Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 29 năm học 2010

Tuần 29

 Ngày soạn:Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010.

 Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010

Tiết 1: Chào cờ

 -------------------------****************----------------------

Tiết 2 + 3 :

 Tập đọc : ĐẦM SEN

A/ Mục tiêu :

- Đọc đúng nhanh , cả bài. Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu s hoặc x và các tiếng có phụ âm cuối là t.

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

 - Tìm được tiếng, từ, câu có vần en, oen.

- Hiểu được nội dung bài.

- Phát triển nội dung lời nói theo chủ đề

- Giáo dục HS say mê học tập

B/ Đồ dùng dạy- học:

 - Bộ chữ học vần

 - Tranh vẽ bài luyện nói.

C/ Hoạt động dạy học.

I/ổn định :

II/Bài cũ: 2 em đọc bài: Vì bây gìơ mẹ mới về .

- Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không?

- Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao?

- Cô, trò nhận xét cho điểm

 

doc 7 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 29 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
 Ngày soạn:Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010.
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
 -------------------------****************----------------------
Tiết 2 + 3 : 
 Tập đọc : Đầm sen
A/ Mục tiêu :
Đọc đúng nhanh , cả bài. Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu s hoặc x và các tiếng có phụ âm cuối là t.
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. 
 - Tìm được tiếng, từ, câu có vần en, oen.
Hiểu được nội dung bài.
Phát triển nội dung lời nói theo chủ đề
Giáo dục HS say mê học tập
B/ Đồ dùng dạy- học:
 - Bộ chữ học vần
 - Tranh vẽ bài luyện nói.
C/ Hoạt động dạy học.
I/ổn định :
II/Bài cũ: 2 em đọc bài: Vì bây gìơ mẹ mới về .
Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không?
Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao?
Cô, trò nhận xét cho điểm
III/ Bài mới : 
 Tiết 1:
1. Giới thiệu bài:
 2.Hướng dẫn đọc và luyện đọc: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a) Hướng dẫn đọc:
 - Cô đọc mẫu : Chậm rãi, khoan thai.
 - Giúp đỡ học sinh 
 - Qua nghe đọc cô thấy cần luyện cho các em một số từ sau (cô gạch chân từ luyện đọc)
 - GV chỉnh sửa phát âm.
 - Cô , trò nhận xét
 - Hướng dẫn cách ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu.
 - GV đọc mẫu
 - Sửa sai
b) Luyện đọc:
 * Luyện đọc đoạn:
 - Chia đoạn: 3 đoạn
 + Đoạn 1: Từ đầu đến mặt đầm
 + Đoạn 2: Từ hoa sen xanh thẫm
 + Đoạn 3: Phần còn lại
* Luyện đọc nhóm 
- HS đọc nhóm ba (mỗi em đọc một đoạn sau đó đổi lại)
 - Cô quan sát giúp đỡ HS
 * Thi đọc cả bài
 - Giao nhiệm vụ : 3 tổ cùng đọc sau đó cử một bạn đọc.
 3 . Ôn vần:
 - Tìm tiếng trong bài tiếng có vần en? 
 - Tìm tiếng ngoài bài có vần en, oen?
 - Tìm câu có tiếng chứa vần en ?
IV/ Củng cố: 
- Đọc lại tiếng khó đọc.
- Thi chỉ đúng tiếng cô đọc.
V/ Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
 - HS đọc thầm
- Đọc nối tiếp câu
 - HS đọc cá nhân, lớp.
 - Ghép tiếng : xòe, thanh khiết
 - 2 em đọc
 - HS đọc nối tiếp đoạn
 - Các nhóm đọc bài trong 5’
 - 1 một số nhóm đọc bài
 - Lớp nhận xét
- Mỗi tổ cử một bạn thi đọc
- Lớp nhận xét
 - Đọc đồng thanh 
- Em rất thích hoa sen
 TIết 2 :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài.
2.Tìm hiểu bài và luyện nói:
a) Tìm hiểu bài:
 GV: Để giúp các em trả lời tốt các câu hỏi cuối bài cô mời cả lớp đọc thầm toàn bài 
 - Những từ ngữ nào miêu tả lá sen?
 GV:Để biết khi nở hoa sen đẹp như thế nào cô mời cả lớp theo dõi vào đoạn 2 của bài.
 - Qua đoạn bạn vừa đọc em nào biết khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào?
 - GV: Lá sen và hoa sen rất đẹp như vậy còn hương sen thì sao? Bạn nào tìm cho cô câu văn tả hương sen?
 - Bài văn miêu tả đầm sen như thế nào?
 b)Luyện nói:
 - Quan sát giúp đỡ
IV/ Củng cố: Đọc lại bài.
 - Bài văn cho em biết điều gì?
V/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau 
 - Đọc thầm
 - 2 em đọc đoạn 1.
 -Lá màu xanh mát,cao, thấp, chen nhau phủ kín mặt đầm.
 - Nhận xét nhắc lại
 - 2 em đọc đoạn 2
 - Cấnh hoa đỏ nhạt, xòe ra, phô đài sen và nhị vàng. 
 - Nhận xét nhắc lại
 -Hương sen ngan ngát, thanh khiết.
 - 2- 3 em đọc cả bài và trả lời câu hỏi cuối SGK
.
 - Nhận xét nhắc lại
 - Đọc chủ đề ( 2 em)
 - Thảo luận cặp 5’.
 - Trình bài 2 – 3 cặp.
 - Nhận xét, bổ xung.
 Tiết 4 : 
 Toán ( tiết 113) : Phép cộng trong phạm vi 100 cộng không nhớ)
A/ Mục tiêu:
Biết đặt tính rồi làm tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 100.
Củng cố về giải toán có lời văn và đo độ dài.
Giáo dục HS say mê học Toán.
Bài tập cần làm: Bài 1,2,3.
B/ Đồ dùng dạy- học:
Que tính, bảng gài
Bài tập 4 
C/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
 I/ổn định:
II/Bài cũ: 
	72 81
	 66 = 66 -HS, GV nhận xét, đánh giá
III/Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.Giới thiệu cách làm tính cộng ( không nhớ): 
 a) Phép cộng có dạng 35 +24.
 * Hướng dẫn thao tác trên que tính.
 - Gài 35 que tính lên bảng.
 - 35 que tính viết như thế nào?
 - Gài tiếp 24 que tính
 - 24 viết như thế nào?
 - Gộp tất cả lại được bao nhiêu que tính?
 - Viết như thế nào?
 * Hướng dẫn kỹ thuật làm tính cộng:
 - GV hướng dẫn cách đặt tính
 - GV làm mẫu 3 5
 + 2 4
 5 9
b) Trường hợp phép cộng có dạng 35 +20; 35 + 2( tương tự 35 +24)
3. Bài tập: 
 * Bài 1(154): Tính
Kết quả: 88 ; 96 ; 58 ;86 ; 68 ; 19
* Bài 2 ( 154) : Đặt tính rồi tính
* Bài 3 (154 ) : 
 - Chấm 1 số bài
 - Cô, trò nhận xét sửa sai(nếu có)
 IV/ Củng cố : 
 - Nhắc lại cách đặt tính 
V/ Dặn dò : Chuẩn bị bài sau
- Hs hát.
-làm bảng con + bảng lớp
 - Lấy que tính xếp như cô trên bảng
 - 3 ở cột chục, 5 viết ở cột đơn vị
 -2 ở cột chục, dưới 3; 4 viết ở cột đơn vị, dưới 5.
 -59 que tính
 - 5 ở cột chục,dưới 2; 9 ở cột đơn vị dưới 4.
 - HS nêu lại cách đặt tính
 - Nêu yêu cầu
 - Tự làm bài vào sách
 - Chữa bài( miệng)
 - Nhận xét( sửa sai)
 - Nêu lại các bước
 - Làm bảng con + bảng lớp
 - Nhận xét, đánh giá. 
 - 2 em đọc bài toán
 - Làm bài vào vở
 - 1 em chữa bài
Bài giải:
Hai lớp trồng được tất cả là:
 35 + 50 = 85 ( cây )
 Đáp số: 8 5 cây 
 - Nhận xét đánh giá
- 1 HS
- Lắng nghe. 
********************************************************************************
 Ngày soạn:Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2010.
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 Chính tả: Mời vào
 A/ Mục tiêu :
- Nghe và viết chính xác, trình bày đúng các khổ thơ 1, 2 của bài
- Điền đúng ng hay ngh; vần ong hay oong?
- Viết đúng cự li tốc độ 
- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp
B/ Đồ dùng:
 Bảng phụ chép khổ thơ 1, 2 và bài tập
C/ Các hoạt động dạy học:
I/ ổn định:
II/ Kiểm tra bài cũ: - Chấm 1 số vở phải chép lại giờ trước
 - Nhận xét, sửa sai
III/Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ ổn định:
II/ Kiểm tra bài cũ: 
- Chấm 1 số vở phải chép lại giờ trước
 - Nhận xét, sửa sai
III/Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2 Hướng dẫn học sinh chép bài:
a)Luyện viết tiếng khó:
 - GV treo bài viết
 - Tìm tiếng có phụ âm đầu n?
 - Tìm tiếng có vần ac, em? 
 - GV gạch chân tiếng vừa tìm
 - Cô cất bảng phụ
 - Sửa sai ( nếu có )
 b) Hướng dẫn chép bài vào vở:
 - Hướng dẫn viết tên phân môn, tên bài
 - Đây là thơ mấy chữ?
- Thơ 3 chữ các dòng như thế nào?
 - Chữ đầu câu viết như thế nào?
 - Nhắc nhở tư thế ngồi , để vở
 - Quan sát giúp đỡ
 - Đọc lại bài
 - Chấm 1 số bài
3 Bài tập:
 * Bài 1: Điền ong hay oong?
 - Làm thế nào em điền được đúng?
* Bài 2: Điền ng hay ngh?
- Treo bài tập
  ôi nhà ;  ề nông ;  e nhạc
- Chấm 1 số bài
 - Khi nào viết ngh?
 - Khi nào viết ng?
IV/ Củng cố: Đọc lại bài.
Viết lại chữ sai phổ biến
Nhận xét 
V/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
- HS hát
-HS giở vở chấm bài.
 - Đọc thầm 
- 2 em đọc
- Đọc đồng thanh
- HS nêu
 - Đọc tiếng vừa tìm
 - Phân tích tiếng khó viết
 - Viết bảng con, bảng lớp tiếng khó viết
 - 1 em đọc lại bài
 - Cách lề 3 ô
 - viết hoa
 - Lớp viết bài
 - Soát lỗi
 - Nêu yêu cầu
 - Làm bài vào vở BT
 - Chữa bài: 3 em
 - Nêu yêu cầu của bài
 - Thảo luận cặp làm bài
 - Chữa bài : 2 em
 - Nhận xét, đánh giá
- 1 HS
- Lắng nghe
----------------------------************************------------------------
Tiết 2: Kể chuyện: Niềm vui bất ngờ.
A.Mục tiêu:
-Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ.
*HS giỏi: Kể được toàn bộ câu chuyện.
B.Đồ dùng:Tranh minh hoạ cho câu chuyện.
C.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định lớp:
2.KT bài cũ: 
- Kể lại chuyện”Bông hoa cúc trắng”
- ý nghĩa câu chuyện?
-> Đánh giá,nhận xét.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài.
b.GV kể chuyện:
- GV kể lần 1 toàn bộ câu chuyện.
- GV kể lần 2,3 theo tranh minh hoạ.
c.HD học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
H: tranh 1 vẽ gì?Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi qua phủ Chủ tịch?
H:Tranh 2 vẽ gì?Chuyện gì diễn ra sau đó?
H:Tranh 3 vẽ gì?Bác Hồ trò chuyện với các cháu ra sao?
H:Tranh 4 vẽ gì?Cuộc chia tay diễn ra ntn?
d.HS kể toàn bộ câu chuyện.
c.ý nghĩa câu chuyện
H:Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
4.Củng cố:
- Bình chọn người kể hay.
5.Dặn dò:
-Về nhà tập kể toàn bộ câu chuyện và chuẩn bị bài giờ sau.
- HS hát.
- 2 HS
- 2 HS
- Lắng nghe
- quan sát.
- Các bạn nhỏ đi qua Phủ Chủ Tịch xin cô giáo cho vào thăm nhà Bác.
-Đại diện từng tổ kể theo tranh 1.
-Đại diện từng tổ kể theo tranh 2.
-Đại diện từng tổ kể theo tranh 3.
-Đại diện từng tổ kể theo tranh 4.
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.Thiếu nhi kính yêu Bác Hồ.
- HS bình chọn.
- Lắng nghe.
 ----------------***********************-----------------
Tiết 3: Thủ công: Bài 29 Cắt dán hình tam giác (Tiết 2)
A.Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ,cắt,dán hình tam giác.
- HS cắt và dán được hình tam giác theo 2 cách.
B.Chuẩn bị:
- GV: Hình tam giác bằng giấy mầu (mẫu)
-HS: Giấy màu có kể ô,bút chì,thước kẻ.
C.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định lớp:
2.KT bài cũ: KT đồ dùng học tập của HS.
3.Bài mới:
- HS nhắc lại các bước cắt,kẻ,dán hình tam giác.
- GV khuyến khích HS cắt kẻ,dán theo 2 cách.
- HS thực hành.
4.Củng cố:
- GV nhận xét tinh thần học tập,sự chuẩn bị cho bài học và kĩ năng cắt,kẻ,..
5.Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
- HS hát
- HS giở đồ dùng.
- 2 HS
- HS thực hành.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 -----------------*********************----------------
Tiết4: Sinh hoạt lớp: Tuần 29
A. Mục tiêu: Giúp HS.
- Thấy được, ưu nhược điểm trong tuần.
- Biết được kế hoạch của tuần 30.
B. Nội dung:
1. ổn định lớp: HS hát
2.Nội dung: 
* Nhận xét ưu điểm tuần29:
- Ngoan, hăng hái phát biểu xây dựng bài. 
- Tuyên dương: 
+ Nhung.,Sơn có nhiều tiến bộ trong học tập.
+ Hăng hái phát biểu xây dựng bài: Vân Anh,Sóng,..
 * Nhược điểm: 
- Thiếu đồ dùng học tập: Duy Tiến,...
 - Nghỉ học không lý do : Hiệp
- Viết kém : Xuân Phương.
 3. Kế hoạch tuần 30: 
- Phát huy ưu điểm tuần 29.
- Thi đua điểm 10 giữa các tổ
********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29 buoi sang.doc