Giáo án Buổi sáng lớp 1 - Tuần 19

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê)

 - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.

 - HSKG phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật. Trả lời câu 4.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc Người đăng honganh Lượt xem 1277Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi sáng lớp 1 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tranh.
- ... chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê hương.
- 1 – 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc nội dung bài tập, thảo luận theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày
- HS bổ sung
- HS tự giới thiệu với nhau
- HS trao đổi
- HS trình bày
- Lắng nghe, liên hệ.
- Theo dõi, thực hiện
************************************************************************
Thứ 3 ngày 10 tháng 1 năm 2012
Buổi sáng Luyện từ và câu
CÂU GHÉP
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm được khái niệm câu ghép là do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
 - Nhận biết được câu ghép, xác định được vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép ( BT3)
 - HSKG thực hiện được yêu cầu của bài tập 2 (trả lời được câu hỏi, giải thích lí do)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Nhận xét: (12’)
- Gọi HS đọc nội dung các bài tập
- Yêu cầu HS đánh số thứ tự các câu sau trong đoạn văn.
- Gọi HS trình bày
- GV mở bảng phụ viết đoạn văn
- GV gạch chân
Xếp bốn câu trên vào hai nhóm: câu đơn, câu ghép.
Có thể tách mỗi cụm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu ghép trên thành một câu đơn được không?
- GV chốt ý
3. Ghi nhớ: (5’) 
4. Luyện tập: (15’)
Bài 1:
- Phát phiếu, bút cho một số em
- GV chốt lại lời giải đúng 
Bài 2:
- Nhận xét, chốt ý
Bài 3: HSKG
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS bổ sung
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: (3’) 
- Nhận xét tiết học
- HS đọc tiếp nối, lớp đọc thầm
- HS dùng bút chì để làm bài
- Một em trả lời
- HS phân tích chủ ngữ, vị ngữ
 Câu 1: Câu đơn
 Câu 2, 3, 4: Câu ghép
- HS trả lời
- HS đọc nội dung ghi nhớ ở SGK
- Cả lớp đọc thầm
- Một em đọc yêu cầu bài tập
- Lớp đọc thầm đoạn văn
- HS trao đổi theo cặp
- HS trình bày kết quả
- Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HSTL: không thể tách mỗi vế câu ghép trên thành một câu đơn, vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của vế câu khác.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập- HS tự làm bài
- Hai em lên bảng làm- Lớp nhận xét
- HS nêu những phương án trả lời khác
Toán
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Biết tính diện tích hình thang.
 - Cả lớp làm bài 1, 3a. HSKG làm 2, 3b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Luyện tập: (35’) 
Bài 1: Tính diện tích hình thang
- Nhắc lại cách tính diện tích hình thang
* Bài 2
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu cách làm
Gọi HS nêu cách giải
Bài 3 : (bảng phụ)
a. Hình thang AMCD, MNCD, NBCB bằng nhau đúng hay sai? 
b.HSKG. Diện tích hình thang AMCD bằng diện tích HCN đúng hay sai? 
- Đánh giá bài làm của HS
3. Củng cố, dặn dò: (3’) 
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở.
 a/ 70 cm2 b/ 21/16 m2
 c/ 1,15 m2
- HS đọc đề toán
- 1 HS làm bảng HS K-G làm vào vở.
Đáy bé: 
 120 x 2 : 3 = 80 (m)
Chiều cao: 
80 - 5 = 75 (m)
Diện tích hình thang:
 (120 + 80) x 75: 2 = 7500 (m2)
Số thóc thu được: 
 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg)
- HS đọc đề, quan sát hình vẽ
- HS tự làm bài
- HS đổi vở kiểm tra bài của bạn
- Theo dõi, thực hiện
Khoa học
DUNG DỊCH
I. MỤC TIÊU:
 	- Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ trong SGK trang 68, 69.
- Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV yêu cầu.
- GV nhận xét, chấm điểm.
2. Dạy bài mới: (30’)
- GV giới thiệu bài: “Dung dịch”.
Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”.
* HS biết cách tạo ra một dung dịch, kể tên một số dung dịch.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Giải thích hiện tượng đường không tan hết.
- Định nghĩa dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác.
- Kết luận: Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất hoà tan trong nó.
- VD : nước chấm, rượu hoa quả.
Hoạt động 2: Thực hành.
* HS nêu được cách tách các chất trong dung dịch.
- Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
- Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất đề làm gì?
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Xem lại bài + Học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học.
- Học sinh nêu ví dụ về hỗn hợp.
- Học sinh khác nhận xét.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn:
 Tạo ra một dung dịch nước đường (hoặc nước muối).
Thảo luận các câu hỏi:
- Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
- Dung dịch là gì?
- Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết.
- Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối).
- Các nhóm nhận xét. 
- Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối, Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất bị hoà tan trong nó.
- Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở trang 69 SGK.
- Dự đoán kết quả thí nghiệm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li.
- Chưng cất.
- Tạo ra nước cất.
- HS nêu lại nội dung bài học.
Buổi chiều TH Tiếng Việt:
TIẾT 1 - TUẦN 19
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc trôi chảy và rành mạch bài “Về thăm mạ”.
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài.
- Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu ghép.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn làm bài tập: (30’)
Bài 1:
- 1 HS đọc cả bài. Chia đoạn.
- Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Cho HS đọc thầm lại bài, làm bài tập.
- Gọi HS nêu câu trả lời.
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Đáp án:
a, ý 2 b, ý 3 c, ý 1 d, ý 3 
 e, ý 2 g. ý 1 h. ý 3 
Bài 3:
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài.
3. Củng cố: (3’) 
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
- Đọc thầm và tìm cách chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp, 3 lượt.
- Cả lớp suy nghĩ làm vào vở.
- Lần lượt trả lời từng câu.
ĐA: Vế 1: Em / về trễ một ngày
 Vế 2: Các bạn / nhận hết công tác
 Vế 3: Em / không được nhận.
Thể dục:
TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC” VÀ “ĐUA NGỰA” 
I. MỤC TIÊU: 
 - Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
 - Chơi 2 trò chơi “đua ngựa” và ‘lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: 
 - Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi. Dây nhảy, bóng.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: 
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Chuẩn bị: (7’)
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.
- Trò chơi : Chạy ngược chiều theo tín hiệu.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
2. Cơ bản: (25’)
* Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+ Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định, do tổ trưởng điều khiển.
+ GV đi lại quan sát và sửa sai cho HS.
* Thi đua giữa các tổ với nhau 1 lần.GV biểu dương tổ tập đúng.
* Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, luật chơi, làm mẫu. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
* Trò chơi “ Đua ngựa”.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, luật chơi, làm mẫu. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
3. Kết thúc: (8’)
- Đi thường thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả bài học.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
Thứ 4 ngày 11 tháng 1 năm 2012
Buổi sáng Tập đọc
 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đọc đúng một đoạn văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2 và 3 (không yêu cầu giải thích lí do)
 - HSKG phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật. trả lời câu 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’) Kiểm tra phần 1
- Nhận xét.
2. Bài mới: (30’)
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Tìm hiểu bài
a. Luyện đọc 
- GV đọc diễn cảm đoạn kịch
- GV ghi các từ khó: La-tút sơ Tơ-rê-vin, A-lê-hấp 
- Phân đoạn: 2 đoạn
- Sửa sai
- GV kết hợp giảng nghĩa từ chú giải: sẽ có một ngọn khác.
b. Tìm hiểu bài 
- Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước nhưng giữa họ có gì khác nhau?
- Quyết tâm đi tìm đường cứu nước của anh Thành được thể hiện qua những lời nói , cử chỉ nào?
- “Người công dân số một” trong đoạn kịch trên là ai? 
* Vì sao có thể gọi như vậy?
- Nội dung chính? ( bảng phụ)
c. Đọc diễn cảm 
- Gọi bốn HS đọc đoạn kịch
- Hướng dẫn đọc đúng lời nhân vật, đọc đúng các câu hỏi
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2
- GV đọc mẫu đoạn 2
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Gọi HS nêu ý nghĩa của đoạn kịch.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc phân vai đoạn 1 và nêu nội dung.
- HS theo dõi ở SGK
- 1 vài HS đọc 
- HS đọc nối tiếp lần 1
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS luyện đọc theo cặp
- Hai em đọc lại bài
- Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu
Anh Thành: không cam chịu, rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn.
-  để giành lại non sông  làm thân nô lệ yên phận nô lệ thì 
- Là Nguyễn Tất Thành. 
- Vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người 
- 1 vài HS nêu
- HS đọc phân vai
- Nghe hướng dẫn và luyện đọc cá nhân
- HS theo dõi
- HS phân vai luyện đọc
- HS thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét
* HS K-G đọc diễn cảm đoạn kịch, phân biệt lời của các nhân vật trong đoạn kịch
Toán
 	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Biết:
 - Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.
 - Giải toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
 - Cả lớp làm bài 1, 2. HSKG làm được bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. HS làm bài tập: (30’) 
Bài 1:
- Hỏi để củng cố cách tính diện tích hình tam giác.
- Gọi HS đọc kết quả
Bài 2:
- Muốn so sánh diện tích hình thang ABED và diện tích hình tam giác BEC ta làm như thế nào?
- Muốn biết diện tích ABED lớn hơn diện tích BEC bao nhiêu đề xi mét vuông  ?
- GV chữa bài
Bài 3: HSKG
- Gọi HS nêu cách giải
- GV kết luận hướng giải
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
- HS nêu cách tính 
- HS làm bài, đổi vở kiểm tra chéo nhau.
 a/ 6cm2 b/ 2m2 c/ 1/30dm2
- HS đọc đề, quan sát hình vẽ 
- Tính được diện tích của mỗi hình. 
- S ABED – S BEC
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
 SABED: (1,6 + 2,5)x 1,2 : 2 = 2,46 (dm2)
 S BEC: 1,3 x 1,2 : 2 = 0,78 (dm2)
 SABED lớn hơn S BEC là: 
 2,46 - 0,78 = 1,68 (dm2)
- HS đọc đề toán
- Một em trình bày
Thứ tự các bước giải:
 a/ (50 + 70) x 40 : 2 = 2400 (m2)
 2400 : 100 x 30 = 720 (m2)
 720 : 1,5 = 480 (cây)
 b/ 2400 : 100 x 25 = 600 (m2)
 600 : 1 = 600 (cây)
 600 - 480 = 120 (cây)
- Theo dõi, thực hiện
- Theo dõi, biểu dương
Toán
 	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Biết:
 - Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.
 - Giải toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
 - Cả lớp làm bài 1, 2. HSKG làm được bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. HS làm bài tập: (30’) 
Bài 1:
- Hỏi để củng cố cách tính diện tích hình tam giác.
- Gọi HS đọc kết quả
Bài 2:
- Muốn so sánh diện tích hình thang ABED và diện tích hình tam giác BEC ta làm như thế nào?
- Muốn biết diện tích ABED lớn hơn diện tích BEC bao nhiêu đề xi mét vuông  ?
- GV chữa bài
Bài 3: HSKG
- Gọi HS nêu cách giải
- GV kết luận hướng giải
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
- HS nêu cách tính 
- HS làm bài, đổi vở kiểm tra chéo nhau.
 a/ 6cm2 b/ 2m2 c/ 1/30dm2
- HS đọc đề, quan sát hình vẽ 
- Tính được diện tích của mỗi hình. 
- S ABED – S BEC
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
 SABED: (1,6 + 2,5)x 1,2 : 2 = 2,46 (dm2)
 S BEC: 1,3 x 1,2 : 2 = 0,78 (dm2)
 SABED lớn hơn S BEC là: 
 2,46 - 0,78 = 1,68 (dm2)
- HS đọc đề toán
- Một em trình bày
Thứ tự các bước giải:
 a/ (50 + 70) x 40 : 2 = 2400 (m2)
 2400 : 100 x 30 = 720 (m2)
 720 : 1,5 = 480 (cây)
 b/ 2400 : 100 x 25 = 600 (m2)
 600 : 1 = 600 (cây)
 600 - 480 = 120 (cây)
- Theo dõi, thực hiện
- Theo dõi, biểu dương
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI)
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người BT1.
 - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. HS luyện tập: (30’) 
Bài 1: 
- Gọi HS đọc nội dung bài tập
- Sự khác nhau của hai cách mở bài: 
- GV kết luận: 
Bài 2 
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi HS nói tên đề bài đã chọn
- Người em định tả là ai ? Tên gì ? Em gặp gỡ, quen biết trong trường hợp nào ? Ở đâu ? Em kính trọng, yêu mến, ngưỡng mộ người ấy như thế nào ?
- Phát giấy, bút cho một số em.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, chấm điểm.
- GV phân tích để hoàn thiện đoạn mở bài.
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Gọi HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài
- Xem lại kiến thức về dựng đoạn kết bài
- Hai em đọc tiếp nối, lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm hai đoạn văn và suy nghĩ.
- HS trình bày
a/ Mở bài theo kiểu trực tiếp
b/ Mở bài theo kiểu gián tiếp
- Một em đọc yêu cầu bài tập
 + Chọn đề văn để viết đoạn mở bài.
 + Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài.
 + Viết 2 đoạn mở bài cho đề văn đã chọn.
- Một số em giới thiệu
- HS viết đoạn mở bài
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết.
- Lớp nhận xét
- HS dán bài lên bảng, trình bày.
- Lớp nhận xét, phân tích.
- 1 vài HS nhắc lại
- Theo dõi, thực hiện
- Theo dõi, biểu dương
Buổi chiều TH Toán:
TIẾT 2 - TUẦN 19
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
 - Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
 - Nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn?
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’)
Bài 1: 
- Gọi 2 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp giải vào vở. 1 HS khá lên bảng
- Nhận xét.
Bài 3: Dành cho HS khá
- Chữa bài.
KQ: Chu vi hình tròn lớn gấp 2 lần chu vi hình tròn bé.
3. Củng cố: (3’)
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu.
- Lớp nhận xét 
Bài giải:
a. Chu vi hình tròn là:
0,5 x 3,14 = 1,57 (dm)
b. Chu vi hình tròn là:
 x 2 x 3,14 = 1,57 (m)
- Cả lớp đọc thầm
- Làm vào vở, nhận xét bài bạn
KQ: a. 2,198 m b. 10,99 m
- Tự làm vào vở.
- Nêu kết quả, nhận xét.
TH Tiếng Việt:
TIẾT 2 - TUẦN 19
I. MỤC TIÊU: 
 - Nắm được 2 kiểu mở bài: mở bài gián tiếp,mở bài trực tiếp trong bài văn tả người.
 - Viết được 2 đoạn mở bài trực tiếp, gián tiếp theo đúng yêu cầu, diễn đạt mạch lạc, lời văn sinh động, giàu hình ảnh. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn làm bài tập : (30’)
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu cả lớp xác định loại mở bài.
- Chữa bài.
KQ: a, c: trực tiếp b: gián tiếp
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- Gọi một số HS đọc bài làm.
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.
3. Củng cố: (3’)
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm.
- Một số HS nêu câu trả lời, HS khác nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm.
- Chọn đề và viết vào vở.
- 4-5 HS trình bày, HS khác nhận xét.
- Viết lại mở bài cho hay hơn.
Kĩ thuật:
NUÔI DƯỠNG GÀ
I. MỤC TIÊU:
 - Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà.
 - Biết cách cho gà ăn, cho gà uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phương (Nếu có).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Trình bày tác dụng và cách sử dụng thức ăn nuôi gà?
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới: (30’)
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
- Công việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuôi dưỡng gà.
- Yêu cầu HS đọc SGK 
- Nêu mục đích ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà?
- GV tóm tắt lại nội dung hoạt động 1.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống.
a) cách cho gà ăn:- Yêu cầu HS đọc mục 2a 
- Nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trưởng?
- Nhận xét bổ xung và tóm tắt theo nội dung như SGK
b) Cách cho gà uống
- Nêu vai trò của nước trong đời sống động vật.
- Vì sao cần phải cung cấp đủ nước uống cho gà?
- Nước cho gà uống phải như thế nào?
- Nhận xét bổ xung và nêu tóm tắt cách cho gà uống theo ND SGK 
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập câu hỏi trong SGK
- GV nêu đáp án cho HS đối chiếu bài làm của mình để tự đánh giá
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nêu nội dung bài học.
- Nhận xét tinh thần học tập của HS
- HS trả lời, HS khác nhận xét.
- HS đọc SGK
- Nuôi dưỡng nhằm mục đích cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà 
- HS đọc SGK
- HS nêu như SGK
+Thời kì gà con: ăn liên tục suốt ngày đêm
+Thời kì gà giò: tăng cường ăn nhiều thức ăn chứa nhiều chất bột đường, đạm, vi ta min..
- Vì thức ăn của gà chủ yếu là thức ăn khô.
- Nước cho gà uống phải là nước sạch và đựng trong máng sạch. Về mùa đông có thể hoà nước ấm cho gà uống.
- HS làm bài tập 
- HS báo cáo kết quả
**********************************************************************
Thứ 5 ngày 12 tháng 1 năm 2012
Buổi sáng Toán
HÌNH TRÒN - ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn: tâm, bán kính, đường kính.
 - Biết sử dụng com pa để vẽ đường tròn. 
 - Cả lớp làm bài 1, 2. HSKG làm được bài 3. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy Toán 5
 - Thước kẻ, com pa. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Giới thiệu về hình tròn, đường tròn: (15’) 
- Dùng tấm bìa hình tròn và giới thiệu hình tròn.
- Dùng compa vẽ đường tròn, giới thiệu đường tròn.
- Giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình tròn.
- Nhận xét về đặc điểm của bán kính.
- Giới thiệu cách tạo dựng một đường kính.
- Nhận xét độ dài của bán kính và đường kính.
3. Thực hành: (17’)
Bài 1:
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình
- GV chữa bài
Bài 2:
- Yêu cầu HS xác định những yếu tố của các hình trong cần vẽ.
- Vẽ hình trong khi biết tâm cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét
* Bài 3: HSKG
- Lưu ý HS tâm của hai hình tròn.
- GV kiểm tra HS vẽ
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)	
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát
- 1 HS lên bảng vẽ hình tròn
- Lớp vẽ hình tròn vào vở nháp.
- HS sử dụng com pa vẽ ở vở nháp
- HS theo dõi
- HS vẽ bán kính
- Tất cả các bán kính của một hình tròn đều bằng nhau.
- HS quan sát
- HS tạo dựng đường kính.
- Trong một đường tròn, đường kính gấp 2 lần bán kính.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Lớp vẽ vào vở
- HS dùng com pa để vẽ hình tròn
- Đặt mũi nhọn compa đúng vị trí tâm.
- HS đổi vở kiểm tra chéo nhau.
- HS quan sát mẫu và vẽ hình.
Chính tả: (Nghe - viết)
 NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. MỤC TIÊU:
 - Viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm được bài tập 2, BT(3) a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Giấy khổ to, bút dạ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: (2’) 
2. HS nghe - viết: (18’)
- GV đọc toàn bài chính tả
- Bài chính tả cho em biết điều gì?
- GV đọc các danh từ riêng, từ viết dễ sai:
Chài lưới, thống đốc 
+ Lưu ý danh từ riêng
- GV đọc bài
- GV đọc lại toàn bài
- GV chấm, chữa bài
- Nhận xét
3. HS làm bài tập: (12’) 
Bài 2:
- GV dán giấy lên bảng
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 3a
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV chữa bài
3. Củng cố, dặn dò: (3’) 
- Về nhà rèn luyện thêm chữ viết.
- Nhận xét tiết học, biểu dương
- HS theo dõi
- HS đọc thầm bài ở SGK
- HS trả lời: Nguyễn Trường Tộ là nhà yêu nước nổi tiếng ở Việt Nam.
- HS viết vở nháp
- HS viết chính tả 
- HS soát lỗi
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Lớp đọc thầm bài tập
- Hai nhóm lên thi tiếp sức
- Lớp nhận xét
- Một HS đọc lại toàn bài đã điền chữ
- HS đọc thầm mẩu chuyện vui
- Một em trả lời 
- HS làm bài 
- HS nêu kết quả
- Một em đọc lại toàn mẩu chuyện đã điền từ
- Theo dõi, thực hiện.
Luyện từ và câu:
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm được hai cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối.
 - Nhận biết một số câu ghép trong đoạn văn; viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: (5’)
- Nêu kết quả bài tập 3
- Nhận xét 
2. Bài mới: (30’)
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Phần nhận xét 
- HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2 
- GV treo bảng phụ
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Các vế của câu ghép được nối với nhau theo mấy cách?
2.3. Phần ghi nhớ 
- Gọi HS đọc ghi nhớ
2.4. Luyện tập 
Bài 1:
- Gọi HS đọc bài tập
- Gọi HS nêu kết quả
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 2:
- Người em định tả là ai?
- Em tả đặc điểm gì?
- GV phát phiếu cho một số em
- Gọi HS đọc đoạn văn 
- GV nhận xét, góp ý 
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)	
- Chuẩn bị bài tiết sau	
- Nhận xét tiết học
- Một em trả lời
- Hai em đọc tiếp nối
- Lớp theo dõi ở SGK
- HS đọc thầm các câu văn, đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo và gạch chân.
- HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét bổ sung
- Hai cách: dùng từ có tác dụng nối, dùng dấu câu để nối trực tiếp.
- 3 - 4 em đọc
- Hai em đọc tiếp nối, lớp đọc thầm
- HS tự làm bài
- Ba em trả

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP TUAN 19C LAN.doc