Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016

Lịch sử

Tiết 20: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG

I. Mục tiêu:

- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng):

+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.

+ Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải. Khi kị binh của giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy.

+ Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước.

- Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập: Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê.

- Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần,.).

- Nắm được lí do vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng: Ải là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm; giả vờ thua để nhử địch vào ải, khi giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn công.

- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.

II. Đồ dùng dạy-học:

+ Hình SGK phóng to(nếu có)

 

doc 13 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai, ngày 11 tháng 01 năm 2016
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh 
- Củng cố lại kiến thức ban đầu về phép nhân chia phân số. Rèn kĩ năng về 4 phép tính với số nhiên.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1 : viết phân số chỉ hình tô màu
Bài 2: viết phân số 
Tử số là 1 mẫu số là 3 .
Tử số là 5 mẫu số là 4 .
Tử số là 8 mẫu số là 9
Bài 3: viết số thích hợp vào chỗ chấm 
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
+ Hệ thống nội dung bài 
5. Dặn dò: 
Hướng dẫn làm bài tập ở nhà 
Nhận xét giờ học
- HS đọc yêu cầu quan sát hình làm bài chữa bài 
- Nhận xét sửa sai 
Bài 1: Học sinh tự làm cả lớp nhận xét 
Bài 2: H ọc sinh tự làm bài và chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung 
Bài 3: 
HS làm bài vào vở - 3 em lên bảng giải 
Thu một số vở nhận xét. 
Nhận xét chữa sai 
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Mỹ thuật. 
Tiết 20: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY HỘI Ở QUÊ EM
I. Mục tiêu: 
- Hiểu đề tài về các ngày hội truyền thống của quê hương.
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.
- Thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam.
- HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Tranh, ảnh về hoạt động lễ hội truyền thống.
 - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
 - Giới thiệu tranh, ảnh về đề tài ngày hội trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: 
 + Trong ngày hội có nhiều hoạt động không?
 + Không khí của ngày hội như thế nào?
 + Mỗi hoạt động lại có những hình ảnh và màu sắc khác nhau.
 +Em thích họat động nào của ngày hội?
 + Em đã xem hội lần nào chưa?
 + Em còn nhớ gì về lễ hội đó?
 + Em hãy tả lại hình ảnh, khung cảnh, màu sắc của một hoạt động mà em thích nhất? 
 - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
 - Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước vẽ:
+ Chọn nội dung đề tài.
+ Chọn hình mảng chính, phụ.
+ Chọn hình ảnh vẽ vào các hình mảng sao cho phù hợp.
+ Chỉnh sửa chi tiết.
+ Tơ màu theo ý thích.Màu vẽ cĩ đậm, cĩ nhạt.
 - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành.
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
- Cho HS nêu các bước vẽ tranh.
 - Liên hệ, giáo dục
5. Dặn dò: 
 - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Thứ ba, ngày 12 tháng 01 năm 2016
Lịch sử 
Tiết 20: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. Mục tiêu: 
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng):
+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải. Khi kị binh của giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy.
+ Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước.
- Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập: Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê.
- Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần,...).
- Nắm được lí do vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng: Ải là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm; giả vờ thua để nhử địch vào ải, khi giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn công.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
+ Hình SGK phóng to(nếu có)
+ Bài cũ – bài mới.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Nước ta cuối thời Trần.
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
Ai đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước? Bài hôm nay giúp các em hiểu là bài: “Chiến thắng Chi Lăng”
b) Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Cả lớp: 
- Trình bày bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng: Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại(1407). Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng.Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn(Thanh Hóa), cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa Lam Sơn bao vây ở Đông Quan (Thăng Long).Vương Thông, tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ, một mặt xin hòa, mặt khác bí mật sai người về nước xin quân cứu viện. Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn (đây là nguyên nhân dẫn đến trận chiến Chi lăng)
Hoạt động 2: Cá nhân: 
- Cho hs quan sát ải Chi Lăng 
- Tại sao chọn ải Chi Lăng làm trận địa?
- Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào?
- Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta?
- Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao?
- Bộ binh của nhà Minh bị thua trận như thế nào?
Hoạt động 3: Nhóm: 
- Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận để nắm được tài thao lược của quân ta và kết quả, ý nghĩa của trận Chi Lăng: 
+ Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào?
+ Trận Chi Lăng đã mạng lại kết quả và ý nghĩa như thế nào?
4. Củng cố:
- Nêu ghi nhớ SGK.
- Giáo dục HS cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng.
5. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.	
- Hát
+ HS lên bảng nêu bài học
1. Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa
- HS đọc mục chữ nhỏ 
- Theo dõi. GV trình bày 
+ HS nêu lại ý chính về nguyên nhân dẫn đến trận chiến Chi Lăng.
2. Diễn biến của cuộc khỡi nghĩa
- Các nhóm thảo luận: 
+ Địa hình hiểm trở, 2 bên là núi cao đường hẹp, giữa khe sâu, cây cối um tùm 
+ Kị binh của ta ra nghênh chiến rồi bỏ chạy. 
+ Kị binh của Liễu Thăng ham đuổi nên đã bỏ xa hàng vạn quân bộ chạy theo sau.
+ Khi ngựa của chúng lội bì bõm giữa đầm lầy, lúc đó quân từ 2 bên ải bắn tên xuống như mưa không có đường tháo chạy. Liễu Thăng và đám kị binh tối tăm mặt mũi. Liễu Thăng bị giết 
+ Quân bộ theo sau cũng bị phục kích 2 bên sườn núi và lòng khe nhất tề xông ra tấn công, quân địch hoãng loạn hàng vạn quân Minh bị chết số còn lại tháo chạy 
+ HS thuật lại toàn bộ diễn biến của trận đánh.
3. Kết quả và ý nghĩa: 
+ Chọn địa hình hiểm trở, khiêu chiến, đánh úp. 
+ Âm mưu chi viện cho Đông Quan của nhà Minh bị tan vỡ. Quân Minh đầu hàng rút về nước. Lê Lợi lên ngôi hoàng đế 1428. Nhà Hậu Lê bắt đầu từ đây.
- Vài em đọc bài học.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Củng cố khái niệm về phân số, về chia số tự nhiên .So sánh phân số, phân số bằng nhau . 
II. Đồ dùng dạy-học:
- Chuẩn bị nội dung ôn tập 
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Bài 1: Viết các thương sau dưới dạng phân số 
15 : 27 ; 39: 23 ; 56: 18 ; 2 : 3 ; 16 : 5
 - GV nhận xét.
Bài 2: Cho các phân số : 
Phân số nào bé hơn 1 ; phân số nào lớn hơn 1 ; phân số nào bằng 1 
- Lớp và gv nhận xét.
Bài 3 : Cho các phân số Tìm phân số bằng 
- Gv thu vở nhận xét.
4. Củng cố:
 - Nhận xét giờ học .
5. Dặn dò: 
 - Hướng dẫn ôn luyện ở nhà.
Bài 1 : HS nêu yêu cầu học sinh tự làm bài và chữa bài 
1 HS lên bảng.
Lớp nhận xét.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu yêu cầu làm bài vào bảng con 
- 3 em lên bảng làm 
Nhận xét sửa sai 
Bài 3: Hs làm bài vào vở 1 em lên bảng làm lớp nhận xét sửa sai.
Phân số bằng phân số là 
Tiếng việt
LUYỆN: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích yêu cầu: 
- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức về văn miêu tả đồ vật 
- Thực hành viết đoạn văn miêu tả đồ vật 
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
 Đề bài: Em hãy miêu tả cây bút mực của em
Yêu cầu học sinh xác định yêu cầu của bài về miêu tả đồ vật : 
a) Tả kích thước (ngắn, dài, to, nhỏ , cao, thấp ) màu sắc, cấu tạo, thông dụng 
b) Tả màu sắc – công dụng cấu tạo giá cả nơi chế tạo – cách chế tạo .
- Lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố:
 - Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: 
 - Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học 
HS đọc nêu yêu cầu 
HS trao đổi cùng bạn – đưa ra kết luận và nêu 
- HS trình bày lớp nhận xét 
- HS đọc nêu yêu cầu thảo luận lớp nhận xét bổ sung.
Học sinh làm bài vào vở 
Đọc bài viết của mình. Lớp nhận xét bổ sung. 
Thứ tư, ngày 13 tháng 01 năm 2016
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS hiểu được công lao to lớn và những chiến công hiển hách của các vị anh hùng dân tộc trong quá trình đấu tranh, bảo vệ đất nước chống ngoại xâm.
- Giáo dục các em lòng biết ơn các vị anh hùng dân tộc, ra sức phấn đấu, rèn luyện, học tập để trở thành đội viên, đoàn viên, công dân tốt cho xã hội.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- Các tư liệu, tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ, câu đố, câu hỏi liên quan đến các trận đánh lớn, các anh hùng giải phóng dân tộc.
- Bảng, phấn màu để kẻ ô chữ, máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Cờ hoặc chuông báo tín hiệu trả lời cho các đội chơi.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
Bước 1: Chuẩn bị
* Đối với GV: 
Trước thời gian thi khoảng 1 tuần, GV cần phổ biến cho HS nắm được:
- Chủ đề của cuộc thi.
- Nội dung thi: Thi tìm hiểu về các vị anh hùng dân tộc.
- Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử ra một đội chơi gồm từ 3 – 5 người, trong đó có một đội trưởng.
- Luật chơi:
+ Các đội thi sẽ lựa chọn 1 ô hàng ngang để trả lời theo hình thức vòng tròn tính điểm.
+ Mỗi ô hàng ngang sẽ chứa một từ khóa. Thời gian cho mỗi câu trả lời là 15 giây.
+ Sau khi người dẫn chương trình đọc câu hỏi, đội nào có tín hiệu sẽ được trả lời trước. Nếu câu trả lời không đúng, cơ hội trả lời sẽ được dành cho các đội còn lại. Trường hợp các đội không có câu trả lời khi hết giờ hoặc các câu trả lời đều chưa chính xác thì cơ hội trả lời sẽ dành cho cổ động viên.
+ Mỗi câu trả lời đúng (ô chữ hàng ngang) sẽ được cộng 10 điểm, trả lời sai không được tính điểm.
+ Nếu đội nào tìm ra được từ khóa (ô chữ hàng dọc) sẽ được cộng 30 điểm, trả lời sai sẽ mất quyền chơi.
* Đối với HS:
- Sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, bài thơ, bà hát, về chủ đề “các anh hùng dân tộc”.
- Phân công trang trí (sân khấu, kê bàn ghế, hoa, nước, ) phụ trách gói phần thưởng.
- Phân công chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
- Viết giấy mời đại biểu.
Bước 2: Tổ chức cuộc thi
- Ổn định tổ chức.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- Thông qua nội dung chương trình, các phần thi.
- Giới thiệu Ban giám khảo.
- Phổ biến luật chơi.
- Người dẫn chương trình đọc câu hỏi tương ứng với ô chữ hàng ngang mà các đội 1, 2, 3, 4 lựa chọn.
- Đối với những câu trả lời khó, MC sẽ mời thầy cô cố vấn cho lĩnh vực đó giải đáp.
- Đan xen giữa các phần thi, là các tiết mục văn nghệ.
Bước 3: Tổng kết – Đánh giá – Trao giải thưởng
- BGK hội ý để đánh gái, nhận xét cuộc thi, thái độ của các đội.
- Trong khi BGK hội ý, đội văn nghệ tổ chức một số tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
- Công bố kết quả cuộc thi. MC mời đại diện các đội thi đạt giải lên nhận phần thưởng. Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước lớp.
- Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến.
- MC cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi.
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi.
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
5. Dặn dò: 
- Yêu cầu các em về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Kỹ thuật 
Tiết 20: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I. Mục tiêu: 
- Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Kế hoạch bài học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa?
- HS đọc bài học
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Hôm nay chúng ta học bài: “Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa”
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng: 
- Kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết?
- Ở gia đình em thường bón phân nào cho rau và hoa? Theo em dùng loại phân nào tốt nhất?
+ Chúng ta nên trồng rau, hoa vào những nơi đất như thế nào thì cây phát triển tốt?
GV kết luận theo nội dung SGK
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu những dụng cụ chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng: 
+ Em hãy cho biết lưỡi và cán cuốc được bằng gì?
+ Dầm xới nó có mấy bộ phận, được dùng để làm gì?
+ Theo em cào được dùng để làm gì?
+ Quan sát hình 4b, em hãy nêu cách cầm vồ?
+ Quan sát hình 5,em hãy gọi tên từng loại bình tưới nước?
GV kết luận theo SGK
4. Củng cố:
- GVcủng cố bài học
5. Dặn dò: 
+ HS về nhà học bài và Chuẩn bị bài “Điều kiện”
- Nhận xét tiết học.
Hát
+ Vì rau dùng làm thực phẩm cho con người,
+ HS đọc bài học.
1. Vật liệu: 
a. Hạt giống: 
- HS đọc nội dung mục 1 - SGK
+ Hạt rau: Cải, muống, mồng tơi,
+ Hạt hoa: Cúc vạn thọ, cúc đại đoá,
b. Bón phân: 
+ Phân chuồng, phân xanh, vi sinh,..
+ Tuỳ thuộc vào các loại cây rau, hoa mà chúng ta bón phân cho chúng
c. Đất trồng: 
+ Nên chọn đất trồng thích hợp với các loại rau, hoa.
2. Dụng cụ trồng rau, hoa.
+ HS đọc nội dung phần 2 – SGK
a. Cuốc: 
+ Lưỡi cuốc được làm bằng sắt, cán cuốc được làm tre hoặc gỗ.
b. Dầm xới: 
+ Nó có hai bộ phận là lưỡi và cán, thường dùng để xới đất và đào hốc cây.
c. Cào: 
+ Cào cho đất được bằng
d. Vồ đập đất: 
+ Một tay cầm gần giữa cán, tay kia cầm gần phía đuôi cán (tương tự cầm cuốc)
e. Bình tưới nước: 
+ Hình 5a: Bình có vòi hoa sen. Hình 5b: Bình xịt nước.
+ HS đọc bài học
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu
- Hs củng cố chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì 
- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1: Tìm chủ ngữ trong các câu kể sau, gạch chân bộ phận vừa tìm được 
Chào mào, sáo sậu bay đi bay về .
Các bạn đang nhảy dây .
Lan học võ và khiêu vũ thể thao.
Bài 2: Gạch chân dưới các bộ phận vị ngữ trong các câu kể ai làm gì 
Cô giáo em đang chấm bài.
Trên sông, ba em quăng chài thả lưới.
Dưới bếp, mẹ đang đang nấu cơm.
Con chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm.
 4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
+ Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: 
Nhận xét giờ học 
Học sinh đọc kĩ yêu cầu.
Học sinh trình bày bài và chữa bài.
Thảo luận nhóm đôi để tìm ra câu trả lời.
Một số em lên bảng làm, lớp làm vở .
Lớp nhận xét bổ sung 
Chào mào, sáo sậu bay đi bay về .
Các bạn đang nhảy dây .
Lan học võ và học khiêu vũ thể thao.
Bài 2: Học sinh tự làm 
- Chữa bài và nhận xét .
- Lớp bổ sung. Chữa bài 
Cô giáo em đang chấm bài.
Trên sông, ba em quăng chài thả lưới.
Dưới bếp, mẹ đang đang nấu cơm.
Con chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm.
Thứ sáu, ngày 15 tháng 01 năm 2016
Đạo đức 
Tiết 20: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tt)
I. Mục tiêu: 
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
* Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- SGK.
- Một số đồ dùng cho trò chơi đóng va.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình?
- Nhẫn xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
Hôm nay chúng ta học tiết 2 bài: “Kính trọng và biết ơn người lao động”
b) Luyện tập – thực hành;
Hoạt động 1: Đóng vai: (Bài tập 4)
Tình huống 1: Trưa hè bác đưa thư mang thư tới cho nhà tư. Tư sẽ 
Tình huống 2: Hân nghe một số bạn trong lớp nhại tiếng bà bán hàng rong. Hân sẽ 
Tình huống 3: Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong lúc bố của Lan đang làm việc ở góc phòng. Lan sẽ 
- GV khen nhóm săm vai tốt. 
Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm.
Bài 5: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát nói về người lao động, 
Bài 6: Kể, vẽ về 1 người lao động mà em thích
 4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
- Đọc lại ghi nhớ SGK.
- Giáo dục HS yêu lao động, phê phán thói chây lười.
5. Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- Hát
+ Vì các bạn cho rằng nghề của bố mẹ bạn Hà là người lao động không đáng kính trọng 
+ HS đọc bài học
+ Lớp đóng vai theo tình huống.
+ Cảm ơn bác (nhận thư bằng 2 tay). Mời bác vào nhà uống nước ạ. 
+ Hân: Các ban ạ, mỗi người có 1 quê hương. Tiếng nói là phong tục tập quán của họ, chúng ta nhại tiếng họ là không nên.
+ Các bạn ơi chúng mình ngồi đây chơi yên tĩnh để bố mình còn làm việc nhé. 
- Báo cáo kết quả. Nhận xét chéo.
- HS trình bày theo nhóm. Báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét.
- HS thi kể, vẽ về người lao động 
- Lớp nhận xét 
Tập làm văn
LUYỆN: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích yêu cầu: 
- Giúp học sinh củng cố lại kiến về xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật ( 2 kiểu mở bài ) 
- Thực hành viết đoạn mở bài 
II. Đồ dùng dạy-học:
	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
- GV ghi một số đoạn mở bài của bài văn miêu tả cái cặp lên bảng .
- Yêu cầu học sinh nêu điểm giống nhau và điểm khác nhau ở các đoạn mở bài 
- GV kết luận về điểm giống nhau và khác nhau. 
- Viết đoạn mở bài tả chiếc cặp đựng đồ dùng học tập của em theo hai cách.
- Cho HS bình chọn bài viết hay.
- GV chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố: 
 - Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò:
 - Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học 
- Học sinh theo dõi 
- Đọc lại các đoạn mở bài 
- HS trao đổi cùng bạn – đưa ra kết luận và nêu - HS trình bày lớp nhận xét 
- Các đoạn mở bài đều giới thiệu cái cặp khác là giới thiệu trực tiếp và giới thiệu gián tiếp.
- Học sinh làm bài vào vở 
- Đọc bài viết của mình. Lớp nhận xét bổ sung. 
Giáo dục tập thể
TIẾT 20: SƠ KẾT TUẦN – KĨ NĂNG SỒNG: KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ
I. Mục tiêu:
	- Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy được mặt tiến bộ và những tồn tại cần khắc phục ở các mặt hoạt động trong tuần 20.
	 - Đề ra phương hướng cho tuần 21 Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
	 - Phát động phong trào ủng hộ Tết vì bạn nghèo nhân dịp Tết nguyên đán.
 - Thông qua các bài tập TH KNS giúp học sinh biết các kĩ năng tự phụ vụ.
II. Chuẩn bị: 
- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 4.
	- Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a) HĐ 1: Sơ kết tuần
- Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua
- GV nhận xét hoạt động chung của lớp, rút ra những ưu khuyết điểm chính, nêu hướng khắc phục.
* Đề ra phương hướng, biện pháp
- Duy trì tốt nề nếp học tập
- Giúp đỡ bạn yếu
- Nhân rộng mô hình đôi bạn cùng tiến.
- Chấm dứt hiện tượng nói chuyện trong giờ học.
- Thực hiện tốt các hoạt động đội
- Giữ gìn vệ sinh trường, lớp
- Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. 
b) HĐ 2: THKNS: Kĩ năng tự phục vụ
+ Bài tập 3,4
4. Củng cố: - Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.
- Lắng nghe
- Từng tổ đọc
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân
- Thực hiện tốt nề nếp
- Học sinh phát biểu
- HS Đóng vai ứng xử các tình huống
Duyệt của tổ trưởng
Nguyễn Thị Thu Thuỷ

Tài liệu đính kèm:

  • docBC 4 tuan 20.doc