Giáo án các môn học Âm nhạc lớp 1 - Tiết 11 đến tiết 35

I . MỤC TIÊU :

 - Thể hiện tốt bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”.

 - Giáo dục tình đoàn kết, thương yêu bạn bè.

 II . CHUẨN BỊ :

 - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe nhạc

 - tập lại bài hát “Hoa lá mùa xuân”

 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1 / Ổn định :

 2 / Kiểm tra việc chuẩn bị của HS :

 3 / Bài mới :

 @ Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”

- GV cho học sinh nghe băng nhạc.

 

doc 26 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1061Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học Âm nhạc lớp 1 - Tiết 11 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừng câu, luyện tập luân phi6en theo nhóm
- HS hát lời 1 và 2 kết hợp gõ đệm
- HS hát kết hợp múa đơn giản.
- Từng nhóm biểu diễn trước lớp.
@ Hoạt động 2 : Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc (đàn bâu, đàn 
 nguyệt, đàn tranh).
- GV giới thiệu tên gọi từng nhạc cụ :
	+ Đàn bầu
	+ Đàn nguyệt (còn gọi là đàn kìm)
	+ Đàn tranh (còn gọi là đàn thập lục)
	@ Hoạt động 3 : Nghe nhạc
	- HS nghe bài hát thiếu nhi (hoặc nhạc không lời) ...
	4/ Củng cố, dặn dò :
- Về nhà xem lại bài.
	- Chuẩn bị bài : Kể chuyện Cá heo với âm nhạc.
- Giáo dục HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc. 
	* Rút kinh nghiệm : 
TIẾT :16 
 - Kể chuyện âm nhạc : CÁC HEO VỚI ÂM NHẠC
 - Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi 
Người dạy : Lê Hùng Cường
Ngày : 
	I . MỤC TIÊU :
- Qua truyện kể, các em biết âm nhạc còn có tác động đến các loài vật.
- Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi.
	II . CHUẨN BỊ :	
	- Đọc kĩ câu chuyện “Cá heo với âm nhạc” SGK trang 37, 38
	III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
	1/ Ổn định :	
	2/ Kiểm tra : Đồ dùng học tập của học sinh.
	3/ Bài mới :
	@ Hoạt động 1 : Kể chuyện âm nhạc
	- GV đọc cho HS nghe chuyện“Cá heo với âm nhạc” SGK 
	- HS đọc lại từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi cho HS trả lời.
* Kết luận : 	Aâm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà 
còn có tác động đến cả một số loài vật
	@ Hoạt động 2 : Giới thiệu 7 tên nốt nhạc
	- Tên 7 nốt nhạc : Đô – Rê – Mi – Fa – Sol – La – Si.
* Trò chơi : “Bảy anh em” 
+ GV chỉ định 7 HS, mỗi em mang tên 1 nốt nhạc theo thứ tự trên.
+ GV gọi nốt nào thì em mang tên nốt đó nói “có” và nói tiếp “tôi là nốt ...”. Em nào nói sai là thua cuộc.
* Trò chơi : “Khuông nhạc bàn tay” 
+ Giới thiệu các nốt nhạc trên khuông nhạc tương trưng qua bàn tay.
+ HS luyện tập ghi nhớ các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn ta
	4/ Củng cố, dặn dò :
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài : Oân tập 3 bài hát : Lớp chúng ta đoàn kết- Con chim non – Ngày mùa vui..
- Giáo dục HS yêu thích âm nhạc. 
	* Rút kinh nghiệm : 
TIẾT :17 
Oân tập 3 bài hát : LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT – CON CHIM NON – NGÀY MÙA VUI
Người dạy : Lê Hùng Cường
Ngày : 
	I . MỤC TIÊU :
	- Hát đung giai điệu, thuộc lời ca, phát âm rõ ràng, hoà giọng.
	- Hát kết hợp vận động và gõ đệm
	- Tổ chức trò chơi “Tìm tên bài hát”
	II . CHUẨN BỊ :	
	- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.
	- Tranh minh hoạ bài hát.
	- Chuẩn bị trò chơi.
	III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
	1/ Ổn định :	
	2/ Kiểm tra : Đồ dùng học tập của học sinh.
	3/ Bài mới :
	@ Hoạt động 1 : Oân tập bài hát : Lớp chúng ta đoàn kết.
	- HS hát 1 – 2 lần, gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp 2/4 
- Hs hát kết hợp vận động : HS nắm tay nhau, đưa lên cao, chân di chuyển nhịp nhàng sang phải, sang trái.
	@ Hoạt động 2 : Oân tập bài hát “Con chim non”
	- HS thuộc bài hát, vừa hát vừa kết hợp gõ đệm theo nhịp ¾ 
- Dùng thước kẻgõ nhẹ trên bàn là phách mạnh, 2 phách sau gõ vào khoảng không.
1
2
3
* Chú ý : Không gõ tiếng “Bình” ở đầu bài hát mà gõ vào tiếng “minh”.
- GV hướng dẫn HS đánh nhịp ¾ như hình vẽ 
	@ Hoạt động 3 : Oân tập bài hát Ngày mùa vui
	- Hs hát đúng và thuộc lời ca, gõ đệm theo 
tiết tấu :
Ngoài đồng lúa chín thơm. Con chim hót trong vườn .
 x x x x x x x x x x
	* Tổ chức trò chơi : Tìm tên bài hát 
- GV hát bằng một nguyên âm (hoặc đàn) 1 trong 3 bài hát đã ôn tập để HS nhận ra bài hát đó.
- Gõ tiết tấu theo lời ca câu đầu tiên của 1 trong 3 bài hát đã học rồi HS nhận ra bài hát đó.
	4/ Củng cố, dặn dò :
- Về nhà xem lại bài.
	- Chuẩn bị bài : Kiểm tra học kì.
	* Rút kinh nghiệm : 
Người dạy : Lê Hùng Cường
Ngày : 
TIẾT : 18 
KIỂM TRA HỌC KÌ I
	Gv cho HS ôn lại các bài hát, trong khi hát có thể kết hợp :
	- Gõ đệm theo các kiểu đã học.
	- Hát kết hợp động tác phụ hoạ.
	- Thực hiện bài hát với trò chơi.
	- HS tập biểu diễn bài hát.
Cuối tiết học, GV biểu dương những em hoàn thành và hoàn thành tốt các bài học trong học kì I, nhắc nhở nhẹnhàng đối với 1 số em chưa hoàn thành cần phải cố gắng hơn.
Chú ý : Khi ôn tập từng bài hát, không nhất thiết phải thực hiện đầy đủ các mục theo gợi ý ở trên.
	* Rút kinh nghiệm : 
TIẾT : 19
Bài : EM YÊU TRƯỜNG EM
Hoàng Vân
Người dạy : Lê Hùng Cường
Ngày : 
	I . MỤC TIÊU :
- HS biết bài hát Em yêu trường em của nhạc sĩ Hoàng Vân. Oâng là 1 trong những nhạc sĩ nổi tiếng của nước ta.
- Hát đúng giai điệu, thể hiện đúng các tiếng có luyến 2,3 âm
- Giáo dục HS yêu mến trường lớp, tầhy cô giáo và bạn bè.
	II . CHUẨN BỊ :	
- Chép lời ca vào bảng phụ.
- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe nhạc và nhạc cụ gõ.
	III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
	1/ Ổn định :	
	2/ Kiểm tra : Đồ dùng học tập của học sinh.
	3/ Bài mới :
	@ Hoạt động 1 : Dạy hát bài : Em yêu trường em
- Giới thiệu: Bài Em yêu trường em thể hiện tình cảm của các bạn nhỏ với mái trường thân yêu của mình. Nơi đó có thầy, cô và bạn bè yêu quí cùng sách vở, bàn ghế, bảng, phân, tiếng chim, những bông hoa tất cả đều yêu thương và trìu mến.
- HS nghe băng nhạc hoặc GV hát mẫu.
- Cả lớp đọc lời ca.
- GV dạy HS hát từng câu :
	Em yêu trường em
	...............................
	Yêu sao yêu thế trường của chúng em.
- Chú ý những tiếng luyến 2 âm. Cô giáo, sách đến, vàn, nắng thu, của chúng 
- Chú ý những tiếng luyến 3 âm. Nào sách nào vở, nào phấn nào bảng, yêu sao yêu thế 
	@ Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm
	- Đệm theo phách : Em yêu trường em với bao bạn thân
	 x x xx x x xx
	Các nhóm luân phiên luyện tập hát và gõ đệm
	- Cho HS hát nối tiếp. Tập gõ theo tiết tấu (không hát lời	
	4/ Củng cố, dặn dò :
- Về nhà xem lại bài.
	- Chuẩn bị bài : Em yêun trường em.
- Giáo dục HS yêu mến trường lớp, tầhy cô giáo và bạn bè.
	* Rút kinh nghiệm : 
TIẾT : 20
- Bài : EM YÊU TRƯỜNG EM
- ÔN TẬP TÊN NỐT NHẠC
Người dạy : Lê Hùng Cường
Ngày : 
	I . MỤC TIÊU :
	- Hát đúng giai điệu, thuộc lời 2 của bài hát.
	- Tập biểu diễn bài hát.
- Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi “Khuông nhạc bàn tay”
	II . CHUẨN BỊ :	
- Chép lời ca vào bảng phụ.
- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe nhạc và nhạc cụ gõ.
- Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
	III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
	1/ Ổn định :	
	2/ Kiểm tra : Đồ dùng học tập của học sinh.
	3/ Bài mới :
	@ Hoạt động 1 : Oân tập lời 1 bài Em yêu trường em.
	- HS ôn lại lời 1.
	- GV dạy HS hát lời 2.
- Chú ý những tiếng hát luyến 3 âm : 
cúc vàng nở, hồng đỏ, yêu thế
	- Tập gõ phách đệm theo bài hát.
@ Hoạt động 2 : Oân tập các nốt nhạc, vị trí nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay
	- Đọc tên các nốt nhạc : Đô – Rê – Mi – Fa – Sol – La – Si.
- Luyện tập ghi nhớ tên gọi và vị trí nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay	
	4/ Củng cố, dặn dò :
- Về nhà xem lại bài.
	- Chuẩn bị bài : Cùng múa hát dưới trăng.
- Giáo dục HS yêu thích âm nhạc.
	* Rút kinh nghiệm : 
TIẾT : 21
Bài : CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
Nhạc và lời : Hoàng Lân
Người dạy : Lê Hùng Cường
Ngày : 
	I . MỤC TIÊU :
- HS biết bài Cùng múa hát dưới trăng là bài hát nhịp 3/8, có tính chất vui tươi, nhịp nhàng, nhảy múa.
- Hát đúng giai điệu, lời ca, biết thể hiện các tiếng có luyến.
- Giáo dục HS tình bạn bè thân ái.
	II . CHUẨN BỊ :	
	- GV hát chu6ản bài Cùng múa hát dưới trăng.
- Băng nhạc, máy nghe nhạc và nhạc cụ gõ.
- Tranh ảnh minh họa bài hát.
- Chép lời ca vào bảng phụ, đánh dấu những tiếng có luyến.
	III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
	1/ Ổn định :	
	2/ Kiểm tra : Đồ dùng học tập của học sinh.
	3/ Bài mới :
	@ Hoạt động 1 : Dạy bài hát Cùng múa hát dưới trăng.
- Giới thiệu bài : Trong rừng có nhiều loài vật cùng chung sống bên nhau với tình thân ái gắn bó. Những đêm trăng sáng thỏ, hươu, nai, sóc cùng nắm tay nhau vui chơi, nhảy múa.
- GV hát mẫu hoặc cho HS nghe băng nhạc.
- Dạy HS hát : GV cho HS đọc lời ca – Hát từng câu
Mặt trăng tròn nhô lên
Tỏa sáng xanh khu rừng
Thỏ mẹ và thỏ con
Nắm tay cùng nhau múa
Hươu, Nai, Sóc đến xem
Xin mời vào nhảy cùng 
La la lá la lá la
Cùng múa hát dưới trăng
La la lá la lá la
Cùng múa hát dưới trăng
	@ Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ họa
	- HS đứng hát, đung đưa theo nhịp 3/8
	Mặt trăng tròn nhô lên
Tỏa sáng xanh khu rừng
	- HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách
	 Mặt trăng tròn nhô lên Tỏa sáng xanh khu rừng
	 x x x x xx x x x x xx
@ Trò chơi : 2 HS ngồi đối diện, phách 1 từng em vỗ tay, phách 2,3 
 	lần lượt vỗ vào lòng bàn tay của nhau
	4/ Củng cố, dặn dò :
	* Rút kinh nghiệm : 
TIẾT : 22
- Ôn tập bài : CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
 - Giới thiệu khuông nhạc và khóa sol.
Người dạy : Lê Hùng Cường
Ngày : 
	I . MỤC TIÊU :
	- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Hát đồng đều, hòa giọng.
	- Tập biểu diễn kết hợp với động tác phụ họa.
	- Nhận biết khuông nhạc và khóa sol.
	II . CHUẨN BỊ :	
- Hát chuẩn xác bài Cùng múa hát dưới trăng, thể hiện đúng các tiếng có luyến.
- Băng nhạc, máy nghe nhạc và nhạc cụ gõ.
- Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
	III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
	1/ Ổn định :	
	2/ Kiểm tra : Đồ dùng học tập của học sinh.
	3/ Bài mới :
	@ Hoạt động 1 : Oân tập bài hát Cùng múa hát dưới trăng
	- Cả lớp hát lại 2 – 3 lần.
	- GV giúp HS hát đúng những tiếng có luyến trong bài.
	- Chia lớp 3 nhóm. Mỗi nhóm hát như sau :
Nhóm 1 : Mặt trăng tròn nhô lên	 Cả lớp : La la lá la lá la
Tỏa sáng xanh khu rừng	 Cùng múa hát dưới trăng
Nhóm 2 : Thỏ mẹ và thỏ con	 La la lá la lá la
Nắm tay cùng nhau múa Cùng múa hát dưới trăng
Nhóm 3 : Hươu, Nai, Sóc đến xem
 Xin mời vào nhảy cùng 
	@ Hoạt động 2 : Tập biểu diễn kết hợp động tác
- Động tác 1: 2 tay đưa lên thành hình tròn, nhúng chân phách mạnh, nghiêng trái, sang phải theo câu hát.
Mặt trăng tròn nhô lên tỏa sáng xanh khu rừng
- Động tác 2 : Tay phải (trái) chỉ vào khoảng không như giới thiệu từng con vật theo câu hát.
Thỏ mẹ và thỏ con nắm tay cùng nhau múa 
- Động tác 3: Vẫy 1tay hoặc 2 tay như mời bạn đến nhảy múa
Hươu, Nai, Sóc đến xem xin mời vào nhảy cùng 
- Động tác 4 :Vỗ tay theo tiết tấu La la lá la lá la
@ Hoạt động 3 : Giới thiệu khuông nhạc và khóa sol.
	4/ Củng cố, dặn dò :
	* Rút kinh nghiệm : 
Người dạy : Lê Hùng Cường
Ngày : 
TIẾT : 23
GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC
	I . MỤC TIÊU :
- Nhận biết một số hình nốt nhạc ( nốt trắng, đen, móc đơn, móc kép )
- HS tập viết các hình nốt.
	II . CHUẨN BỊ :	
- Dùng giấy bìa màu cắt một số hình nốt : trắng, đen, móc đơn
	III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
	1/ Ổn định :	
	2/ Kiểm tra : Đồ dùng học tập của học sinh.
	3/ Bài mới :
	@ Hoạt động 1 : Giới thiệu một số hình nốt nhạc.
- Để chia độ dài, ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt như sau :
Nốt trắng = 2 nốt đen, 
Nốt đen = 2 nốt móc đơn
Nốt móc đơn = 2 nốt móc kép
- Giới thiệu :
Hình nốt móc kép.
Dấu lặng đen.
Dấu lặng đơn
	@ Hoạt động 2 : HS tập viết các hình nốt nhạc trên.
	- HS tập viết các hình nốt vào vở, bảng lớp ...
@ Hoạt động 3 : GV cho HS nghe câu chuyện DU Bá Nha – 
 Chung Tử Kỳ
	- Cho HS nghe chuyện.
	- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời.
	4/ Củng cố, dặn dò :
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài : Oân tập : Em yêu trường em – Cùng múa hát dưới trăng
- Giáo dục HS yêu mến trường lớp, thầy cô giáo và bạn bè.
	* Rút kinh nghiệm : 
TIẾT : 24
Oân tập bài : EM YÊU TRƯỜNG EM &
CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
Tập nhận biết tên 1 số nốt nhạc trên khuông.
Người dạy : Lê Hùng Cường
Ngày : 
	I . MỤC TIÊU :
	- HS hát thuộc 2 bài hát, tập biểu diễn kết hợp vận động.
	- Nhận biết tên nốt, hình nốt trên khuông nhạc.
	- Trò chơi : Gắn nốt nhạc trên khuông.
	II . CHUẨN BỊ :	
	- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng, đĩa...
	- Khuông nhạc, các hình nốt bằng bìa.
	III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
	1/ Ổn định :	
	2/ Kiểm tra : Đồ dùng học tập của học sinh.
	3/ Bài mới :
	@ Hoạt động 1 : Oân tập bài Em yêu trường em
	- Cho HS luyên tập lại bài và kết hợp vận động phụ họa.
+ HS hát : “Em yêu trường em ... yêu thương”: cả lớp đứng lên, nắm 
 	tay nhau đung đưa, chân nhún theo nhịp.
+ Hát 	“ Nào bàn, nào ghế” (tay trái chỉ sang trái)
Nào sách, nào vở (tay phải chỉ sang phải)
Nào mực, nào bút ( chỉ sang trái)
Nào phấn, nào bảng (chỉ sang phải)
Cả tiếng chim vui  đung đưa (nắm tay nhau đung đưa)
Yêu sao yêu thế, trường của chúng em (rời tay nhau, giơ lên cao, vãy vẫy )
	@ Hoạt động 2 : Oân bài Cùng múa hát dưới trăng
	- Cho HS luyên tập lại bài và kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
+ Tay trái gõ xuống bàn (phách 1), dùng 1 ngón tay gõ 2 cái xuống bàn (phách 2,3)
- HS đứng tại chỗ vừa hát vừa nhún chân, nghiêng trái, phải nhịp nhàng theo nhịp 3.
	@ Hoạt động 3 : Tập nhận biết một số nốt nhạc trên khuông 
- Biết độ cao thấp âm thanh: Đô - Rê - Mi - Fa - Sol - La - Si. Mỗi nốt được đặt trên một vị trí khuông nhạc.
- Biết độ dài, ngắn âm thanh : nốt trắng, đen, móc đơn, kép
	4/ Củng cố, dặn dò :
- Về nhà xem lại bài.
	- Chuẩn bị bài : Chị Ong nâu và em bé.
	* Rút kinh nghiệm : 
TIẾT : 25
Bài : CHỊ ÔNG NÂU VÀ EM BÉ
Nhạc và lời : Tân Huyền
Người dạy : Lê Hùng Cường
Ngày : 
	I . MỤC TIÊU :
	- Hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời.
	- Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài
	- Giáo dục HS tinh thần chăm học chăm làm
	II . CHUẨN BỊ :	
	- GV hát chuẩn xác bài Chị ong nâu và em bé
	- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng, đĩa...
	- Tranh minh họa bài hát
	III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
	1/ Ổn định :	
	2/ Kiểm tra : Đồ dùng học tập của học sinh.
	3/ Bài mới :
	@ Hoạt động 1 : Dạy hát bài Chị ông nâu và em bé
- Giới thiệu bài : Bài Chị Ong nâu và em bé của nhạc sĩ Tân Huyền kể về một em bé và 1 chị Ong nâu chăm chỉ làm việc qua nét nhạc trong sáng, tươi vui, nhí nhảnh.
- GV hát mẫu hoặc cho HS nghe băng nhạc.
- GV cho HS đọc lời ca và hướng dẫn HS hát từng câu.
	Chị Ong nâu nâu nâu nâu 	Bé ngoan của chị ơi
	Chị bay đi đâu đi đâu	Hôm nay trời nắng tươi
	Chú gà trống mới gáy	Chị bay đi tìm nhụy
	Oâng mặt trời thức dậy 	Làm mật ong nuôi đời
	Mà trên những cành hoa 	Chị vâng theo bố, mẹ
Em đã thấy chị bay.	Chăm làm không nên lười
	- HS luyện tập theo nhóm, cả lớp hát lại vài lần.
	- HS tập hát theo hình thức đơn ca, tốùp ca.
* Đơn ca : Chị Ong nâu nâu nâu nâu Em đã thấy chị bay
* Tốp ca : Bé ngoan của chị ơi  Chăm làm không nên lười
	@ Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm
	- HS vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
	Chị Ong nâu nâu nâu nâu ...
	 x x x x x x
	- HS vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2.
	Chị Ong nâu nâu nâu nâu ...
	 x x
	4/ Củng cố, dặn dò :
	* Rút kinh nghiệm : 
TIẾT : 26
Ôn tập bài : CHỊ ÔNG NÂU VÀ EM BÉ
Nghe nhạc
Người dạy : Lê Hùng Cường
Ngày : 
	I . MỤC TIÊU :
	- Hát đúng giai điệu, thuộc lời 2 của bài hát.
	- Tập biểu diễn bài hát.
	- Nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc lời dân ca.
	II . CHUẨN BỊ :	
	- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng, đĩa...
	- Một số động tác phụ họa bài hát
	III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
	1/ Ổn định :	
	2/ Kiểm tra : Đồ dùng học tập của học sinh.
	3/ Bài mới :
	@ Hoạt động 1 : Ôn tập lời 1 bài Chị Ong nâu và em bé.
	- HS đọc lời 2 – GV hướng dẫn hát từng câu.
	Trời xanh xanh xanh xanh xanh	Bé ngoan của chị ơi
	Chị Ong bay nhanh bay nhanh	Hôm nay trời nắng tươi
	Hoa nở những cánh thắm	Chị bay đi tìm nhụy
	Đi tìm mật trĩu nặng	Làm mật ong nuôi đời
	Chị Ong uốn mình qua	Chị vâng theo bố, mẹ
Nghiêng đôi cánh chào hoa.	Chăm làm không nên lười
	- GV đệm đàn cho HS ôn lại lời 1. Dạy HS hát lời 2.
	- Cho HS hát cả bài, vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, nhịp 2.
	@ Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ họa
- Câu 1,2 : Giang 2 tay ra 2 bên làm động tác chim võ cánh bay, 2 chân nhún nhịp nhàng.
- Câu 3 : Đưa 2 tay lên miệng làm động tác gà gáy.
- Câu 4,5 : 2 tay đưa lên cao, mở rộng vòng tay rồi hạ dần chuyển sang động tác chim võ cánh bay.
- Câu 6,7 : Tay trái chống hông, tay phải chỉ sang trái và ngươc lại, đầu nghiêng theo.
- Câu 8,9 : như câu 1,2
- Câu 10, 11 : Tay chéo trước ngực, 2 chân nhún nhịp nhàng, đầu nghiêng sang trái, sang phải.
	@ Hoạt động 3 : Nghe nhạc
- Cho HS nghe bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc bài dân ca. Đặt câu hỏi cho HS trả lời.
	4/ Củng cố, dặn dò :
	* Rút kinh nghiệm : 
TIẾT : 27
Bài : TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH
Nhạc và lời : Lê Hoàng Minh
Người dạy : Lê Hùng Cường
Ngày : 
	I . MỤC TIÊU :
- HS biết bài Tiếng hát bạn bè mình có tính chất linh hoạt, sinh động dùng hát trong tập thể.
- Hát đúng giai điệu và lời ca. Hát đồng đều, hòa giọng, nhẹ nhàng.
- Giáo dục HS lòng yêu hòa bình, yêu thương mọi người.
	II . CHUẨN BỊ :	
	- GV hát chuẩn xác bài Tiếng hát bạn bè mình 
	- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng, đĩa... 
	III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
	1/ Ổn định :	
	2/ Kiểm tra : Đồ dùng học tập của học sinh.
	3/ Bài mới :
	@ Hoạt động 1 : Dạy hát bài Tiếng hát bạn bè mình.
- Giới thiệu bài : Tuổi thơ luôn mơ ước được sống trong hòa bình, thế giới không có chiến tranh và cuộc đời vang lên tiếng hát. Nội dung đó được thể hiện trong bài Tiếng hát bạn bè mình của tác giả Lê Hoàng Minh. Bài hát được giải thưởng trong cuộc thi sáng tác bài hát thiếu nhi năm 1993.
- GV hát mẫu hoặc cho HS nghe băng nhạc.
- GV cho HS đọc lời ca và hướng dẫn HS hát từng câu.
 	- HS luyện tập theo nhóm, cá nhân.
	@ Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm
	- Vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
	Trong không gian bay bay một hành tinh thân ái.
	 x x x x x x x
	- Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca..
	Trong không gian bay bay một hành tinh thân ái.
	 x x x x x x x x x x
	- HS đứng hát và nhún chân nhẹ nhàng
	4/ Củng cố, dặn dò :
- Về nhà xem lại bài.
	- Chuẩn bị bài : Oân tập : Tiếng hát bạn bè mình.
- Giáo dục HS lòng yêu hòa bình, yêu thương mọi người.
	* Rút kinh nghiệm : 
TIẾT : 28
- Ôn tập bài hát : TIẾNG HÁT BẠN BÈ MINH
- Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa son
Người dạy : Lê Hùng Cường
Ngày : 
	I . MỤC TIÊU :
	- Hát đúng giai điệu, và thuộc lời của bài hát.
	- Hát kết hợp vận động phụ họa và tập biểu diễn bài hát.
 	- Biết kẻ khuông nhạc, viết đúng khóa son.
	II . CHUẨN BỊ :	
	- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng, đĩa...
	- Một số động tác phụ họa bài hát
	III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
	1/ Ổn định :	
	2/ Kiểm tra : Đồ dùng học tập của học sinh.
	3/ Bài mới :
	@ Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè minh
	- Cả lớp hát lại 2 lần.
- HS luyện tập theo nhóm : Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
	@ Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ họa.
	- GV hướng dẫn HS thực hiện động tác :
* Động tác 1 (câu 1,2) : Chân bước sang phải, nâng bàn tay hướng về phía trước quay người sang phải, sang trái. Cho HS lặp lại nhưng đổi hướng.
* Động tác 2 (câu 3,4) : 2 tay giang 2 bên, động tác chim vỗ cánh bay, chân nhún nhịp nhàng.
* Động tác 3 (câu 5,6) : Hai HS xoay mặt đối diện nhau, vỗ tay, nghiêng phải, nghiêng trái, chân nhún theo nhịp 2.
* Động tác 4 (câu 7,8) : Hai HS nắm tay nhau đung đưa, rồi buông tay giơ cao và lắc bằng cổ tay.
	@ Hoạt động 3 : Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa son
* Chú ý : Các dòng kẻ cách đều không quá rộng. Khóa son đặt ở đầu khuông nhạc.
4/ Củng cố, dặn dò :
- Về nhà xem lại bài.
	- Chuẩn bị bài : Tập viết các nốt nhạc trên khuôpng nhạc.
- Giáo dục HS lòng yêu hòa bình, yêu thương mọi người.
	* Rút kinh nghiệm : 
TIẾT : 29
Bài : TẬP VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC
Người dạy : Lê Hùng Cường
Ngày : 
	I . MỤC TIÊU :
	- HS nhớ tên nốt, hình nốt, vị trí các nốt nhạc trên khuông.
	- Tập viết nốt nhạc t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(68).doc