Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 18

Ngày soạn:1 /1 / 2011.

 Ngày giảng: Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011.

Tiết 1: Chào cờ

Tập trung tại sân trường

****************

Tiết 2 + 3: Học vần

Bài 73: IT, IÊT

I. Mục tiêu

 - HS đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết, từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết

 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Em tô vẽ viết.

II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng, bảng con, chữ mẫu.

III. Các hoạt động dạy và học :

 

doc 20 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cũ :
- Đọc bài bảng lớp tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Luyện đọc:
 Luyện đọc bài tiết 1:
- Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. 
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- Treo bảng phụ: 
 Con gì có cánh
 Mà lại biết bơi
 Ngày xuống ao bơi
 Đêm về đẻ trứng?
- ? Tìm tiếng chứa vần mới học
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Kẻ chân tiếng có vần vừa học?
- Luyện đọc bài trong SGK.
Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
b. Luyện nói:
? Tranh vẽ gì?
? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
? Đặt tên từng bạn trong tranh và giới thiệu bạn đang làm gì? có thể kèm theo lời khen ngợi bạn?
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết bài.
- Theo dõi, uốn nắn học sinh.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Đọc toàn bài.
5. Dặn dò:.
 - Về nhà đọc lại bài
- 2 HS đọc 
- CN- N-ĐT
- Nhận xét tranh SGK.
- Đọc CN- ĐT
- biết; phân tích, đọc.
- Đọc CN- ĐT
- HS nêu.
- Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết bài vào vở.
- 1-2 HS
****************
Tiết 4: Mỹ thuật: GV chuyên dạy
------------------------@&?-----------------------
Ngày soạn:2 / 1 / 2011.
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Toán( Tiết69) 
điểm, đoạn thẳng
I. Mục tiêu
 - Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng; kể được các đoạn thẳng.
 II. Chuẩn bị: - Thước kẻ, SGK Toán, bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
 HS : 8- 4 + 2 = 10 – 3 + 3 =
 2 + 4 - 2 = 7 + 2 – 5 = 
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới:
*/ Giới thiệu “ Điểm , đoạn thẳng”
- Lưu ý cách đọc tên điểm: điểm A, điểm B , điểm C, điểm D ( đê)
- GV vẽ lên bảng 2 điểm và nói: cô có 2 điểm A và B: ( chỉ cho HS thấy)
 A B
 . .
 Điểm A Điểm B
- Nối 2 điểm lại ta có đoạn thẳng
*/ Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng
+ GV giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng: thước thẳng, cách vẽ theo mép thước.
*/ Thực hành
+ Bài 1(94) Đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
 Gọi HS đọc tên các điểm và đoạn thẳng. 
 M N
 Tương tự với các điểm và đoạn thẳng còn lại
+ Bài 2(94) Dùng thước thẳng và bút chì để nối thành
 - 3 đoạn thẳng 
- 4 đoạn thẳng ( tương tự)
+ Bài 3(95)
- GV gợi ý cho hs nhận thấy và đọc được tên các đoạn thẳng sau đó đếm số đoạn thẳng, ghi số lượng ở dưới mỗi hình.
4. Củng cố:
? Đọc tên điểm đoạn thẳng.
- GV vẽ lên bảng.
5. Dặn dò:- Về tập vẽ điểm , đoạn thẳng.
 Hát
- 2 HS
- HS quan sát
- HS tập vẽ đoạn thẳng
- HS đọc
- Điểm M, điểm N
- HS nối vào SGK
- đọc : đoạn thẳng AB đoạn thẳng BC đoạn thẳng AC
 - HS viết, chỉ đọc tên 
a , 4 đoạn thẳng
b , 3 đoạn thẳng
c, 6 đoạn thẳng
****************
Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 74: uôt, ươt
I. Mục tiêu
 - HS đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. , từ và câu ứng dụng. 
 - Viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
	- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng, bảng con, chữ mẫu.
III. Các hoạt động dạy và học :
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Viết: con vịt 
 chữ viết
- Đọc từ câu ứng dụng bài 74.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy vần uôt
* HS nhận diện vần uôt.
- GV viết vần uôt lên bảng lớp. Đọc mẫu.
- Giới thiệu chữ viết thường. 
? Vần uôt gồm mấy âm ghép lại , vị trí các âm?
* Đánh vần
- uôt: uô- tờ- uôt.
(GV chỉnh sửa, phát âm cho HS).
- Cài: uôt.
- Có vần uôt muốn có tiếng chuột thêm âm và dấu gì? 
- Cài chuột?
- Tiếng chuột gồm âm, vần và dấu gì?
- Cài bảng chuột.
- GV đánh vần : chờ- uôt- chuôt- nặng- chuột.
- GV đưa tranh nhận xét ?
- GV ghi bảng  chuột nhắt
- Tìm tiếng, từ có vần uôt. 
- Dạy vần ươt (Các bước dạy tương tự vần uôt)
? So sánh vần uôt và ươt?
- Đánh vần ươt: ươ- tờ- ươt.
- Đánh vần: lướt: lờ- ươt- lươt- sắc- lướt Tìm tiếng, từ, câu có vần ươt.
* Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng: 
 trắng muốt vượt lên
 tuốt lúa ẩm ướt
- Đọc mẫu, giải thích từ.
* Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ.
- GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- Học vần gì mới? 
- So sánh uôt, ươt?
5. Dặn dò:
- Chuyển tiết 2.
- Bảng con
- Bảng lớp
- 2 em.
- Đọc CN- ĐT
- Âm uô và t.
- Đánh vần CN- N- ĐT.
- Cài: uôt, đọc.
- Thêm âm ch và dấu nặng.
- Cài: chuột
- Đánh vần CN- N- ĐT.
- chuột nhắt
- HS đọc từ mới
- CN- N- ĐT.
- Đọc CN-ĐT
- Giống nhau âm t đứng sau, khác nhau âm đứng trước.
- HS quan sát đọc thầm. 2-3 em đọc.
- Đọc CN- ĐT
- Nêu tiếng có vần vừa học.
- HS tô khan, viết bảng con
- uôt, ươt.
- Nêu.
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài bảng lớp tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Luyện đọc:
 Luyện đọc bài tiết 1:
- Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. 
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- Treo bảng phụ: 
 Con Mèo mà trèo cây cau
 Hỏi thăm chú Chuột đi đâu vắng nhà
 Chú Chuột đi chợ đường xa
 Mua mắm, mua muối giỗ cha con Mèo.
- ? Tìm tiếng chứa vần mới học
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Kẻ chân tiếng có vần vừa học?
- Luyện đọc bài trong SGK.
Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
b. Luyện nói:
? chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
? Tranh vẽ gì?
? Qua tranh em thấy nét mặt các bạn như thế nào?
? Khi chơi các bạn làm gì để không xô ngã nhau?
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết bài.
- Theo dõi, uốn nắn học sinh.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Đọc toàn bài.
5. Dặn dò:
 - Về nhà đọc lại bài
- 2 HS đọc 
- CN- N-ĐT
- Nhận xét tranh SGK.
- Đọc CN- ĐT
- chuột; phân tích, đọc.
- Đọc CN- ĐT
- HS nêu.
- Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết bài vào vở.
- 1-2 HS
Tiết 4: Đạo đức
Thực hành rèn kĩ năng cuối kì I
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm chắc kiến thức về gọn gàng sạch sẽ, giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập
- Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ .
- Giáo dục HS có ý thức đi học đều và đúng giờ.
II. Đồ dùng:. - Vở bài tập Đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao phải giữ trật tự trong trường học ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Tìm hiểu nội dung bài:
* Hoạt động 1: Tổ chức theo hình thức hái hoa
Mỗi bông hoa một câu hỏi theo nội dung câu hỏi sau : 
+ ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có lợi gì ? +Trong lớp em bạn nào ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
+ Em cần làm gì để giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập ? 
+ Em đã làm gì để giữ gìn sách vở của mình sạch đẹp ?
+ Gia đình em có những ai ? kể từng việc làm thường xuyên của mỗi người trong gia đình ?
+ Đối với anh, chị em trong gia đình cần phải đối sử như thế nào ? 
+ Đối với các em nhỏ em cần có thái độ gì ?
+ Khi chào cờ em phải đứng như thế nào ?
+ Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ?
+ Làm thế nào để đi học đều và đúng giờ ? 
* Hoạt động 2: Thực hành 
- Thực hành chào cờ.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài ôn.
5. Dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị giờ sau
- HS trả lời
- Học sinh lần lượt lên hái hoa
 - trả lời câu hỏi trong mỗi bông hoa. 
- Nhận xét - Đánh giá
- Học sinh lên thực hành :
- Nhận xét.
------------------------@&?-----------------------
Ngày soạn:2 / 1 / 2011.
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Toán( Tiết70) 
Độ dài đoạn thẳng
I. Mục tiêu:
	- Có biểu tượng về “dài hơn ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “dài - ngắn” của chúng . 
	- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp .
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Một vài cái bút (thước hoặc que tính) dài ngắn khác nhau .
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng đó .
 - Nhận xét ,đánh giá
3. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn HS so sánh trưc tiếp 2 đoạn thẳng :
* Giáo viên làm mẫu HS quan sát
- Chập 2 chiếc thước khít vào nhau sao cho chúng có một đầu thước bằng nhau rồi nhìn vào đầu kia sẽ biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn .
c. Hướng dẫn học sinh so sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian :
- So sánh bằng gang tay 
- Đoạn thẳng nào dài hơn ?Đoạn thẳng nào ngắn hơn ?
* Giáo viên kết luận :có thể so sánh độ dài đoạn thẳng bằng cách so sánh mỗi ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó .
d) Thực hành :
*Bài 1(96) : Đoạn thẳng nào dài hơn , đoạn thẳng nào ngắn hơn .
* Bài 2(97): Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng(theo mẫu) : 
* Bài 3 ( 97 ) : Tô màu vào băng giấy ngắn nhất :
- Treo bảng phụ
4. Củng cố: 
 - Để so sánh độ dài hai đoạn thẳng ta làm thế nào ?
5. Dặn dò:
 - Nhận xét giờ học. 
 - Chuẩn bị giờ sau .
- 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, đánh giá
- Học sinh quan sát
- 1 học sinh lên bảng so sánh 2 que tính màu sắc khác nhau .
- Cả lớp theo dõi và nhận xét 
- Học sinh thực hành đo và so sánh .
- Đoạn thẳng ở dưới dài hơn ,đoạn thẳng ở trên ngắn hơn .
 - Học sinh nhắc lại :2 em
- Học sinh so sánh từng cặp đoạn thẳng
- HS Nêu miệng
- Làm sách + 1 HS làm bảng phụ.
- Gắn bài , nhận xét, đánh giá.
- Lớp làm vào sách + 1HS làm bảngphụ 
- Nhận xét , đánh giá . 
- HS trả lời
***************
Tiết 2 + 3: Học vần 
Bài 75 : ôn tập
I. Mục tiêu :
- Đọc, viết được các vần , từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75. 
- Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng.
- Giáo dục HS say mê học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng ôn như SGK; 
- Tranh vẽ như SGK
III. Hoạt động dạy học.
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc SGK 2 em .
- Viết : tuốt lúa ,trắng muốt
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS ôn tập:
- Quan sát khung đầu bài và cho biết đây là vần gì?
- Tìm tiếng có vầ at .
- Ngoài vần at các em còn học vần gì kết thúc là t?
- Ghi góc bảng
- Các vần này có điểm gì giống nhau?
- GV chỉnh sửa phát âm.
- Treo bảng ôn
- GV chỉnh sửa phát âm.
- GV đọc bất kì cho HS chỉ
- Sửa, phát âm.
- Tìm tiếng có vần ot , at
- Tìm câu có tiếng chứa vần ot , at.
- Chúng ta vừa ôn lại vần như thế nào?
* Luyện đọc từ
- Ghi từ lên bảng.
- Giảng từ, đọc mẫu.
- GV chỉnh sửa phát âm
* Hướng dẫn viết bảng con.
- Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : chót vót , bát ngát
- Quan sát giúp đỡ HS.
 4. Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Thi chỉ đúng tiếng cô đọc.
 5. Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương tổ, cá nhân đọc tốt
- HS đọc.
 - HS viết bảng con: tuốt lúa ,trắng muốt
- vần at.
- HS đọc và đánh vần 4 em.
- HS nêu
- Kết thúc là t.
- HS đọc 4 em.
- Tự chỉ tự đọc 2 em.
- Lớp đọc
- Ghép âm thành vần.
- 2 HS đọc vần vừa ghép.
- 2 HS đọc vần bất kì
- HS tự chỉ tự đọc 2 em.
- 2 cặp đọc bài
- HS nêu
- Có kết thúc là t
- 4 Em đọc bài
- HS đọc cặp, cá nhân, lớp
- HS quan sát
- HS viết bảng con.
- HS đọc 2 em.
Tiết 2
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Luỵên tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1.
- Sửa phát âm.
* Đọc bài ứng dụng.
- Kết hợp ghi bảng.
- Sửa phát âm.
- Hướngdẫn đọc, đọc mẫu.
- Nhận xét, sửa sai.
* Đọc SGK.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
b) Luyên viết vở :
- Bài yêu cầu viết mấy dòng ?
- Hướng dẫn viết từng dòng .
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết , để vở,.
- Quan sát giúp đỡ học sinh 
- Thu một số bài chấm 
- Nhận xét tuyên dươngbài viết đẹp .
c) Kể chuyện:
- GV kể lần 1 chi tiết rõ ràng.
- Kể lần 2 theo tranh.
- Hướng dẫn kể theo tranh.
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Cô nhận xét bổ xung.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
3. Củng cố: 
 - Đọc lại bài.
4. Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau 
- 8 - 10 em.
- Đọc thầm SGK.
- Đọc cá nhân 4 em.
- Đọc bất kì 4 em.
- Tìm tiếng có vần ôn.
- Đọc tiếng vừa tìm.
- Đọc cá nhân, lớp.
- Lớp đọc thầm.
- Đọc cá nhân, lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lớp viết bài 
- Cử nhóm trưởng
- Các nhóm kể 7’
- Một số nhóm lên kể
- Lớp theo dõi bổ xung.
- HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện
- Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra .
- 1 HS đọc lại bài
******************
Tiết 4 : Tự nhiên và xã hội: 
Bài 18: cuộc sống xung quanh
I. Mục tiêu
 - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở. 
 * Giáo dục bảo vệ môi trường: Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh. 
II. Các đồ dùng dạy học:
 - SGK Tự nhiên và Xã hội.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em làm gì để giữ vệ sinh lớp học?
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
*/ Hoạt động 1: HS quan sát tranh SGK.
- Em nhìn thấy những gì trong tranh?
- Đây là bức tranh về cuộc sống ở đâu?
- Bức tranh có cảnh nào đẹp?
*/ Hoạt động 2 :
- Đi tham quan quanh khu vực xung quanh trường.
Hướng dẫn HS tham quan và nêu những gì mình quan sát được.
- Trên đường đi GV sẽ quyết định điểm dừng để quan sát và khuyến khích các em nói với nhau về những gì các em trông thấy.
*/ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Nói về cảnh vật nơi em ở.
Kết luận: cuộc sống xung quanh luôn sôi động náo nhiệt mỗi người một việc.....
* Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Các em làm gì để cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh luôn đẹp?
Kết luận: Phải luôn bảo vệ, chăm sóc, giữ vệ sinh để cảnh quan thiên nhiên và xã hôi xung quanh luôn đẹp. 
4. Củng cố: 
- Nêu những hoạt động chính ở nông thôn?
5. Dặn dò:
- Quan sát cuộc sống nơi em ở.
 Hát
- 1-2 em.
Quan sát tranh SGK
- Quan sát tranh, nhận xét, bổ sung.
- HS phát biểu về những gì các em thấy khi quan sát.
- Thảo luận, trình bày phần thảo luận.
Nêu ý kiến, bổ sung.
- 1-2 em
-------------------------@&?-----------------------
Ngày soạn:4 / 1 / 2011.
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Toán( Tiết71) 
thực hành đo độ dài
I. Mục tiêu
	- Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài lớp học, bàn học.
II. Các đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
 Bảng lớp: đoạn thẳng nào dài hơn?
 đoạn thẳng nào ngắn hơn?
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
* Đo độ dài bằng gang tay. 
* Đo độ dài bằng bước chân.
* Đo độ dài bằng sải tay.
* Đo độ dài bằng thước thẳng.
* Thực hành : 
? Gang tay có chính xác không?
=> Rút ra cách đo trên chỉ là tương đối cho nên chúng ta phải dùng thước đo.
- GV quan sát, hướng dẫn HS thực hành đo và rút ra nhận xét cụ thể.
4. Củng cố: 
- Hôm nay chúng thực hành đo độ dài bằng những cách nào?
5. Dặn dò:
- Về nhà tập đo.
Hát
 A B
 C D 
- HS đo bàn học.
- HS đo nền nhà.
- HS đo bảng lớp.
1. Đo độ dài bằng gang tay cạnh bàn.
- Không? Vì có bạn gang tay dài có bạn gang tay ngắn.
2. Đo độ dài bằng bước chân
- (Tương tự gang tay)
3. Đo độ dài bằng que tính.
4. Đo độ dài bằng thước thẳng:
- HS đo quyển vở, cặp sách, bút mực, cạnh bàn, ghế, bảng con....
****************
Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 76: oc, ac
I. Mục tiêu
 - HS đọc được: oc, ac, con sóc, bác sĩ , từ và câu ứng dụng. 
 - Viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ
	- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Vừa vui, vừa học: .
II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng, bảng con, chữ mẫu.
III. Các hoạt động dạy và học :
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Viết: chót vót
 bác sĩ
- Đọc từ câu ứng dụng bài 75.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy vần oc
* HS nhận diện vần oc.
- GV viết vần oc lên bảng lớp. Đọc mẫu.
- Giới thiệu chữ viết thường. 
? Vần oc gồm mấy âm ghép lại , vị trí các âm?
* Đánh vần
- oc: o- cờ- oc.
(GV chỉnh sửa, phát âm cho HS).
- Cài: oc.
- Có vần oc muốn có tiếng sóc thêm âm và dấu gì? 
- Cài sóc?
- Tiếng sóc gồm âm, vần và dấu gì?
- Cài bảng: sóc.
- GV đánh vần : sờ- oc- soc- sắc- sóc.
- GV đưa tranh nhận xét ?
- GV ghi bảng :  con sóc
- Tìm tiếng, từ có vần oc. 
- Dạy vần ac (Các bước dạy tương tự vần oc)
? So sánh vần oc và ac?
- Đánh vần ươt: o- cờ- oc.
- Đánh vần: bác: bờ- ac- bac- sắc- bác.
- Tìm tiếng, từ, câu có vần ac.
* Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng: 
 hạt thóc bản nhạc
 con cóc con vạc
- Đọc mẫu, giải thích từ.
* Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ.
- GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- Học vần gì mới? 
- So sánh oc, ac
5. Dặn dò:
- Chuyển tiết 2.
- Bảng con
- Bảng lớp
- 2 em.
- Đọc CN- ĐT
- Âm o và c.
- Đánh vần CN- N- ĐT.
- Cài: oc, đọc.
- Thêm âm s và dấu sắc.
- Cài: sóc
- Đánh vần CN- N- ĐT.
- Con sóc
- HS đọc từ mới
- CN- N- ĐT.
- Đọc CN-ĐT
- Giống nhau âm c đứng sau, khác nhau âm đứng trước.
- HS quan sát đọc thầm. 2-3 em đọc.
- Đọc CN- ĐT
- Nêu tiếng có vần vừa học.
- HS tô khan, viết bảng con
 oc, ac
- Nêu.
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài bảng lớp tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Luyện đọc:
 Luyện đọc bài tiết 1:
- Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. 
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- Treo bảng phụ: 
 Da cóc mà bọc bột lọc
 Bột lọc mà bọc hòn than.
 - ? Tìm tiếng chứa vần mới học
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Kẻ chân tiếng có vần vừa học?
- Luyện đọc bài trong SGK.
Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
b. Luyện nói:
? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
? Tranh vẽ gì?
? Em hãy kể các trò chơi được học ở trên lớp?
? Em hãy kể các bức tranh đẹp được cô giáo cho xem trong các giờ học?
? Em thấy cách học như thế có vui không?
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết bài.
- Theo dõi, uốn nắn học sinh.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Đọc toàn bài.
5. Dặn dò:.
 - Về nhà đọc lại bài
- 2 HS đọc 
- CN- N-ĐT
- Nhận xét tranh SGK.
- Đọc CN- ĐT
- cóc, bọc, lọc,; phân tích, đọc.
- Đọc CN- ĐT
- HS nêu.
- Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết bài vào vở.
- 1-2 HS
*******************
Tiết 4: Thủ công
T.18 gấp cái ví (T2)
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách gấp cái ví bằng giấy. 
- Gấp được cái ví bằng giấy .
- Giáo dục H.S tính cẩn thận, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Ví bằng giấy có kích thước lớn.
- Một tờ giấy màu hình chữ nhật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đồ dùng của HS
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. GV hướng dẫn H.S thực hành gấp cái ví
* G.V nhắc lại quy trình gấp cái ví: Bước 1: Lấy đường dấu giữa.
- Đặt dọc tờ giấy màu lên trước mặt, mặt màu ở dưới. Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa (H1). Sau khi lấy dấu xong, mở tờ giấy ra như ban đầu (H2).
Bước 2: Gấp hai mép ví.
- Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như (H3) sẽ được (H4).
Bước 3: Gấp cái ví.
- Gấp tiếp 2 phần ngoài (H5) vào trong (H6) sao cho2 miệng ví sát vào đường dấu giữa để được (H7). Lật (H7) ra mặt sau theo bề ngang giấy như (H8). Gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví (H9) sẽ được (H10).
- Gấp đôi (H10) theo đường dấu giữa(H11),cái ví đã được gấp hoàn chỉnh (H12).
c. HS thực hành: 	Cho HS thực hiện gấp cái ví theo quy trình trên giấy màu.GV quan sát và giúp đỡ những HS còn lúng túng.
d. Trưng bày sản phẩm:	
- H.S gắn ví trên bảng nhóm.
- G.V nêu tiêu chí đánh giá.
- H.S nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn.
- G.V nhận xét - đánh giá - Tuyên dương những H.S có sản phẩm đẹp.
4. Nhận xét
- Nhận xét về tinh thần học tập của HS.
- Sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau.
- HS lấy đồ dùng 
- HS nghe
- HS thực hành
- HS trình bày sản phẩm
------------------------@&?-----------------------
Ngày soạn:4 / 1 / 2011.
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Toán( Tiết72) 
Một chục . tia số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Nhận biết ban đầu về 1 chục.
- Biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1 chục = 10 đơn vị.
- Biết đọc và viết số trên tia số. 
- Giáo dục HS say mê học Toán.
 II. Đồ dùng dạy- học:
 	- Tranh vẽ , bó chục que tính , Bảng phụ .
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS đo thước kẻ có độ dài khác nhau bằng cách đo trực tiếp và đo bằng gang tay. - Nhận xét ,đánh giá
 3. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài:
 b)Giới thiệu một chục :
- HS xem tranh , đếm số quả trên cây .
+ Trên cây có mấy quả ?
- GV nêu 10 quả hay còn gọi là 1chục .
 + Vậy trên cây có mấy chục quả ?
- GV cho học sinh đếm số que tính .
 + Có bao nhiêu que tính ?
+10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?
+ 10 đơn vị còn gọi là mấy chục ?
 - GV ghi :10 đơn vị =1 chục
+ 1chục bằng bao nhiêu đơn vị ?
3) Giới thiệu tia số : 
 - GV vẽ tia số rồi giới thiệu : Đây là tia số. Trên tia số có 1điểm gốc là 0 (được ghi số 0). Các điểm (vạch) cách đều nhau được ghi số: mỗi điểm (mỗi vạch ) ghi một số , theo thứ tự tăng dần . 
 ( 0 , 1 , 2, 3, 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10 )
- Yêu cầu học sinh so sánh các số trên tia số.
4) Thực hành :
 Bài 1(100 ) : Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn :
 -GV quan sát – Nhận xét .
 Bài 2(100) : Khoanh vào 1chục con vật (theo mẫu ):
Hướng dẫn HS đếm rồi khoanh .
- GV theo dõi
 Bài 3(100) : Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số :
4. Củng cố : 
 - 10 còn gọi là mấy chục ? 
 - 1chục còn gọi là mấy đơn vị ?
5. Dặn dò : 
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- Nhận xét, đánh giá
- HS đếm số quả .
+ 10 quả 
 + 1 chục quả.
 + Có 10 que tính .
 + Còn gọi là 1chục que tính .
 + 10 đơn vị còn gọi là 1chục .
- Học sinh đọc 4em .
+ 1 chục = 10 đơn vị
 | | | | | | | | | | | 
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- Số ở bên trái thì bé hơn các số ở bên phải; số ở bên phải thì lớn hơn các ở bên trái nó .
- Đọc yêu cầu.
- HS đếm số chấm tròn rồi vẽ thêm cho đủ 1chục chấm tròn 
- Đọc yêu cầu .
Làm sách + 1 HS làm bảng phụ.
Gắn bài , nhận xét, đánh giá.
Đọc yêu cầu.
HS điền vào sách +1 HS làm trên bảng
 | | | | | | | | | | | 
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- Nhận xét - chữa bài
- 10 còn gọi là 1 chục , 1chục = 10 đơn vị .
*****************
Tiêt 2 +3: Học vần 
ôn tập
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố, nắm chắc vần đã học.
- Đọc được tiếng, từ 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan18s10.11.doc