Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 20

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.

I.MỤC TIÊU:

1. Giúp HS hiểu:

- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được gìn giữ bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.

- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè, bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.

 2. HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.

 3. HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- Vở bài tập đạo đức 3 (nếu có).

- các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về tình hữu nghị giữ thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.

- Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữ thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 36 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hoạt động nào?
- Những trò chơi nào gây nguy hiểm?
- Những trò chơi nào không nguy hiểm?
..
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau:
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét bổ xung.
- Một số học sinh nêu.
- Nhắc lại đề bài.
- Nghe phổ biến trò chơi
HS vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy nói ở bên, khi bài hát dừng lại, người nào thì người đó phải bốc câuhỏi để trả lời cứ như vậy cho đến hết.
- Giá đình minh có 4 người, có hai thế hệ 
- Họ nội là những người anh em ruột thịt với bố.
- Họ ngoại là những người anh em ruột thịt của mẹ.
..
- Diêm, bật lửa để gần trẻ em.
- để những vật dễ cháy ở gần lửa, ..
- Không để những vật dễ chấy ở gần lửa.
- Không để diêm, bật lửa ở gần tay trẻ em,
- Làm việc cá nhân với phiếu bài tập, thảo luận nhóm, thực hành, quan sát ngoài thiên nhiên, 
- Học tập, vui chơi, lao động, ..
- Bắn súng cao su, ném nhau, đánh quay, .
- Về quan sát các loại cây.
	?&@ 
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	Bài: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU.
I.Mục đích – yêu cầu.
- Kèn kĩ năng viết chính tả:
Nghe – viết chính xác, trình bàyđúng đẹp, một đoạn trong chuyện Ở lại với chiến khu.
2. Giải câu đố, Viết đúng chính tả lời giải (Hoặc bài tập điền vần uôc/ uôt).
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuận bị bài tập 2 SGK.
Vở bài tập 
III.Các hoạt động dạy – học.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
Giới thiệu. 1’
HD nghe viết. 
 a. Tìm hiểu nội dung.
 b. Cách trình bày
 c. Luyện viết từ khó.
d. viết bài.
Luyện tập. 7’
3. Củng cố – Dặn dò. 3’
- Kiểm tra mốt số từ ở BT tuần trước.
- Nhận xét – cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
Đọc đoạn chính tả.
Lời bài hát trong đoạn nói lên điều gì?
- Đoạn viết có mấy câu?
- Lời bài hát trong đoạn văn được viết như thế nào?
- Yêu cầu và ghi bảng.
- Đọc từng từ khó:
- Lưu ý HS trước khi viết.
- Đọc từng câu.
- Chấm chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu và hướng dẫn câu b
Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Nhận xét tuyên dương.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- 2 HS lên bảng – lớp viết bảng con: liên lạc, nhiều lần, ném lựu đạn, dự tiệc .
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc lại. Lớp theo dõi đọc thầm.
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc quân... 
- 6 câu.
- Đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng trong dấu ngoặc kép, chữ đầu dòng thơ viết hoa, ..
- Đọc thầm bài nêu những từ khó viết. (bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ )
- Phân tích từ khó.
- Viết từ khó bảng con.
HS viết bài vào vở.
- Đọc yêu cầu bài SGK.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
+Ăn không rau như đau không thuốc.
+Cơm tẻ là mẹ ruột.
+Cả gió thì tắt đuốc.
+Thẳng như ruột ngựa.
Nhận xét chữa bài trên bảng.
HS nhắc lại tên bài học.
Sai 3 lỗi và viết xấu về viết lại bài.
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài:ĐAN NONG MỐT(Tiết 1).
I Mục tiêu.
HS biết cách đan nong mốt.
Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật.
Yêu thích sản phẩm đan nan.
II Chuẩn bị.
Tấm đan nan mốt bằng bìa.
Tranh quy trình đan nan mốt.
Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
Bìa màu hoặc giấy thủ công.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổ định. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Nội dung.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
5’
Hoạt động 2: Làm mẫu:
10’
HĐ3.Thực hành:
15’-20’
3. Nhận xét - dặn dò.2’
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Giới thiệu dán tiếp.
- Giới thiệu tấm đan nong mốt.
- Đan nong mốt được ứng dụng làm gì?
- Người ta đã sử dụng những nguyên liệu nào?
Hướng dẫn mẫu:
Bước 1: Kẻ, cắt các nan.
+ Đối với giấy chưa có dòng kẻ lấy thước kẻ.
+ Cắt các nan dọc:
+ Cắt 7 nan ngang và 4 nan dán xung quanh.
Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa.
+ nhấc một, đè một và lệch nhau một nan
+Nan ngang thứ nhất:
+ Nan ngay thứ hai:
+ Nan ngang thứ ba:.
+ Nan ngang thứ tư:
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan:
+bôi hồ, dán lần lượt, 
- Treo quy trình:
- Theo dõi giúp đỡ.
- Dặn HS:
- HS để đồ dùng lên bàn.
- Nghe GV giới thiệu và nhắc tên bài.
-Quan sát nhận xét.
- Được ứng dụng để làm: Rổ, rá
- Được sử dụng bằng các nguyên liệu sau: tre, giang, nứa, lá dừa, .
- Quan sát GV làm mẫu.
-2 Hs nhắc lại quy trình:
-Thảo luận tập làm theo nhóm.
-Chuẩn bị tiết thực hành.
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2005
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ.
I.Mục đích – yêu cầu:
Đọc thành tiếng:
Đọc các từ, tiếng khó, hoặc dễ lẫn do hảnh hưởng của phương ngữ: dài dằng dặc, đảo nổi,Con Tum,Đăks Lăks , đỏ hoe
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài,biết được các địa danh trong bài.
Hiểu nội dung bài thơ: tình cảm thương nhớ, biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với người đã hi sinh vì Tổ quốc.
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
Bản đồ để giải thích vị trí của dãy Trường Sơn , đảo Trường Sa, Con Tum, Đắk Lắk.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1Giới thiệu bài
2.2 Luện đọc. 16’
a.Đọc mẫu.
b.Hd luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ.
2.3 Tìm hiểubài. 10’
2.4. Học thuộc lòng bài thơ.
8’
3. củng cố dặn dò.3’
- Bài “ Ở lại với chiến khu”.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – Ghi đề bài.
- Đọc mẫu toàn bài .
- HD đọc từng dòng thơ.
- HD đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó.
Yêu cầu:
HD học sinh tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các. Nhóm.
Gọi HS đọc lại cả bài.
-Yêu cầu:
-Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhhớ chú?
-Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của bố mẹ ra sao?
-Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào?
-Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi?
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ. 
- Treo bảng phụ viết sắn cả bài thơ.
- Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng cho HS đọc thuộc lòng.
- Tổû chức thi đọc thuộc lòng bài thơ
-Tuyên dương những HS đã học thuộc bài,đọc hay.
-Yêu cầu:
-Nhận xét tiết học, 
-Dặn HS
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại đề bài.
- Theo dõi HS đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ.
- Tiếp nối nhau đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Đọc 2 vòng.
- Đọc từng khổ thơ trong bài theo HD của GV.
- 3 HS nối tiếp đọc từng khổ thơ trong bài . 
- chú ý ngắt nghỉ đúng nhịp thơ .
-Đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới .
- Mỗi nhóm 3HS, lần lượt từng HS đọc 1 khổ thơ trong nhóm.
- 2 Nhóm thi đọc tiếpnối.
- 1 HS đọc cả lớp cùng theodõi SGK.
-1 HS đọc thành tiếng khổ thơ 1-2, cả lớp đọc thầm lại trả lời câu hỏi.
-Chú Nga đi bộ đội, sao lâu quá là lâu!,Nhớ chú, Nga thường nhắc: Chú bây giờ ở đâu, ở đâu?
-Cả lớp đọc thầm khổ thơ 3, trả lời câu hỏi
+Mẹ thương chú, khóc đỏ hoe đôi mắt. Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ, 
+Chú đã hi sinh. Bác Hồ đã mất. Chú ở bên Bác Hồ
-HS trao đổi nhóm phát biểu.
+Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân
-Lớp- nhóm –cá nhân đọc theo sự hướng dẫn của GV.
Thi theo 2 hình thức.
HS thi đọc thuộâc bài theo cá nhân.
Thi đọc đồng thanh theo bàn.
-Tiếp tục về nhà học thuộc lòng bài thơ.
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC – DẤU PHẨY.
I. Mục đích yêu cầu.
Mở rộng vốn từ về Tổ quốc.
Luyện tập về dấu phẩy(ngăn cách các bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với phần còn lại của câu – điều nay GV không cần nói với HS).
II. Đồ dùng dạy – học.
Kẻ bảng phụ trả lời bài tập 1.
- Tóm tắt tiểu sử 13 vị anh hùng được nêu tên trong bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Làm bài tập.Bài 1.
Bài 2:6’
Bài 3: 6’
3. Củng cố, dặn dò.
-Nhân hoá là gì?
- Giới thiệu và ghi đề bài.
- Yêu cầu.
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi
-nhận xét, chốt lời giải đúng.
-Yêu cầu:
-Tổ chức cho HS kể theo nhóm.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu kể được những gì em biết về một số vị anh hùng,...
-Yêu cầu.
-Đánh giá cho điểm HS.
- yêu cầu:
-Nhận xét và cho điểm.
-Dặn HS:
-Nhận xét tiết học.
-2 HS nối tiếp trả lời:Gọi hoặc tả con vật, đồ đạc,cây cối,bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người là nhân hoá.
-nhắc tên đề bài học.
- 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
-Thảo luận cặp đôi sau đó nột số cặp trình bày.
a.Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn.
 b. Những từ cùng nghĩa với bảo vệ: giữ gìn, gìn giữ.
 c. Những từ cùng nghĩa với xây dựng: đựng xây, kiến thiết
Lớp nhận xét.
 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-2 Hs đọc nội dung bài.
- Trưởng nhóm điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu của GV là kể tự do ,thoải mái và ngắn gọn chú ý nói về công lao to lớn của các vị đó đối với sự nghiệp đất nước...
- Một số HS kể trước lớp,cả lớp theo dõi và nhận xét
- Đọc yêu cầu và nội dung bài sau đó tự làm bài vào vở.1 HS làm bài trên bảng lớp.
- 3 HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi nhận xét.
- Về làm lại các bài vào vở.
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Ôn chữ hoa N (tiếp theo).
I. Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố cách viết chữ hoa N (Ng) Thông qua bài tập ứng dụng:.
Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi bằng cỡ chữ nhỏ.
Viết câu ứng dụng Nhiều điều phủ lấy giá gương/ người trong một nước phải thương nhau cùng bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Mẫu chữ hoa N (Nh).
- Tên riêng và câu Thơ của Tố Hữu trên dòng kẻ ô li.
- Vở tập viết 3, tập 2
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.1’
HD viết chữhoa.5’
 a. Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa N, Ng.
2.3 Luyện viết từ ứng dụng.5’
 a. Giới thiệu từ ứng dụng.
 b. Quan sát và nhận xét.
2.4 Hd viết câu ứng dụng.5’
 a. Giới thiệu câu ứng dụng.
b. Quan sát và nhận xét.
c. Viết bảng con.
2.5 HD viết vào vở BT.12’-15’
3. Củng cố – Dặn dò.3’
- Thu chấm một số vở của HS.
- Yêu cầu:
Nhận xét và cho điểm HS.
Giới thiệu – ghi đề bài.
-Treo bảng có chữ mẫu N, Ng.
- Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết.
Theo dõi chỉnh lỗi.
-Treo mẫu và yêu cầu:
- Nói về anh hùng Nguyễn Văn Trỗi:(1940- 1964) là anh hùng liệt sĩ thời chống Mĩ...
-Yêu cầu nhận xét độ cao của từng con chữ.
- Theo dõi chỉnh sửa lỗi.
- Treo bảng phụ và yêu cầu.
-Yêu cầu.
-Cho HS biết :Nhiều điều là mảnh vải đỏ, người xưa thường dùng để phủ lên giá gương đặt trên bàn thờ... 
- Các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Yêu cầu:
- Theo dõi chỉnh sửa lỗi. 
- Thu chấm 5-7 bài và nhận xét.
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Chuẩn bị bài sau.
 - HS đọc câu ứng dụng.
 - HS lên bảng và lớp viết bảng con.
Nhắc lại đề bài.
- Quan sát và nhận xét.
- 2 HS nhắc lại quy trình viết.
Quan sát lắng nghe.
Viết bảng con chữ hoa N, Ng.
2 HS đọc từ ứng dụng.
- Nghe GV nói về anh hùng Nguyễn Văn Trỗi.
-Chữ l, g,y, v,t cao 2,5 li các chữ còn lại cao 1 li.
- Viết bảng con 
HS đọc: 
-1-2 HS đọc câu ứng dụng.
.
- Chữ Đ, N, g, y, t, đ cao 2,5 li còn lại cao 1 li.
- 3 HS lên bảng và lớp viết bảng con.
- Viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên.
- Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ đẹp.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: So sánh các số trong phạm vi 10.000
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
-Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10.000.
-Củng số về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số; củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.
II. Đồ dùng dạy học. 
Phấn màu.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2: Nhận biết dấùu hiệu và cách so sánh 2 sốtrong phạm vi 10.000. 7’
2.3. So sánh 2 số có 2 chữ số bằng nhau.
2.4. Thực hành.
Bài 1:,= 7’- 10’
Bài 2: ,=
7’- 10’
Bài 3: 7’
3.Củng cố ,dặn dò.3’
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
Hướng dẫn:Chẳng hạn.
-a. So sánh 2 số có số chữ số khác nhau.999...1000
-Ví dụ 1:so sánh 9000 với 8999.
-Ví dụ 2 cũng cho HS nêu cách so sánh sau đó cho HS rút ra quy tắc3 SGK.
-Yêu cầu:
- Cho điểm.
1 km=?m
1m=?cm...Sau đó cho HS làm bài vào vở.
Yêu cầu HS:
Nhận xét cho điểm.
- Yêu cầu:
-Thu vở chấm nhận xét.
-Yêu cầu HS:
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
-HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao chọn dấu đó(<) vì 999 có ít chữ số hơn 1000...
-HS so sánh tiếp 9999 và 10.000 tương tự như trên.
-Trong 2 số có số chữ số khác nhau, số nào có chữ số ít hơn thì bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.(3-4 HS nhắc)
-1-2 HS tự nêu cách so sánh.Nếu 2 số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng, kể từ trái sang phải.
-Thảo luận cặp đôi điền dấu và nêu cách so sánh.Sau đó 2-3 cặp trình bày. 
- lớp nhận xét.
1km=1000m
1m=100cm
-lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm.
-1HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
-HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng.
-1 HS nêu lại quy tắc như bài học ở trên.
?&@
 Môn: MĨ THUẬT.
Bài: Vẽ tranh
Đề tài ngày tết hoặc lễ hội
I. Mục tiêu:
-HS biết tìm, chọn nội dung đề tài về ngày Tết hoặc ngày lễ hội của dân tộc, của quê hương.
Vẽ được tranh về ngày Tết hay lễ hội ở quê hương.
- HS thêm yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên:
Một số tranh, ảnh vè ngày Tết và lễ hội.
Một số tranh của HS các năm trước.
Học sinh
-Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội.
Vở tập vẽ.
Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động.
Hoạt động 1: Tìm,chọn nội dung đề tài, ảnh về ngày Tết và lễ hội.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
Hoạt động 3:Thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
3. Dặn dò.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Giới thiệu và ghi tên bài.
-Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh để HS nhận biết:
-Yêu cầu HS:
-Vừa gợi ý, vừa vẽ lên bảng.
-Vẽ về hoạt động nào?
-Trong hoạt động đó hình ảnh nào phụ, hình ảnh nào chính?
-Trong tranh nên sử dụng màu như thế nào?
-Gợi ý HS :
-Theo dõi và goẹiý cho HS trong quá trình làm bài
-Dặn HS:
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
-Không khí của ngày tết và lễ hội( tưng bừng, náo nhiệt)
-Ngày tết và lễ hội ở mỗi vùng thường có các hoạt động:rước lễ, các trò chơi,...
-Trang trí trong ngày Tết, lễ hội rất đẹp( cờ, hoa, quần áo nhiều màu rực rỡ, tươi vui).
-2-3 HS kể về ngày Tết và lễ hội ở quê mình.
-Theo dõi GV vẽ.
-Về một hoạt động, hoặc nhiều hoạt động.
-1-2 HS trả lời.
-Tươi sáng và rực rỡ.
-Tìm và vẽ hoạt động chính ở phần trọng tâm của tranh, vẽ các hình ảnh hoạt động phụ khác để ch tranh ảnh thêm phong phú và sinh động.
-Tìm màu, vẽ màu:màu rực rỡ, tươi vui, màu có đậm, có nhạt
- Thực hành vẽ vào vở.
- Nhận xét lựa chọn ra bài vẽ đẹp.
-Tìm và xem tượng (ở hoạ báo, ở các chùa)
Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2004
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài:Trên đường mòn Hồ Chí Minh
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Chú ý các từ: thung lũng, nhích, ba lô, lù lù, lưng cong cong, lúp xúp...
- Ngắt nghỉ hơi đúng, biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Nắm được nghĩa của những từ ngữ mới( đường mòn Hồ Chí Minh, thung lũng, mũ tai bèo, chất độc hoá học).
-Hiểu được sự vất vả, gian tuân và quyết tâm của bộ đội ta khi hành quân trên đường mòn Hồ Chí Minh,vượt dãy Trường Sơn vào giải phóng miền Nam.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
- -Bản đồ VN
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
3’
2.Bài mới.
2.1Giới thiệu bài. 1’
2.2Luyện đọc.22’
a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
2.3Tìm hiểu bài.
8-10’
Luyện đọc lại.
3.Củng cố – dặn dò.3’
Bài: “Chú ở bên Bác Hồ”
-Nhận xét nghi điểm.
- Giới thiệu ghi - đề bài.
- Đọc mẫu.
- HD đọc từng câu.
- Theo dõi chỉnh sửa.
- HD đọc đoạn.
- Theo dõi HD.
- Giải nghĩa thêm.
- HD đọc bài trong nhóm.
- Theo dõi NX.
- Nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu:
-Tìm hình ảnh cho thấy bộ đội đang vượt một cái dốc rất cao?
-Như một sợi dây kéo thẳng đứng có nghĩa như thế nào?
-Tìm những chi tiết nói lên nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc?
-Đoạn 1 tả điều gì khi các chiến sĩ vượt dãy Trường Sơn?
 -Yêu cầu HS:
-Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mĩ?
-Đoạn 2 tả đoàn quân như thế nào?
-Yêu cầu HS:
-Bài tập đọc này giúp em hiểu điều gì?
-Dặn HS và nhận xét tiết học.
- 2 HS nối tiếp đọc bài và trả lới câu hỏi SGK.
- Nhắc lại đề bài.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Sửa lỗi phát âm.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn.
- Tập ngắt nghỉ hơi đúng.
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- Đọc bài trong nhóm 3HS
- Lần lượt từng học sinh trong nhóm đọc cả nhóm NX – Sửa chữa. 
- 2 Nhóm thi đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
-1HS đọc lại đoạn 1, cả lớp đọc thầm đoạn văn.
-1HS đọc câu hỏi và yêu cầu bạn khác trả lời.
-đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao nhomôt sợi dây kéo thẳng đứng.
-Trèo dốc cao rất mệt,mất sức, rất nguy hiểm nếu trượt chân.
-Dốc trơn và lầy/ đường rất khó đi nên đoàn quân chỉ nhấc từng bước./ Những bộ....
-Đoạn 1 tả sự vất vả, gian khổ của các chiến sĩ khi vượt dãy Trường Sơn.
-1HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo sau đó trả lời câu hỏi:Những dặm đường đỏ lên vì bom Mĩ...
--Tả đoàn quân đi qua những cánh rừng mà bọn Mĩ đã thả bom và chất độc hoá học.
-2 HS khá nối tiếp đọc mẫu lại từng đoạn.Sau đó một số HS thi đọc, cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất.
-Hành quân trên đường mòn HCM vượt dãy Trường Sơn trong thời kì chiến tranh...
-Nhận việc.
?&@
 Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
	Bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
I. Mục tiêu:
- Rè kĩ năng viết chính tả:
Nghe – viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn 1 trong bài Trên đường mòn HCM.
2. Làm đúng các bài tập Phân biệt và điền vào chỗ trống các âm đầu và vần dễ lẫn(s/x;uôt/ uôc)
II. Chuẩn bị:
Bài tập 2b: 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 HD viết chính tả.
 a. Nội dung bài viết. 4’
 b. Cách trình bày.
3’
 c. HD viết từ khó.
4’
 d. Viết chính tả.
12’
2.3 Làm bài tập.
- Bài 2: 
6’
Bài 3a. 4’-5’
3. Củng cố – Dặn dò. 2’
- Đọc một số từ cho HS viết bảng.
- Giới thiệu và ghi tên bài.
- Đọc đoạn văn một lần.
-đoạn văn nói lên điều gì?
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa ? vì sao ?
Để viết được bài này các em chú ý các từ như sau:
- Viết lên bảng: Ngồi lặng, trình bày, Bét – tô – ven. 
Đối với tên riêng nước ngoài chúng ta viết như thế nào?
- Xoá bảng và đọc cho HS viết bảng các từ trên.
Nhắc nhởù trước khi viết.
- Đọc 
- Đọc lại:
- Chấm 5 – 7 bài nhận xét.
Yêu cầu:
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu giao việc.
- Yêu cầu:
- Nhận xét tuyên dương và cho điểm từng nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
Đề bài yêu cầu gì ?
Yêu cầu thảo luận :
- Nhận xét chữa bài cho điểm.
- Yêu câu về tìm thêm các tiếng bắt đầu d /gi/r.
- về luyện viết thêm – chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng lớp viết. Cả lớp viết bảng con: sấm sét, se sợi, chia sẻ.
- Nhắc lại tên bài học.
-2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi
- Ta thà làm ma nước Nam chư không thèm làm vương đất bắc.
- Trần Bình Trọng yêu nước Thà chết ở nước mình, khô

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20.doc