Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 21 - Trường Tiểu học Trưng Vương

TUẦN 21

Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2012

TIẾNG VIỆT

ĂP – ÂP.

I. Mục tiêu :

HS đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập từ và đoạn thơ ứng dụng.

Viết được ăp, âp, cải bắp, cá mập.

Luyện nói được từ 1-3 câu theo chủ đề: Trong cặp sách của em.

+ HS ,khá, giỏi đọc trơn được các tiếng, từ, câu trong bài.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Sách , bộ thực hành Tiếng Việt, tranh, bảng con.

II. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 18 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 21 - Trường Tiểu học Trưng Vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đặt tính ( từ trên xuống dưới ) 
- Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 ( ở cột đơn vị )
- Viết dấu – ( Dấu trừ ) 
- Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó 
17
 7
10
-
- Tính : ( từ phải sang trái ) 
 * 7 – 7 = 0 viết 0 
 * hạ 1 viết 1 
17 trừ 7 bằng 10 ( 17 – 7 = 10 ) 
 Hoạt động 2 : Thực hành bài 1(1,3,4),2(1,3),3 
- Cho học sinh mở SGK
-Bài 1 : 
- Học sinh luyện tập cách trừ theo cột dọc 
- Giáo viên quan sát, nhận xét, bài học sinh làm. Nhắc lại cách đặt tính theo thẳng cột 
-Bài 2 : 
- HS tính nhẩm theo cách của từng cá nhân, không bắt buộc theo 1 cách 
- Sửa bài trên bảng lớp 
Bài 3 :
- Đặt phép tính phù hợp với bài toán 
- Cho học sinh đọc tóm tắt đề toán 
*Có : 15 cái kẹo 
-Đã ăn : 5 cái kẹo 
-Còn :  cái kẹo ? 
-Giáo viên sửa sai chung trên bảng lớp
4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em học bài gì ? 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động .
- Dặn học sinh làm tính vào vở tự rèn .
- Chuẩn bị trước bài : Luyện tập
-Học sinh lấy 17 que tính ( gồm 1 bó chục cà 7 que tính rời ) rồi tách thành 2 phần : phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời . Sau đó học sinh cất 7 que tính rời 
- Còn 10 que tính 
17
 7
-
-Học sinh tự nêu cách tính 
-Học sinh mở SGK.
-Học sinh nêu yêu cầu bài 1 
-Học sinh tự làm bài vào bảng con.
- 5 em lên bảng làm 2 bài / 1 em 
-Học sinh nêu yêu cầu bài : tính nhẩm 
-HS làm bài vào phiếu bài tập 
- 3 em lên bảng 
-Học sinh nêu yêu cầu : viết phép tính thích hợp .
-Học sinh tìm hiểu đề toán 
-Tự viết phép tính 
 15 – 5 = 10 
- Trả lời miệng : còn 10 cây kẹo 
TIẾNG VIỆT
ÔP - ƠP
I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. Đọc đúng các từ ứng dụng
Đọc được đoạn thơ ứng dụng: Đám mâyrừng xa.
Luyện nói từ 1 - 3 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em. 
II/ Chuẩn bị:
Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Đọc: đọc từ ngữ và câu ứng dụng của bài 85.
 Viết: bập bênh, cải bắp.
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài.
 b. Dạy vần mới
 * Nhận diện vần ôp:
 Vần ôp đợc tạo bởi mấy âm?
 Vần ôp và vần ăp giống khác nhau ở điểm nào?
 GV phát âm và hớng dẫn học sinh đọc.
 Các con ghép cho cô vần ôp:
 Có vần ôp muốn đợc tiếng hộp cần ghép thêm gì?
 Các con ghép cho cô tiếng hộp ?
 Bạn nào cho cô biết tiếng mới học hôm nay là tiếng gì?
 GV cho HS xem tranh và ghi từ khoá
 GV liên hệ BVMT
 * Nhận diện vần ơp nh trên 
GV liên hệ BVMT
+ So sánh hai vần vừa học?
 Nghỉ giữa tiết.
 * Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV giải nghĩa một số từ
 Đọc mẫu, hớng dẫn HS đọc. 
 * Luyện viết bảng con:
 Cho HS quan sát chữ mẫu.
 Viết mẫu nêu quy trình viết.
 Nghỉ hết tiết một
 Tiết 2
 c. Luyện tập
 * Luyện đọc lại tiết 1
* Đọc câu ứng dụng
 Cho HS quan sát tranh, ghi câu khoá.
 Bức tranh vẽ gì nào?
 Đọc mẫu, hớng dẫn đọc
BVMT:GDHS yêu quý bảo vệ thiên nhiên.
 * Đọc SGK 
 Nghỉ giữa tiết
 * Luyện nói: trò chơi hớng dẫn viên du lịch.
 Giả sử có 1 ngời khách voà lớp mình, con hãy kể về lớp mình cho bác đó nghe.
 Lớp em có bao nhiêu bạn? trong đó có bao niêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ?
 Trong lớp, các em có thân thiết với nhau không?
Các bạn lớp em có chăm chỉ học hành không?
 Em yêu quý bạn nào nhất vì sao?
* Luyện viết vở: 
 Bao quát lớp nhắc nhở t thế, giúp HS yếu 
 Thu bài chấm nhận xét
4. Củng cố:
 Trò chơI tìm từ tiếp sức:Dại diện nhóm này nêu vần, nhóm kia nêu nhanh tiếng có vần.Thời gian 3 phút.
 5. Dặn dò:
 Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
Hát
Cá nhân, đồng thanh đọc.
Học sinh nhắc lại.
2âm, âm ô đứng trớc âm p đứng sau
giống âm cuối khác âm đầu 
CN- ĐT đọc
HS ghép
ghép thêm âm h đứng trớc thanh nặng dới chân âm ô
HS ghép
Tiếng hộp 
HS phân tích, đánh vần, đọc trơn CN- ĐT
HS QS tranh nêu từ khoá.
đọc trơn CN- ĐT
* 3,4 HS đọc lại
Đọc thầm tìm tiếng mang vần, phân tích đánh vần đọc trơn CN- ĐT
CN- ĐT đọc.
HS nêu NX kiểu chữ, độ cao các con chữ, khoảng cách các con chữ trong một từ, một chữ
 Tô khan, viết bảng con
3, 4 học sinh đọc
Quan sát tranh nêu nhận xét.
Đọc thầm tìm tiếng mang vần mới phân tích đánh vần đọc trơn CN-ĐT
CN-ĐT đọc
Đọc chủ đề: Các bạn lớp em.
HS viết bài
2 đội chơi tiếp sức
Thứ tư ngày 18 tháng 01 năm 2012
TIẾNG VIỆT
EP - ÊP
I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được : ep, ơp, cá chép, đèn xếp. Đọc đúng các từ ứng dụng
Đọc được đoạn thơ ưng dụng: Việt Namsớm chiều.
Luyện nói từ 1 - 3 cu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp. 
II/ Chuẩn bị:
Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Đọc: đọc từ ngữ và câu ứng dụng của bài 85.
 Viết: bập bênh, cải bắp.
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài.
 b. Dạy vần mới
 * Nhận diện vần ôp:
 Vần ôp đợc tạo bởi mấy âm?
 Vần ôp và vần ăp giống khác nhau ở điểm nào?
 GV phát âm và hớng dẫn học sinh đọc.
 Các con ghép cho cô vần ôp:
 Có vần ôp muốn đợc tiếng hộp cần ghép thêm gì?
 Các con ghép cho cô tiếng hộp ?
 Bạn nào cho cô biết tiếng mới học hôm nay là tiếng gì?
 GV cho HS xem tranh và ghi từ khoá
 GV liên hệ BVMT
 * Nhận diện vần ơp nh trên 
GV liên hệ BVMT
+ So sánh hai vần vừa học?
 Nghỉ giữa tiết.
 * Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV giải nghĩa một số từ
 Đọc mẫu, hớng dẫn HS đọc. 
 * Luyện viết bảng con:
 Cho HS quan sát chữ mẫu.
 Viết mẫu nêu quy trình viết.
 Nghỉ hết tiết một
 Tiết 2
 c. Luyện tập
 * Luyện đọc lại tiết 1
* Đọc câu ứng dụng
 Cho HS quan sát tranh, ghi câu khoá.
 Bức tranh vẽ gì nào?
 Đọc mẫu, hớng dẫn đọc
BVMT:GDHS yêu quý bảo vệ thiên nhiên.
 * Đọc SGK 
 Nghỉ giữa tiết
 * Luyện nói: trò chơi hớng dẫn viên du lịch.
 Giả sử có 1 ngời khách voà lớp mình, con hãy kể về lớp mình cho bác đó nghe.
 Lớp em có bao nhiêu bạn? trong đó có bao niêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ?
 Trong lớp, các em có thân thiết với nhau không?
Các bạn lớp em có chăm chỉ học hành không?
 Em yêu quý bạn nào nhất vì sao?
* Luyện viết vở: 
 Bao quát lớp nhắc nhở t thế, giúp HS yếu 
 Thu bài chấm nhận xét
4. Củng cố:
 Trò chơI tìm từ tiếp sức:Dại diện nhóm này nêu vần, nhóm kia nêu nhanh tiếng có vần.Thời gian 3 phút.
 5. Dặn dò:
 Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
Hát
Cá nhân, đồng thanh đọc.
Học sinh nhắc lại.
2âm, âm ô đứng trớc âm p đứng sau
giống âm cuối khác âm đầu 
CN- ĐT đọc
HS ghép
ghép thêm âm h đứng trớc thanh nặng dới chân âm ô
HS ghép
Tiếng hộp 
HS phân tích, đánh vần, đọc trơn CN- ĐT
HS QS tranh nêu từ khoá.
đọc trơn CN- ĐT
* 3,4 HS đọc lại
Đọc thầm tìm tiếng mang vần, phân tích đánh vần đọc trơn CN- ĐT
CN- ĐT đọc.
HS nêu NX kiểu chữ, độ cao các con chữ, khoảng cách các con chữ trong một từ, một chữ
 Tô khan, viết bảng con
3, 4 học sinh đọc
Quan sát tranh nêu nhận xét.
Đọc thầm tìm tiếng mang vần mới phân tích đánh vần đọc trơn CN-ĐT
CN-ĐT đọc
Đọc chủ đề: Các bạn lớp em.
HS viết bài
2 đội chơi tiếp sức
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện phép trừ( không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Yêu thích, chăm học toán.
II/ Chuẩn bị:
+ Bảng phụ ghi bài tập 4, 5 / 113 . Phiếu bài tập 
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ : 
3 học sinh lên bảng 
+Nhắc lại cách thực hiện biểu thức 
+ GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ
- Cho học sinh mở SGK
-Bài 1 : 
- Đặt tính theo cột dọc rồi tính ( từ phải sang trái )
- Giáo viên hướng dẫn sửa bài 
- Lưu ý : học sinh viết số thẳng cột 
-Bài 2 : 
- Cho HS nhẩm theo cách thuận tiện nhất 
-Cho học sinh nhận xét, từng cặp tính. Nhắc lại quan hệ giữa tính cộng và tính trừ 
- Cho học sinh chữa bài 
Bài 3 : Tính 
- Học sinh thực hiện các phép tính ( hoặc nhẩm ) từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng 
-Ví dụ : 11 + 3 – 4 =
-Nhẩm : 11 + 3 = 14 
 14 – 4 = 10 
-Ghi : 11 + 3 – 4 = 10 
-Giáo viên nhận xét sửa sai chung 
Bài 4 : 
- Cho HS tham gia chơi . Giáo viên gắn 3 biểu thức lên bảng. Mỗi đội cử 1 đại diện lên. Đội nào gắn dấu nhanh, đúng là đội đó thắng.
- Giáo viên quan sát, nhận xét và đánh giá thi đua của 2 đội 
-Giải thích vì sao gắn dấu , dấu = 
Bài 5 : Viết phép tính thích hợp 
-Treo bảng phụ gọi học sinh nhìn tóm tắt đọc lại đề toán 
* Có : 12 xe máy 
- Đã bán : 2 xe máy 
- Còn :  xe máy ? 
-Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu đề và tự ghi phép tính thích hợp vào ô trống 
-Học sinh mở SGK. Nêu yêu cầu bài 1 
-Học sinh nêu lại cách đặt tính 
-Tự làm bài 
-Học sinh nêu yêu cầu : Tính nhẩm 
 10 + 3 = 13 ; 15 + 5 = 
 17 – 7 = 15 - 5 = 
 . . . 
-Học sinh làm vào phiếu bài tập 
- Học sinh nêu yêu cầu bài .
- Học sinh tự làm bài .
-3 em lên bảng sửa bài 
 16 – 6 0 12 
 11 0 13 – 3 
 15 – 5 0 14 – 4 
-Học sinh nêu được cách thực hiện 
-Học sinh tìm hiểu đề toán cho biết gì ? Đề toán hỏi gì ? 
-Chọn phép tính đúng để ghi vào khung 
 12 – 2 = 10 
Trả lời : c
òn 10 xe máy 
Thứ năm ngày 19 tháng 01 năm 2012
TIẾNG VIỆT
IP - UP
I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được : ip, up, bắt nhịp, búp sen. Đọc đúng từ ứng dụng
Đọc được đoạn thơ ưng dụng: Tiếng dừa...bay ra.
Luyện nói từ 1 - 3 câu theo chủ đề: giúp đỡ cha mẹ. 
II/ Chuẩn bị:
Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Đọc: đọc từ ngữ và câu ứng dụng của bài 86.
 GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài.
 b. Dạy vần mới
 * Nhận diện vần ep:
 Vần ep đợc tạo bởi mấy âm?
 Vần ôp và vần ep giống khác nhau ở điểm nào?
 GV phát âm và hớng dẫn học sinh đọc.
 Các con ghép cho cô vần ep:
 Có vần ep muốn đợc tiếng chép cần ghép thêm gì?
 Các con ghép cho cô tiếng chép ?
 Bạn nào cho cô biết tiếng mới học hôm nay là tiếng gì?
 GV cho HS xem tranh và ghi từ khoá
* Nhận diện vần êp nh trên 
+ So sánh hai vần vừa học?
 Nghỉ giữa tiết.
 * Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV giải nghĩa một số từ
 Đọc mẫu, hớng dẫn HS đọc. 
 * Luyện viết bảng con:
 Cho HS quan sát chữ mẫu.
 Viết mẫu nêu quy trình viết.
 Nghỉ hết tiết một
 Tiết 2
 c. Luyện tập
 * Luyện đọc lại tiết 1
* Đọc câu ứng dụng
 Cho HS quan sát tranh, ghi câu khoá.
 Bức tranh vẽ gì nào?
 Đọc mẫu, hớng dẫn đọc
 GV liên hệ BVMT
 * Đọc SGK 
 Nghỉ giữa tiết
 * Luyện nói: 
 Các bạn trong tranh đang làm gì?
 Khi xếp hàng vào lớp , chúnh ta phải xếp nh thế nào?
 Con hãy cho biết lợi íc của việc xếp hàng vào lớp?
 Ngoài xếp hàng vào lớp, con còn phải xếp hàng khi nào nữa ?
 Hãy kể lại việc xếp hàng vào lớp của lớp mình?.
* Luyện viết vở: 
 Bao quát lớp nhắc nhở t thế, giúp HS yếu 
 Thu bài chấm nhận xét
4. Củng cố:
 Chơi trò chơi tìm tiếng mang vần mới.
 NX khen đội tìm đợc nhiều.
 5. Dặn dò:
 Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
Hát
Cá nhân, đồng thanh đọc.
Học sinh nhắc lại.
2âm, âm e đứng trớc âm p đứng sau
giống âm cuối khác âm đầu 
CN- ĐT đọc
HS ghép
ghép thêm âm h đứng trớc thanh nặng dới chân âm ô
HS ghép
Tiếng chép 
HS phân tích, đánh vần, đọc trơn CN- ĐT
HS QS tranh nêu từ khoá.
đọc trơn CN- ĐT
* 3,4 HS đọc lại
* 3,4 HS đọc lại
đọc thầm tìm tiếng mang vần, phân tích đánh vần đọc trơn CN- ĐT
CN- ĐT đọc.
HS nêu NX kiểu chữ, độ cao các con chữ, khoảng cách các con chữ trong một từ, một chữ
 Tô khan, viết bảng con
3, 4 học sinh đọc
Quan sát tranh nêu nhận xét.
Đọc thầm tìm tiếng mang vần mới phân tích đánh vần đọc trơn CN-ĐT
CN-ĐT đọc
Đọc chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
Quan sát tranh và nêu nhận xét.
HS viết bài
2 đội chơi tiếp sức
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Biết tìm số liền trước, liền sau.
- Biết cộng, trừ các số ( Không nhớ) trong phạm vi 20.
- Yêu thích, chăm học toán.
II/ Chuẩn bị:
+ Bảng phụ bài tập 2, 3, / 114 SGK .
+ Vở kẻ ô li 
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : 
+ 3 học sinh lên bảng 
+Nhắc lại cách thực hiện biểu thức so sánh 
+ GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Rèn kĩ năng so sánh số và tính nhẩm.
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài 
- Cho học sinh mở SGK
-Bài 1 : Điền số vào mỗi vạch của tia số 
- Cho học sinh đọc lại tia số 
-Bài 2 : Trả lời câu hỏi 
- Dựa vào tia số yêu cầu học sinh trả lời 
- Số liền sau của 7 là số nào ? 
- Số liền sau của 9 là số nào ? 
- Số liền sau của 10 là số nào ? 
- Số liền sau của 19 là số nào ? 
- Giáo viên chỉ lên tia số để củng cố thứ tự các số trong tia số . Lấy số nào đó trong tia số cộng 1 thì có số đứng liền sau.
-Bài 3 : Trả lời câu hỏi 
- Số liền trước của 8 là số nào ? 
- Số liền trước của 10 là số nào ?
- Số liền trước của 11 là số nào ?
- Số liền trước của 1 là số nào ?
- Củng cố thứ tự số liền trước là số bé hơn số liền sau. Lấy 1 số nào đó trừ 1 thì có số liền sau 
Bài 4 : Đặt tính rồi tính 
-Cho học sinh làm vào vở kẻ ô li 
-Lưu ý học sinh đặt tính đúng, thẳng cột 
-Sửa bài trên bảng 
Bài 5 : Tính 
Giáo viên nhắc lại phương pháp tính 
Cho học sinh thực hiện từ trái sang phải 
11 + 2 + 3 = ? 
Nhẩm : 11 cộng 2 bằng 13 
13 cộng 3 bằng 16 
Ghi : 11 + 2 + 3 = 16 
Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh 
-Học sinh mở SGK. Nêu yêu cầu bài 1 
- Học sinh tự làm bài 
- 2 em lên bảng điền số vào tia số 
-3 em đọc lại tia số 
-Học sinh trả lời miệng 
- 1 học sinh lên bảng gắn số còn thiếu thay vào chữ nào của mỗi câu hỏi .
-Học sinh trả lời miệng 
-1 em lên gắn số phù hợp vào chữ nào trong câu hỏi 
-Học sinh lấy vở tự chép đề và làm bài 
-Học sinh nêu yêu cầu của bài 
-Nêu cách tính từ trái sang phải 
-Học sinh tự làm bài vào vở 
Thứ sáu ngày 20 tháng 01 năm 2012
TOÁN
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm có: các số ( điều đã biết ) và câu hỏi ( Chỉ thông tin cần tìm ).
- Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
- Yêu thích, chăm học toán.
II. Chuẩn bị:
+ Các tranh như SGK 
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : 
+ Đếm từ 0 đến 10 , từ 10 đến 20 . Số nào đứng liền sau số 13 ?
+ Số nào đứng liền trước số 18 ? 
+ Số nào ở giữa số 16 và 18 ?
+ Từ 0 đến 20 số nào lớn nhất ? Số nào bé nhất ?
+ GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài toán có lời văn 
1) Giới thiệu bài toán có lời văn : 
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán 
- Giáo viên hỏi : Bài toán đã cho biết gì ? 
- Nêu câu hỏi của bài toán ? 
- Theo câu hỏi này ta phải làm gì ? 
Bài 2 : 
- Cho học sinh quan sát tranh điền số còn thiếu trong bài toán và đọc bài toán lên cho các bạn nghe 
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán yêu cầu ta tìm gì ?
Bài 3 : 
-Gọi học sinh đọc bài toán 
-Bài toán còn thiếu gì ? 
-Khuyến khích học sinh nêu câu hỏi 
-Sau mỗi lần học sinh nêu câu hỏi giáo viên cho học sinh đọc lại bài toán.
-Lưu ý : Trong các câu hỏi đều phải có : 
Từ “ Hỏi “ ở đầu câu 
-Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ “ Tất cả “ 
-Viết dấu ? ở cuối câu 
Bài 4 : 
-Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh tự điền số thích hợp, viết tiếp câu hỏi vào chỗ chấm tương tự như bài 1 và bài 3 
-Cho học sinh nhận xét bài toán thường có các số và có dấu hỏi
 Hoạt động 2 : Trò chơi 
- Giáo viên treo tranh : 3 con nai, thêm 3 con nai 
-Yêu cầu học sinh đặt bài toán 
- Cho chơi theo nhóm. Giáo viên giao cho mỗi nhóm 2 tranh, yêu cầu học sinh thảo luận. Cử đại diện đọc 2 bài toán phù hợp với tranh. Nhóm nào nêu đúng nhất nhóm đó thắng. 
- Học sinh tự nêu yêu cầu của bài 
- Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? 
- Học sinh đọc lại bài toán sau khi đã điền đầy đủ các số 
-Có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ?
-Tìm xen có tất cả bao nhiêu bạn ?
-Học sinh nêu yêu cầu của bài toán : viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán 
-Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ đang chạy tới. Hỏi có tất cả mấy con thỏ 
- Có 5 con thỏ, thêm 4 con thỏ nữa 
-Có tất cả mấy con thỏ 
- Tìm số thỏ có tất cả 
-Học sinh đọc : Có 1 gà mẹ và 7 gà con. Hỏi  
-Bài toán còn thiếu câu hỏi 
-Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ?
-Học sinh đọc lại bài toán
-Có 4 con chim đậu trên cành , có thêm 2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim ?
-Có 3 con nai, thêm 3 con nai.Hỏi có tất cả mấy con nai.
TẬP VIẾT
 BẬP BÊNH – LỢP NHÀ – XINH ĐẸP
BẾP LỬA – GIÚP ĐỠ – ƯỚP CÁ
I.Mục tiêu :
Viết đúng các chữ : bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp.....; kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2
II.Đồ dùng dạy học:
Mẫu bài viết, vở viết, bảng  .
Vở tập viết
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 6 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
Qua mẫu GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
3. Thực hành:
Cho HS viết bài vào vở.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4. Củng cố:
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò: Viết bài ở nhà, xem bài mới. 
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
6 học sinh lên bảng viết:
Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng
bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu: các con chữ được viết cao 5 dòng kẻ là: h, b. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẻ là: đ. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẻ là: g, 4 dòng kẻ là: p, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẻ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS nêu tư thế ngồi viết.
HS thực hành bài viết
HS nêu: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
TẬP VIẾT
SÁCH GIÁO KHOA – HÍ HOÁY– KHOẺ KHOẮN
ÁO CHOÀNG – KẾ HOẠCH – KHOANH TAY
I.Mục tiêu :
Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa..
Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu bài viết, vở viết, bảng  .
HS: Vở tập viết
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: (5’)
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
Sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành : (20’)
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố - Dặn dò: (5’)Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
Viết bài ở nhà, xem bài mới.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, y. Còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ, riêng âm s viết cao 1,25 dòng kẻ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
Sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay.
ĐẠO ĐỨC
EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết được : Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn b.
- Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn b trong học tập v trong vui chơi.
- Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.
* KNS:Có hành vi cùng học cùng chơi, cùng sinh hoạt tập thể chung với bạn, đoàn kết, giúp đỡ nhau.Tự tin,tự trọng, thông cảm , phê phán ,đánh giá những hành vi chưa tốt trong quan hệ với bạn bè.
III. Các hoạt động dạy học :
II. Đồ dùng dạy - học:
- Sách , bộ thực hành Tiếng Việt, tranh, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Đọc: đọc từ ngữ và câu ứng dụng của bài 84.
 Viết: đóng góp, giấy nháp.
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài.
 b. Dạy vần mới
 * Nhận diện vần ăp:
 Vần ăp đợc tạo bởi mấy âm?
 Vần op và vần ăp giống khác nhau ở điểm nào?
 GV phát âm và hớng dẫn học sinh đọc.
 Các con ghép cho cô vần ăp:
Có vần ăp muốn đợc tiếng bắp cần ghép thêm gì?
 Các con ghép cho cô tiếng bắp ?
 Bạn nào cho cô biết tiếng mới học hôm nay là tiếng gì?
 GV cho HS xem tranh và ghi từ khoá
 Nhận xét sửa sai.
* Nhận diện vần âp nh trên 
+ So sánh hai vần vừa học?
 Nghỉ giữa tiết.
 * Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV giải nghĩa một số từ
 Đọc mẫu, hớng dẫn HS đọc. 
 * Luyện viết bảng con:
 Cho HS quan sát chữ mẫu.
 Viết mẫu nêu quy trình viết.
 Nghỉ hết tiết một
 Tiết 2
 c. Luyện tập
 * Luyện đọc lại tiết 1
 * Đọc câu ứng dụng
 Cho HS quan sát tranh, ghi câu khoá.
 Bức tranh vẽ gì nào?
 Đọc mẫu, hớng dẫn đọc
GDHS yêu quí con vật có ích là BVMT
 * Đọc SGK 
 Nghỉ giữa tiết
 * Luyện nói
 Trong cặp của con có những gì?
 Hãy kể tên những loại sách vở của con?
 Con có những loại dồ dùng học tập nào?
 Con sử dụng chúng khi nào?
 Khi sử dụng sách vở, dồ dùng con p

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21CKTKNS.doc