ghép lại: Nguyên âm đôi iê đứng trước âm p đứng sau.
- Tìm ghép vần vào bảng gài: Iêp.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
*Học tiếng khoá: Liếp.
- Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Liếp.
- Con ghép được tiếng: Liếp.
=> Tiếng: Liếp gồm âm l đứng trước vần iêp đứng sau dấu sắc trên ê.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
*Học từ khoá: Tấm liếp.
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: Một phên tre đan, ....
- Đọc nhẩm.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc: CN - N - ĐT.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
iêp => liếp => tấm liếp.
- Nhận xét, sửa phát âm cho bạn.
*Học vần: “Ươp”.
- Học sinh nhẩm
- Vần Ươp gồm 2 âm ghép lại: Nguyên âm đôi ươ đứng trước, âm p đứng sau.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
ươp => mướp => giàn mướp.
- So sánh:
 + Giống: đều có chữ p đứng sau.
 + Khác : khác iê và ươ đứng trước.
- Nhận xét, bổ ung.
*Từ ứng dụng:
- Học sinh nhẩm.
- CN tìm và đọc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT.
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT.
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT.
*Luyện viết: 
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD.
- Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT.
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
*Củng cố:
- Học 2 vần. Vần: Iêp - Ươp.
- Học sinh CN tìm, đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
Tiết 2.
IV/ Luyện tập: (32’).
 1. Luyện đọc: (10')
*Đọc lại bài tiết 1.
- Cho học sinh đọc lại bài (ĐV - T).
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
*Đọc từng câu.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng.
Nhanh tay thì được
Chậm tay thì thua
Chân giậm giả vờ
Cướp cờ mà chạy.
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu ?
? Đọc từ mang vần mới trong câu ?
- Gọi học sinh đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Đọc mẫu.
*Đọc cả câu.
- Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T).
? Đoạn thơ gồm mấy tiếng?
? Gồm có mấy câu?
? Có mấy dòng?
? Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
- Đọc mẫu câu, giảng nội dung.
- Cho học sinh đọc bài.
 2. Luyện viết: (10').
*Hướng dẫn viết.
- Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài.
- Nhận xét, uốn nắn học sinh.
- Chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói: (7').
*Hướng dẫn luyện nói.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Nhận xét, chép câu luyện nói lên bảng.
Nghề nghiệp của cha mẹ.
- Cho học sinh chỉ tiếng chứa vần và đọc từng tiếng, từng câu.
- Chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’).
- Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Tiết 2.
*Đọc lại bài tiết 1.
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
*Đọc từng câu.
- Học sinh quan sát, trả lời.
- Lớp nhẩm.
- Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc
- Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc.
- Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
- Lắng nghe, theo dõi.
*Đọc cả câu.
- Đọc cả câu: CN - N - ĐT
=> Đoạn thơ gồm 16 tiếng.
=> Gồm có 4 câu.
=> Câu có 4 dòng.
=> Các chữ đầu câu được viết hoa.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc bài: CN - N - ĐT
*Luyện viết.
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Nộp bài cho giáo viên chấm bài.
*Luyện nói.
- Học sinh quan sát, trả lời
- Tranh vẽ: Một số nghề nghiệp ...
- Đọc thầm, theo dõi.
- Chỉ tiếng chứa vần và đọc.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu: CN - N - ĐT
- Luyện chủ đề luyện nói:
Nghề nghiệp của cha mẹ.
- Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
V. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay học mấy vần?
? Đó là những vần nào?
- GV nhận xét giờ học
- Học hai vần: iêp - ươp.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 83: LUYỆN TẬP CHUNG.
A. Mục tiêu:
 *Giúp học sinh củng cố:
- Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện tính cộng, trừ và tính nhẩm.
- Học sinh làm được các bài tập trong vở bài tập.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết và lấy bộ thực hành Toán.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (30').
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô hướng dẫn luyện tập làm tính cộng, trừ và tính nhẩm.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Luyện tập:
*Bài 1/144: Điền vào mỗi vạch của tia số.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2/144: Trả lời câu hỏi.
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn.
- Cho học sinh thảo luận nhóm và nêu kết quả.
Số liền sau số 7 là số nào ?
Số liền sau số 9 là số nào ?
Số liền sau số 10 là số nào ?
Số liền sau số 19 là số nào ?
- Đại diện các nhóm đọc kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 3/144: Trả lời câu 

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 21..doc