Giáo án các môn khối lớp 1 - Nguyễn Thị Nga - Tuần 17

A/ Mục đích yêu cầu:

- Học sinh nhận biết được: ăt - ât; rửa mặt - đấu vật.

- Đọc được câu ứng dụng:

Cái mỏ tí hon

Cái chân bé xíu

Lông vàng mát dịu

Mắt đen sáng ngời

Ơi chú gà ơi

Ta yêu chú lắm.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật.

B/ Đồ dùng dạy học.

1. Giáo viên:

- Bộ thực hành Tiếng Việt.

 - Tranh, ảnh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá, phần luyện nói.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.

 

doc 28 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 1 - Nguyễn Thị Nga - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lá cờ
+ Bớt đi: 2 lá cờ
+ Còn : ..... lá cờ ?
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- GV nhấn mạnh nội dung bài học.
- Dặn học sinh về làm lại các bài tập.
- GV nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Lấy bộ thực hành Toán.
- Học sinh nêu bảng thực hiện
4 + 3 = 7
7 - 2 = 5
10 - 7 = 3
5 + 5 = 10
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài.
*Bài 1/90: Số ?.
- Học sinh nêu yêu cầu bài toán.
- Làm bài vào bảng con.
- Lớp làm bài vào vở. 
2 = 1 + ...
3 = 1 + ...
4 = ... + 1
4 = 2 + ...
...............
6 = 2 + ...
6 = ... + 3
7 = 1 + ...
7 = ... + 2
................
8 = ... + 3
8 = 4 + ...
9 = ... + 1
9 = ... + 3
................
10 = 8 + ...
10 = ... + 3
10 = 6 + ...
10 = ... + 5
...................
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2/90: Viết các số 7, 5, 2, 9, 8:
- Nêu yêu cầu bài tập và thảo luận nhóm.
a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn:
2, 5, 7, 8, 9.
b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé:
9, 8, 7, 5, 2.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3/90: Viết phép tính thích hợp.
- Nêu yêu cầu và làm bài tập.
- Dựa vào hình trong sách và nêu thành đề toán
- Lên bảng làm bài tập.
a./
4
+
3
=
7
b./
7
-
2
=
5
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 17: GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP.
I. Mục tiêu:
 *Giúp học sinh biết:
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp.
- Tác dụng của việc giữ lớp học sạch, đẹp. 
- Có ý giữ gìn lớp học sạch đẹp.
- Sẵn sàng tham gia vào các hoạt động của lớp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Một số tấm bìa nhỏ ghi tên đồ dùng có trong lớp. Một số dụng cụ ...
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
? Nêu những hoạt động ở lớp học ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28').
 a. Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay chúng ta học bài 17.
- Ghi tên đầu bài.
 b. Giảng bài:
*Hoạt động1: Quan sát.
+Mục tiêu: Biết giữ lớp học sạch, đẹp.
+ Tiến hành:
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh 36, 37 SGK và trả lời câu hỏi.
- Gọi học sinh trả lời trước lớp.
? Trong bức tranh thứ nhất các bạn đang làm gì ? Bạn sử dụng dụng cụ gì ?
? Trong bức tranh thứ hai các bạn đang làm gì? Bạn sử dụng dụng cụ gì ?
? Lớp học của em đã sạch đẹp chữa ?
? Lớp em đã được trang trí lớp học giống như tranh vẽ 37 chữa ?
? Con có vữt rác bừa bãi trong lớp học không?
? Con nên làm gì để giữ gìn lớp học sạch và đep ?
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận: Để lớp học sạch đẹp, mỗi chúng ta phải có ý thức giữ gìn lớp học sạch đẹp, tham gia vào các hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp hơn.
*Hoạt động 2: Thảo luận, thực hành.
+ Mục tiêu: Biết cách sử dụng một số dụng cụ để giữ gìn vệ sinh lớp học.
+ Tiến hành: Chia lớp thành 4 tổ, nhóm ...
- Phát cho mỗi tổ 1 dụng cụ lao động và cho các nhóm thảo luận.
? Dụng cụ này dùng để làm gì ?
? Cách sử dụng dụng cụ từng loại ?
- Nhận xét, bổ sung ý cho học sinh.
=> Kết luận: Phải biết sử dụng dụng cụ hợp lý, có như vậy mới đảm bảo an toàn và vệ sinh cơ thể.
4. Củng cố, dặn dò: (3’).
? Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Tóm tắt lại nội dung bài học. 
- Nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Học sinh trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động1: Quan sát.
- Học sinh quan sát tranh nói về từng hoạt động ở nội dung mỗi tranh.
- Học sinh nói trước lớp về nội dung của từng tranh.
=> Các bạn đang trực nhật lớp học, bạn sử dụng chổi, hót rác và khăn lau bàn.
=> Các bạn đang trang trí lớp học.
- Nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 2: Thảo luận, thực hành.
- Học sinh thảo luận theo cặp.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung. 
Nhận xét bài.
- Lớp học bài, xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Soạn: 12/12/2009.	 Giảng: Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2009.
Tiết 2+3: HỌC VẦN.
Bài 71: HỌC VẦN: ET - ÊT.
A/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được: et - êt; bánh tét - dệt vải.
2/ Kỹ năng:
- Đọc được câu ứng dụng: 	
Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã
thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ tết.
3/ Thái độ:
	- Yêu thích môn học, biết cảnh đẹp đồng quê ...
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên: 
- Bộ thực hành tiếng việt.
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá
2. Học sinh: 
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1.
I. Ổn định tổ chức: (1').
- Bắt nhịp cho học sinh hát.
- Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
II. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc bài SGK
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: (29').
 1. Giới thiệu bài:
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Et - Êt.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 2. Bài mới:
*Dạy vần: “Et”.
- Giới thiệu vần, ghi bảng: Et.
? Nêu cấu tạo vần mới?
- Đánh vần mẫu.
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T)
*Giới thiệu tiếng khoá: Tét.
- Thêm âm t vào trước vần et và dấu sắc trên e tạo thành tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì?
- Ghi bảng tiếng Tét.
? Nêu cấu tạo tiếng ?
- Đọc mẫu.
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T).
*Giới thiệu từ khoá: Bánh tét.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: Bánh tét.
- Đọc mẫu.
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T).
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T).
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá.
et => tét => bánh tét.
- Nhận xét, sửa phát âm cho học sinh.
*Dạy vần: “Êt”.
- Giới thiệu vần Êt, ghi bảng: Êt.
? Nêu cấu tạo vần?
- Đánh vần mẫu.
- Đọc (ĐV - T).
- G/thiệu tiếng từ khoá tương tự như vần Et.
- Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá:
êt => dệt => dệt vải.
- So sánh hai vần et - êt có gì giống và khác nhau.
- Nhấn mạnh để học sinh nắm được sự # nhau.
*Giới thiệu từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng:
nét chữ con rết
 sấm sét kết bạn
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T)
- Đọc từ (ĐV - T)
=> Giải nghĩa một số từ ứng dụng.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp.
*Luyện viết: 
- Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết.
et - êt; bánh tét - dệt vải.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét.
*Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học?
? Tìm vần mới học?
- Nhận xét tuyên dương.
Tiết 1.
- Hát chuyển tiết.
- Lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
*Học vần: “Et”.
- Học sinh nhẩm:
=> Vần Et gồm 2 âm ghép lại: Âm e đứng trước âm t đứng sau.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
*Học tiếng khoá: Tét.
- Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Tét.
- Con ghép được tiếng: Tét.
=> Tiếng: Tét gồm âm t đứng trước vần et đứng sau dấu sắc trên e.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
*Học từ khoá: Bánh tét.
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: Bánh tét.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc: CN - N - ĐT
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
et => tét => bánh tét.
- Nhận xét, sửa phát âm cho bạn.
*Học vần: “Êt”.
- Học sinh nhẩm
- Vần Êt gồm 2 âm: âm ê đứng trước, âm t đứng sau.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
êt => dệt => dệt vải.
- So sánh:
 + Giống: đều có chữ t đứng sau.
 + Khác: khác e và ê đứng trước.
*Từ ứng dụng:
- Học sinh nhẩm.
- CN tìm và đọc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT
*Luyện viết: 
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD.
- Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
*Củng cố:
- Học 2 vần. Vần: et - êt.
- Học sinh CN tìm, đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
Tiết 2.
IV/ Luyện tập: (32’).
 1. Luyện đọc: (10')
*Đọc lại bài tiết 1.
- Cho học sinh đọc lại bài (ĐV - T).
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
*Đọc từng câu.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng.
Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn
 đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng.
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu?
? Đọc từ mang vần mới trong câu?
- Gọi học sinh đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Đọc mẫu.
*Đọc cả câu.
- Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T).
? Câu gồm mấy tiếng?
? Gồm có mấy câu?
? Có mấy dòng?
? Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
- Đọc mẫu câu, giảng nội dung.
- Cho học sinh đọc bài.
 2. Luyện viết: (10').
*Hướng dẫn viết.
- Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài.
- Nhận xét, uốn nắn học sinh.
- Chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói: (7').
*Hướng dẫn luyện nói.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
? Vì sao con biết là chợ tết ?
- Nhận xét, chép câu luyện nói lên bảng.
- Cho học sinh chỉ tiếng chứa vần và đọc từng tiếng, từng câu.
- Cho các nhóm trình bày và nhận xét theo từng nhóm.
- Chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’).
- Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Tiết 2.
*Đọc lại bài tiết 1.
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
*Đọc từng câu.
- Học sinh quan sát, trả lời.
- Lớp nhẩm.
- Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc
- Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc.
- Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
- Lắng nghe, theo dõi.
*Đọc cả câu.
- Đọc cả câu: CN - N - ĐT
=> Câu gồm 18 tiếng.
=> Gồm có 2 câu.
=> Câu có 2 dòng.
=> Các chữ đầu câu được viết hoa.
- Đọc bài: CN - N - ĐT
*Luyện viết.
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
*Luyện nói.
- Học sinh quan sát, trả lời
- Học sinh trả lời: Mẹ đưa bé đi chợ tết.
=> Vì có bánh kẹo, mứt, hoa đào.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu: CN - N - ĐT
- Luyện chủ đề luyện nói: Chợ tết.
.
- Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
V. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay học mấy vần?
? Đó là những vần nào?
- GV nhận xét giờ học
- Học hai vần: et - êt.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 66: LUYỆN TẬP CHUNG.
A. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Tiếp tục củng kỹ năng tóm tắt bài toán, hình thành bài toán rồi giải bài toán.
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
- Củng cố thêm một bước các kỹ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải toán có lời văn.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
- Lấy bộ thực hành Toán.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện phép tính.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28').
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập chung về phép cộng, và phép trừ trong phạm vi 10.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Giảng bài
*Bài 1/91: Nối các chấm theo thứ tự.
- Hướng dẫn cho học sinh cách làm.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên theo dõi và giúp đỡ thêm.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2/91: Tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn cho học sinh làm bài tập.
- Nhận xét tuyên dương.
*Bài 3/91: Viết phép tính thích hợp.
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm bài tập.
a./
+ Có : 5 con vịt.
+ Thêm : 4 con vịt
+ Có tất cả: ..... con vịt ?
b./
+ Có : 7 con thỏ
+ Bớt đi: 2 con thỏ
+ Còn : ..... con thỏ ?
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- GV nhấn mạnh nội dung bài học.
- Dặn học sinh về làm lại các bài tập.
- GV nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Lấy bộ thực hành Toán.
- Học sinh nêu bảng thực hiện
6 = 2 + ...
6 = ... + 3
7 = 1 + ...
7 = ... + 2
................
10 = 8 + ...
10 = ... + 3
10 = 6 + ...
10 = ... + 5
...................
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài.
*Bài 1/91: Nối các chấm theo thứ tự.
- Học sinh nêu yêu cầu bài toán.
- Lớp dùng thước để nối và làm bài.
 *Nối từ: 1 đến 10.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2/91: Tính.
- Nêu yêu cầu bài tập và thảo luận nhóm.
a/
10
9
6
2
9
5
- 5
- 6
+ 3
+ 4
- 5
+ 5
5
3
9
6
4
10
b/
4 + 5 - 7 = 2
1 + 2 + 6 = 9
......................
6 - 4 + 8 = 10
3 + 2 + 4 = 9
......................
10 - 9 + 6 = 7
8 - 2 + 4 = 10
......................
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3/91: Viết phép tính thích hợp.
- Nêu yêu cầu và làm bài tập.
- Dựa vào hình trong sách và nêu thành đề toán.
- Lên bảng làm bài tập.
a./
5
+
4
=
9
b./
7
-
2
=
5
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Soạn: 12/12/2009.	 Giảng: Thứ 5 ngày 17 tháng 12 năm 2009.
Tiết 2+3: HỌC VẦN
Bài 72: HỌC VẦN: UT - ƯT.
A/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được: ut - ưt; bút chì - mứt gừng.
2/ Kỹ năng:
- Đọc được câu ứng dụng:
Bay cao cao vút
Chim biến mất rồi
Chỉ còn tiếng hót
Làm xanh da trời.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt.
3/ Thái độ:
	- Yêu thích môn học, yêu cảnh đẹp đồng quê ...
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên: 
- Bộ thực hành Tiếng Việt.
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá ...
2. Học sinh: 
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1.
I. Ổn định tổ chức: (1').
- Bắt nhịp cho học sinh hát.
- Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
II. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc bài SGK
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: (29').
 1. Giới thiệu bài:
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Ut - Ưt.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 2. Bài mới:
*Dạy vần: “Ut”.
- Giới thiệu vần, ghi bảng: Ut.
? Nêu cấu tạo vần mới?
- Đánh vần mẫu.
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T)
*Giới thiệu tiếng khoá: Bút.
- Thêm âm b vào trước vần ut và dấu sắc trên u tạo thành tiếng mới.
? Con ghép được tiếng gì?
- Ghi bảng tiếng Bút.
? Nêu cấu tạo tiếng ?
- Đọc mẫu.
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T).
*Giới thiệu từ khoá: Bút chì.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: Bút chì.
- Đọc mẫu.
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T).
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T).
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá.
ut => bút => bút chì.
- Nhận xét, sửa phát âm cho học sinh.
*Dạy vần: “Ưt”.
- Giới thiệu vần Ưt, ghi bảng: Ưt.
? Nêu cấu tạo vần ?
- Đánh vần mẫu.
- Đọc (ĐV - T).
- G/thiệu tiếng từ khoá tương tự như vần Ut.
- Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá:
ưt => mứt => mứt gừng.
- So sánh hai vần ut - ưt có gì giống và khác nhau.
- Nhấn mạnh để học sinh nắm được sự # nhau.
*Giới thiệu từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng:
chim cút sứt răng
 sút bóng nứt nẻ
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T)
- Đọc từ (ĐV - T)
=> Giải nghĩa một số từ ứng dụng.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp.
*Luyện viết: 
- Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết.
ut - ưt; bút chì - mứt gừng.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét.
*Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học ?
? Tìm vần mới học ?
- Nhận xét tuyên dương.
Tiết 1.
- Hát chuyển tiết.
- Lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
*Học vần: “Ut”.
- Học sinh nhẩm:
=> Vần Ut gồm 2 âm ghép lại: Âm u đứng trước âm t đứng sau.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
*Học tiếng khoá: Bút.
- Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Bút.
- Con ghép được tiếng: Bút.
=> Tiếng: Bút gồm âm b đứng trước vần ut đứng sau dấu sắc trên u.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
*Học từ khoá: Bút chì.
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: Bút chì.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc: CN - N - ĐT
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
ut => bút => bút chì.
- Nhận xét, sửa phát âm cho bạn.
*Học vần: “Ưt”.
- Học sinh nhẩm
- Vần Ưt gồm 2 âm: âm ư đứng trước, âm t đứng sau.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
ưt => mứt => mứt gừng.
- So sánh:
 + Giống: đều có chữ t đứng sau.
 + Khác: khác u và ư đứng trước.
*Từ ứng dụng:
- Học sinh nhẩm.
- CN tìm và đọc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT
*Luyện viết: 
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD.
- Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
*Củng cố:
- Học 2 vần. Vần: ut - ưt.
- Học sinh CN tìm, đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
Tiết 2.
IV/ Luyện tập: (32’).
 1. Luyện đọc: (10')
*Đọc lại bài tiết 1.
- Cho học sinh đọc lại bài (ĐV - T).
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
*Đọc từng câu.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng.
Bay cao cao vút
Chim biến mất rồi
Chỉ còn tiếng hót
Làm xanh da trời.
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu ?
? Đọc từ mang vần mới trong câu ?
- Gọi học sinh đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Đọc mẫu.
*Đọc cả câu.
- Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T).
? Câu gồm mấy tiếng?
? Gồm có mấy câu?
? Có mấy dòng?
? Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
- Đọc mẫu câu, giảng nội dung.
- Cho học sinh đọc bài.
 2. Luyện viết: (10').
*Hướng dẫn viết.
- Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài.
- Nhận xét, uốn nắn học sinh.
- Chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói: (7').
*Hướng dẫn luyện nói.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Nhận xét, chép câu luyện nói lên bảng.
Ngón út, em út, sau rốt.
- Cho học sinh chỉ tiếng chứa vần và đọc từng tiếng, từng câu.
- Chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’).
- Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Tiết 2.
*Đọc lại bài tiết 1.
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
*Đọc từng câu.
- Học sinh quan sát, trả lời.
- Lớp nhẩm.
- Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc
- Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc.
- Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
- Lắng nghe, theo dõi.
*Đọc cả câu.
- Đọc cả câu: CN - N - ĐT
=> Câu gồm 16 tiếng.
=> Gồm có 4 câu.
=> Câu có 4 dòng.
=> Các chữ đầu câu được viết hoa.
- Đọc bài: CN - N - ĐT
*Luyện viết.
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
*Luyện nói.
- Học sinh quan sát, trả lời
- Học sinh trả lời: Ngón út, em bé, ...
- Chỉ tiếng chứa vần và đọc.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu: CN - N - ĐT
- Luyện chủ đề luyện nói: Ngón út, em út ...
- Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
V. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay học mấy vần?
? Đó là những vần nào?
- GV nhận xét giờ học
- Học hai vần: ut - ưt.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 67: LUYỆN TẬP CHUNG.
A. Mục tiêu:
 *Giúp học sinh củng cố:
- Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Tiếp tục củng kỹ năng từ tóm tắt bài toán, hình thành bài toán rồi giải bài toán.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
- Cho học sinh lấy bộ thực hành Toán.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28').
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về phép công, trừ trong phạm vi 10.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Giảng bài:
*Bài 1/92: Tính.
- Hướng dẫn cho học sinh sử dụng bảng cộng, trừ 10 để làm tính.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2/92: Số ?.
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3/92: Trong các số 6, 8, 4, 2, 10:
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh thực hiện.
a./ Số nào lớn nhất ?
b./ Số nào bé nhất ?
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 4/92: Viết phép tính thích hợp.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
Có : 5 con cá.
Thêm : 2 con cá
Có tất cả: .... con cá ?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Hát chuển tiết.
- Lấy bộ thực hành Toán.
- Học sinh lên bảng thực hiện.
10 - 9 + 6 = 1
8 - 2 + 4 = 9
9 – 4 – 3 = 2
2 + 5 – 4 = 3
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
*Bài 1/92: Tính.
- Học sinh nêu yêu cầu bài toán.
- Lên bảng làm bài.
- Làm bài vào bảng con.
a./
4
9
5
8
2
10
+ 6
- 2
+ 3
- 7
+ 7
- 8
b./
8 - 5 - 2 = 1
4 + 4 - 6 = 2
...............
10 - 9 + 7 = 8
2 + 6 + 1 = 9
.................
9 - 5 + 4 = 8
6 - 3 + 2 = 5
................
(Các phần còn lại làm tương tự)
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2/92: Số ?.
- Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
- Lên bảng làm bài tập.
8 = .... + 5
10 = 4 + ....
9 = 10 - ....
6 = .... + 5
7 = .... + 7
2 = 2 - .....
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3/92: Trong các số 6, 8, 4, 2, 10:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài tập.
a./ Số nào lớn nhất: 10.
b./ Số nào 

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 17..doc