Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Toán

Tiết 26 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Biết tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.

- Vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.

- GD HS có ý thức học toán. Rèn kĩ năng tính cho hs.

II. đồ dùng dạy học.

- GV: Bảng phụ.

- HS: Bảng con + Nháp

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 HS làm BT 2 ( Tiết 25 )

- GV nhận xét,

- HS thực hiện

3. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Nội dung

- GV HD học sinh thực hành một số bài tập.

Bài tập 1: ( T26) Tìm: - HS nêu yêu cầu BT

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT.

- GV cho HS làm bài vào bảng con. - HS nêu cách thực hiện

- HS làm bảng con

- Cho HS chữa và nhận xét.

- GV chốt KT. của 12 cm là: 12: 2 = 6 ( cm )

 

 của 18 kg là: 18: 2 = 9 ( kg )

 

 của 10 l là: 10: 2 = 5 ( l )

 

 của 24 m là: 24: 6 = 4 ( m )

 

 của 30 giờ là: 30: 6 = 5 ( giờ ).

 

 của 54 ngày là: 54: 6 = 9 ( ngày )

 

 Bài tập 2: ( T27) Giải toán. - HS nêu yêu cầu BT

- GV HD HS tóm tắt bài toán, phân tích và nêu cách giải. - HS tóm tắt, phân tích bài toán

- nêu cách giải

- GV theo dõi HS làm - HS giải vào vở + 1 HS lên bảng làm

 -> Lớp nhận xét

 Giải:

 Vân tặng bạn số bông hoa là:

- GV thu bài, nhận xét, sửa sai 30: 6 = 5 ( bông hoa )

cho HS. Đáp số: 5 bông hoa

Bài tập 4( T27): Giải toán.

Yêu cầu nhận dạng được hình và trả lời đúng câu hỏi của bài tập.

- GV nhận xét và chốt lời giải đúng. - HS nêu yêu cầu bài tập

 - HS quan sát – trả lời miệng

 Đã tô màu số ô vuông của hình 2 và hình 4.

4. Củng cố:

- GV hệ thống nội dung KT.

- Đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

 

doc 18 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế 
nào ? 
- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ.
- Vì sao Cô - li – a thấy khó viết bài tập làm văn ? 
- Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc, dành thời gian cho Cô - li – a học.
* Lớp đọc thầm đoạn 3.
- Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li – a làm cách gì để bài viết dài ra ? 
- Cô - li – a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng bạn mới làm và kể ra những việc bạn chưa làm bao giờ.
* Lớp đọc thầm đoạn 4.
- Vì sao mẹ bảo Cô - li – a đi giặt quần áo
a. Lúc đầu Cô - li – a ngạc nhiên ? 
- Cô - li – a ngạc nhiên vì chưa bao giờ phải giặt quần áo 
b. Sau đó, Cô - li - a vui vẻ làm theo lời mẹ ? 
- Vì bạn nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài TLV. 
- Em học được điều gì từ Cô - li – a? 
- Lời nói phải đi đôi với việc làm. 
- Nêu nội dung của bài?
ND: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. 
HĐ3:. Luyện đọc lại. 
- GV đọc mẫu đoạn 3 và 4 
- HS chú ý nghe. 
- 1 vài HS đọc diễn cảm 
- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn văn 
- GV nhận xét 
- Lớp nhận xét bình chọn 
Kể chuyện 
1. GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện các em sẽ sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện " Bài tập làm văn ". Sau đó chọn kể lại 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của em ( không phải bằng lời của nhân vật " tôi ") 
2. HD kể chuyện: 
a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện.
- GV nêu yêu cầu 
- HS quan sát lần lượt 4 tranh đã đánh dấu 
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm những HS còn lúng túng 
- HS tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh 
- GV gọi HS phát biểu 
- 1 vài HS phát biểu – Lớp nhận xét 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng là: 3- 4 – 2- 1.
b. Kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời của em. 
- 1 HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu 
- GV nhắc HS: BT chỉ yêu cầu em chọn 
kể 1 đoạn của câu chuyện và kể bằng lời của em.
 - GV nhận xét 
- HS chú ý nghe 
- 1 HS kể mẫu đoạn 1 và 3 
- Từng cặp HS tập kể. 
- 4 HS nối tiếp nhau thi kể 1 đoạn bất kì của câu chuyện 
- Lớp nhận xét 
4. Củng cố: 
- Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không ? Vì sao ?
5. Dặn dò:
- Về nhà tập kể lại cho người thân nghe 
Toán 
Tiết 26 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
- Vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.
- GD HS có ý thức học toán. Rèn kĩ năng tính cho hs.
II. đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng con + Nháp
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS làm BT 2 ( Tiết 25 ) 
- GV nhận xét, 
- HS thực hiện
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
- GV HD học sinh thực hành một số bài tập.
Bài tập 1: ( T26) Tìm:
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT. 
- GV cho HS làm bài vào bảng con.
- HS nêu cách thực hiện 
- HS làm bảng con 
- Cho HS chữa và nhận xét.
- GV chốt KT.
của 12 cm là: 12: 2 = 6 ( cm ) 
của 18 kg là: 18: 2 = 9 ( kg ) 
 của 10 l là: 10: 2 = 5 ( l ) 
của 24 m là: 24: 6 = 4 ( m ) 
của 30 giờ là: 30: 6 = 5 ( giờ ).
của 54 ngày là: 54: 6 = 9 ( ngày )
 Bài tập 2: ( T27) Giải toán.
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV HD HS tóm tắt bài toán, phân tích và nêu cách giải.
- HS tóm tắt, phân tích bài toán 
- nêu cách giải 
- GV theo dõi HS làm 
- HS giải vào vở + 1 HS lên bảng làm 
-> Lớp nhận xét 
Giải:
 Vân tặng bạn số bông hoa là:
- GV thu bài, nhận xét, sửa sai 
30: 6 = 5 ( bông hoa )
cho HS.
Đáp số: 5 bông hoa 
Bài tập 4( T27): Giải toán.
Yêu cầu nhận dạng được hình và trả lời đúng câu hỏi của bài tập.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát – trả lời miệng 
Đã tô màu số ô vuông của hình 2 và hình 4. 
4. Củng cố:
- GV hệ thống nội dung KT. 
- Đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
Thủ công
Tiết 6: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (T2 )
I. Mục tiêu: 
- HS gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng qui trình kỹ thuật.
- HS có kĩ năng về gấp cắt đồ chơi.
- GD Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Qui trình gấp cắt ( bằng tranh ) 
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Cán sự lớp báo cáo.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
HĐ1: Thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng 
- GV gọi HS nhắc lại và thực hiện các bước gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh. 
- 1 HS nêu lại các bước 
+ Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh.
+ Bước 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh 
+ Bước 3: Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. 
- GV nhận xét 
- GV treo tranh qui trình và nhắc lại các bước. 
- GV tổ chức cho HS thực hành. 
- HS thực hành theo nhóm 
+ GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS 
HĐ2: Trưng bày sản phẩm:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm 
- HS trưng bày SP theo nhóm 
- HS nhận xét sản phẩm của bạn 
- GV đánh giá sản phẩm của HS. 
- Tuyên dương những HS có SP đẹp.
4. Củng cố:
- Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập, và kết quả thực hành của HS. 
- HS chú ý nghe 
5. Dặn dò:
- VN chuẩn bị bài sau. 
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2016
Ngoại ngữ 
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thể dục
Tiết 11:ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
I. Mục tiêu: 
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật.
-Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng 
- Chơi trò chơi:" mèo đuổi chuột” . Yêu cầu biết chơi và bước đầu chơi đúng luật.
II. Địa điểm phương tiện: 
1.Địa điểm: Trên sân tập vệ sinh an toàn nơi tập.
2. Phương tiện: 1 còi, kể vạch,dụng cụ cho bài học và trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Phần mở đầu: ( 6-10 phút )
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
- HD khởi động
- Đặt yêu cầu
+ NX đánh giá
B. Phần cơ bản: ( 18-22 phút)
1. Bài tập RLTTCB
- Ôn đi vượt chướng ngại vật
+ Cho 2-3 HS làm mẫu + Giáo viên điều khiển lớp tập.
+ Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập.
+ Các tổ thi đua trình diễn.
+ NX tuyên dương HS.
2. Trò chơi vận động: “ Mèo đuổi chuột”.
- Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Cho HS chơi thử 
- Lớp thi đua chơi (2-3l) 
- NX giữa các lần chơi.
C. Phần kết thúc: ( 4-6 phút )
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
- Thực hiện động tác thả lỏng.
- Nhận xét giờ học.
x x x
x x x
 - Đội hình tập hợp
- Đội hình tập luyện.
x x x
x x x
- Đội hình trò chơi
x x x x 
 x x x x 
- Đội hình kết thúc
Toán 
	Tiết 27: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu: 
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia ).
- Biết tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
- GD HS có ý thức học toán. Rèn kĩ năng tính cho hs.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ. 
- HS: Bảng con + Nháp
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm 2 phép tính 	
 	 - HS 1: Tìm của 12cm 
	 - HS 2: Tìm của 24m 
- GV nhận xét.
- HS thực hiện
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
HĐ 1: HD thực hiện phép chia 96: 3 
- GV viết phép chia 96: 3 lên bảng 
- HS quan sát và đọc lại phép chia
+ Đây là phép chia số có mấy chữ số cho số có mấy chữ số ? 
- Là phép chia số có 2 chữ số ( 96 ) cho số có một chữ số ( 3 ) 
+ Làm thế nào để thực hiện được phép chia này?
- HS nêu: - Đặt tính
 - Tính
- GV hướng dẫn: 
- Đặt tính: 96 3 
- HS làm vào nháp: 96 3 
 9 32
 06 
- Tính: - 9 chia 3 được 3, viết 3. 
 6
 3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0. 
 0
 - Hạ 6, 6 chia 3 được 2, viết 2. 
- HS chú ý quan sát 
 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0. 
- Vài HS nêu lại cách chia và nêu miệng 
Vậy 96: 3 = ? 
96: 3 = 32 
HĐ 2: Thực hành 
Bài tập 1( T28): Tính 
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện vào bảng 
- HS thực hiện vào bảng con 
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
Bài tập 2( T28): Tìm. 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD HS làm vào bảng con 
- HS thực hiện vào bảng con 
a. của 69 kg là: 69: 3 = 23 ( kg ) 
 của 36 m là: 36: 3 = 12 ( m ) 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
b. của 24 giờ là: 24: 2 = 12 ( giờ ) 
Củng cố cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
 của 48 phút là: 48: 2 = 24 ( phút ) 
Bài tập 3( T28): Giải toán.
- GV cho HS đọc bài toán.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD HS làm vào vở 
- HS nêu cách giải – Giải vào vở 
- GV thu bài và chữa, 
- 1 HS lên bảng giải - Cả lớp nhận xét 
Giải 
Mẹ biếu bà số quả cam là:
36: 3 = 12 ( quả cam )
 Đáp số: 12 quả cam 
4. Củng cố:
- Nêu lại cách chia vừa học ? 
- 1 HS nêu, lớp nghe.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài cuẩn bị bài sau 
Tự nhiên và Xã hội 
Tiết 11: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Mục tiêu: - Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- GD HS có ý thức vệ sinh cơ quan bài tiết.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các hình trong SGK trang 24, 25 
- Các hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu ? 
- HS trả lời.
- GV nhận xét - Đánh giá.
3. Bài mới:
1. GTB: Ghi đầu bài. 
2. Nội dung
HĐ 1: Thảo luận lớp
* Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
* Tiến hành: 
+ Bước 1: 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi: 
- HS thảo luận theo cặp. 
- Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ? 
+ Bước 2: Làm việc cả lớp 
- 1 số cặp HS lên trình bày kết quả thảo luận. 
- Lớp nhận xét 
* Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.
HĐ2: Quan sát và thảo luận 
* Mục tiêu: Nêu được cách đề phòng 1 số bệnh cơ quan bài tiết nước tiểu 
* Tiến hành: 
 Bước 1: Làm việc theo cặp 
- Từng cặp HS cùng quan sát các hình 2, 3, 4, 5 T25 - SGK và nói xem các bạn trong hình đang làm gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- GV gọi 1 số cặp HS lên trình bày 
- 1 số cặp trình bày trước lớp 
- Nhóm khác nhận xét bổ xung 
- GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận 
- Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu ? 
- Tắm rửa thường xuyên, thay quần áo hàng ngày 
- Tại sao hàng ngày chúng ta phải nhiều uống nước ? 
- Để bù cho quá trình mất nước do việc thải nước tiểu ra hằng ngày, để tránh bị sỏi thận.
- Hằng ngày em có thường xuyên tắm rửa, thay quần áo lót không ?
- HS liên hệ bản thân 
- Hằng ngày em có uống đủ nước
 không ? 
4. Củng cố:
- Nêu lại nội dung bài ? 
- Đánh giá tiết học 
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
Âm nhạc
Đ/C MAI SOẠN GIẢNG
 Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2016
Ngoại ngữ 
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thể dục
Tiết 12: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI -
 TRÒ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Phần mở đầu: ( 4-6 phút )
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
- HD khởi động
- Đặt yêu cầu
+ NX đánh giá
B. Phần cơ bản: ( 18-22 phút)
1. Đội hình, đội ngũ :
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
x x x
x x x
 - Đội hình tập hợp
 x x x
x x x
+ Hô khẩu lệnh cho HS tập.
2.Bài tập RLTTCB
- Học đi chuyển hướng phải trái.
+ Làm mẫu và giải thích động tác.
+ Giáo viên điều khiển lớp tập.
+ Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập.
+ Các tổ thi đua trình diễn.
+ NX tuyên dương HS
3. Trò chơi vận động : “ Mèo đuổi chuột”.
- Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Cho HS chơi thử 
- Lớp thi đua chơi (2-3l) 
- NX giữa các lần chơi.
C. Phần kết thúc: ( 5-7 phút )
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
- Thực hiện động tác thả lỏng.
- Nhận xét giờ học
- Đội hình tập luyện.
x x x
x x x
- Đội hình trò chơi
 x x x x x 
 x x x x x
- Đội hình kết thúc
Tập đọc
Tiết 18: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. Mục đích yêu cầu:
 - Bước đầu biét đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài: náo nức, mơn man, quang đoãng 
 - HiểuND: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học
 - Học thuộc lòng 1 đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2- 3 HS đọc thuộc lòng bài: Bài tập làm văn và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
3. Bài mới: 
1. GTB: ghi đầu bài 
. Luyện đọc.
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV HD cách đọc 
- HS chú ý nghe 
b. HD HS luyện đọc két hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS chia đoan ( 3 đoạn ) 
- HS nối tiếp nhau đọc bài 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3 
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 đoạn 
- 1 HS đọc toàn bài 
Tìm hiểu bài.
* HS đọc thầm đoạn 1+ 2 và trả lời 
- Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn 
- Nhiều HS phát biểu theo ý hiểu 
- Điều gì gợi tác giải nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ?
- Lá ngoài đường rụng nhiều 
* GV chốt lại SGV 
* HS đọc thầm đoạn 3 
- Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ rụt rè của đám bạn học trò mới tựu trường 
- Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân chỉ dám đi từng bước nhẹ 
Học thuộc lòng đoan văn.
- GV đọc 1 đoạn văn ( Đ1 ) và hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- HS chú ý nghe 
- 3 – 4 HS đọc đoạn văn 
- GV yêu cầu mỗi em cần đọc thuộc 1 trong 3 đoạn của bài 
- HS cả lớp đọc nhẩm 
- HS thi đọc học thuộc lòng 1 đoạn văn 
-> GV nhận xét. 
- Lớp nhận xét 
4. Củng cố:
- Nêu lại ND bài ? 
5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
Toán
Tiết 28: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
 - Giải bài toán tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. 
 - Giáo dục HS yêu thích môn học. Rèn kĩ năng tính toán cho HS
 II. Đồ dùng dạy học: 
- Sách giáo khoa, vở nháp.
 III.Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2HS lên bảng thực hiện 2 phép tính sau:
Đặt tính rồi tính: 68: 2 39: 3 = 
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
1) Giới thiệu bài: 
2)Luyện tập: 
Bài 1( T28): Đặt tính rồi tính
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập(Đặt tính rồi tính). 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2( T28): - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 số học sinh nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3 ( T28): Giải toán. 
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Yêu cầu học sinh nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi rồi làm bài vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Nhận xét vở 1 số em, chữa bài.
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
5. Dặn dò:
 - Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét.
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Một em nêu yêu cầu đề bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau và tự sửa bài.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở.
- 3 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
+ 1/4 của 20cm là: 20: 4 = 5(cm)
+ 1/4 của 40km là: 40: 4 = 10(km)...
- Một em đọc bài toán trong sách giáo khoa.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài:
Giải:
Số trang truyện My đã đọc là:
84: 2 = 42 (trang)
 Đáp số: 42 trang
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
Luyện từ và câu
Tiết 6:TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC - DẤU PHẨY
I. Mục đích yêu cầu:
- Tìm được một số từ về trường học qua bài tập giải ô chữ (BT1).
- Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2).
- GD HS có ý thức học tập bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn ô chữ ở BT1.
- Bảng lớp viết 3 câu văn ở BT 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở bài tập
- Cán sự báo cáo.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập:
HĐ1: Trò chơi.
Bài tập 1: 
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
- GV giới thiệu ô chữ trên bảng.
- GV phổ biến cách chơi:
- HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập. 
- Cả lớp đọc thầm, quan sát ô chữ và chữ điền mẫu.
- HS nghe.
Chia lớp thành 4 đội chơi. GV đọc lần lượt nghĩa của từng từ tương ứng từ 
hàng 2 đến hàng 11. Sau khi đọc xong các đội giành quyền trả lời bằng cách 
 giơ tay. Nếu trả lời đúng được 10, sai không tính điểm, các đội còn lại tiếp tục giành quyền trả lời đến khi đúng hoặc GV thông báo kết quả. Đội nào giải được từ hàng dọc được cộng 20 điểm.
- GV cho HS chơi trò chơi
- HS các đội tham gia chơi.
 1. Lên lớp 
 2. Diễu hành 6. Ra chơi 
 3. Sách giáo khoa 7. Học giỏi
 4. Thời khoá biểu 8. Lười học 
 9. Giảng bài 
 10. Thông minh
 11. Cô giáo
- Từ hàng dọc tô màu: Lễ khai giảng 
- GV nhận xét và công bố đội thắng cuộc.
- Lớp nhận xét.
- GV cho HS chữa vào vở bài tập
- HS thực hiện.
HĐ2: Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy.
Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài.
- Lớp làm bài vào vở 
- GV gọi HS lên bảng làm bài 
- 1HS lên bảng chữa bài. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- Lớp nhận xét 
Đáp án
a. Ông em, bố em và chú em thợ mỏ.
b. Các bạn . đều là con ngoan, trò giỏi. 
c. Nhiệm vụ  Bác Hồ dạy, tuân theo... dự Đội.
4. Củng cố:
- Nêu lại ND bài ? 
- Vài HS nêu.
5. Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
- HDVN.
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2016
Đ/C HƯƠNG SOẠN GIẢNG
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2016
Ngoại ngữ 
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Tập làm văn
KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. Mục tiêu:
- Bước đầu kể lại được vài ý nói về buổi đầu đi học.
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (Khoảng 5 câu).
- GD HS có ý thức học bộ môn. 
- GDKNS: tư duy, thực hành
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập
 III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu trình tự các nội dung của một cuộc họp thông thường?
- Vài HS nêu.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. 
2. Nội dung
HD1: Kể lại buổi đầu đi học.
Bài tập 1: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD: 
- Để kể lại buổi đầu đi học của mình em cần nhớ lại xem buổi đầu mình đã đi học NTN? 
- Đó là buổi sáng hay buổi chiều?
- Buổi đó cách dây bao nhiêu lâu?
- Em đã chuẩn bị cho buổi đi học đó ntn?
- Ai là người đưa em đến trường?
- Hôm đó trường học thế nào?
- Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao?
- Buổi đầu đi học kết thúc như thế nào?
- Em nghĩ gì về buổi đầu đi học đó?
- GV gọi 1 – 2 HS kể trước lớp để làm mẫu
- 2 HS khá kể – Lớp nghe và nhận xét.
- Yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình.
- Làm việc theo cặp
- GV gọi một số HS kể trước lớp.
- 5 - 6 HS kể trước lớp.
- GV nhận xét bài kể của HS.
- Lớp nhận xét 
HĐ2: Viết đoạn văn
Bài tập 2: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- GV nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều vừa kể. Viết từ 5 - 7 câu.
- HS chú ý nghe 
- HS viết bài vào vở 
- GV yêu cầu một số HS đọc bài trước lớp
- 5 - 7 em đọc bài làm 
- GV nhận xét 
- Lớp nhận xét 
4. Củng cố:
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS 
- Đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
Toán 
Tiết 30: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Xác định được phép chia hết và phép chia có dư.
- Vận dụng phép chia hết trong giải toán
- GDKNS: tư duy, quan sát, thực hành
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: PHT 
- HS: Bảng con - Vở 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm 2 phép tính 
	24:	3 29:6	
- GV nhận xét.
- HS thực hiện
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
 Bài 1( T30): Tính
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV cho HS thực hiện vào bảng con,
- HS thực hiện vào bảng con 
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 
 17 2 35 4 42 5 58 6
- GV củng cố KT.
 16 8 32 8 40 8 54 9
 1 3 2 4 
 Bài 2( T30): Đặt tính rồi tính ( cột 1, 2, 4, 3*)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV cho HS làm bài vào bảng con
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp 
a.
- GV nhận xét và củng cố KT.
24 6 30 5 15 3 * 20 4
24 4 30 6 15 5 20 5
 0 0 0 0
- Lớp nhận xét 
- GV cho HS làm phần b vào bảng con TT phần a.
b. HS làm tương tự.
Bài 3( T30): Giải toán. 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS phân tích bài toán – giải vào vở 
- GV HD HS phân tích và giải vào vở 
- HS đọc bài của mình, lớp nhận xét 
- GV thu bài và nhận xét 
 Bài giải:
 Lớp học đó có số học sinh giỏi là:
 27: 3 = 9 ( học sinh ) 
 Đáp số: 27 học sinh 
- Lớp chữa bài. 
Bài 4( T30): 
- GV cho HS làm bài vào phiếu học tập.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS dùng bút khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
B. 2
4. Củng cố:
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu.
- Đánh giá tiết học 
5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
Chính tả(Nghe- viết)
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. Mục tiêu: 
- Nghe – viết, trình bày đúng một đoạn văn trong bài : Nhớ lại buổi đầu đi học; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng bài tập có vần eo / oeo BT 1
- Làm đúng BT 3 a 
- GDKNS: quan sát, thực hành
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết 2 lần BT2 . 
Bảng phụ làm BT3a.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc: khoeo chân, đèn sáng, xanh xao 
	 -> Lớp viết bảng con 
3. Bài mới: 
1. GTB: ghi đầu bài 
2. HD nghe – viết:
a. HD HS chuẩn bị.
- GV đọc 1 lần đoạn văn sẽ viết chính tả 
- HS chú ý nghe 
- 1, 2 HS đọc lại 
- Luyện viết tiếng khó 
+ GV đọc: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng 
- HS luyện viết vào bảng con 
b. GV đọc: 
- HS nghe viết bài vào vở
- GV quan sát, sửa và hướng dẫn cho HS 
c. Nhận xét chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở nhận xét. 
3. HDHS làm bài tập:
Bài 2: Điền vào chỗ trống eo hay oeo?
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Vài HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp làm bài vào VBT, 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
- Lớp nhận 

Tài liệu đính kèm:

  • docSANG TUAN 6.doc