Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 1 - Trường tiểu học Xuân Phương

1: ổn định tổ chức

- Giáo viên cho cả lớp hát 1 bài

2: Học nội quy học sinh

- Nhắc nhở một số nền nếp khi học

3: Giới thiệu đồ dùng học môn Tiếng việt

4: Hướng dẫn học sinh sử dụng sách tiếng việt, sách tập viết.

 

doc 24 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 1 - Trường tiểu học Xuân Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng điều em thích.
? Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống như em không?
* GVKL:Mỗi người đều có nhữnh điều mình thích và không thích. Những điều đó có thể giống hoặc khác nhau giữa người này và người khác. Chúng ta cần tôn trọng sở thích riêng của mỗi bạn.
* Hoạt động 3:Bài tập 3:Kể về ngày đầu tiên di học của mình.
* GVKL:Vào lớp 1 có cô giáo mới, bạn mới, em sẽ học được nhiều điều mới lạ. Biết đọc, biết viết, biết làm toán, em rất vui và tự hào mình là HS lớp 1, em phải cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
D- Củng cố, dặn dò.
Hoạt động của HS
-HS giới thiệu tên mình trước lớp
HS thảo luận nhóm đôi
Giới thiệu trước lớp
HS thảo luận nhóm đôi
Kể trước lớp
? Ai đưa bạn đi học? 
? Đến lớp học có gì khác so với ở nhà?
? Cô giáo nêu ra những quy định gì cho HS?
Ngày giảng: Thứ 3:Ngày 7/9/2010 
 Toán: Tiết học đầu tiên	 
I- Mục tiêu:
Giúp HS nhận biết được nhữnh việc cần phải làm trong tiết học toán.
- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học toán.
II- Đồ dùng: Sách toán 1, bộ đồ dùng toán
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. GV hướng dẫn HS sử dụng sách toán 1
GV hướng dẫn HS lấy sách và mở sách
2. Giới thiệu các yêu cầu cần đạt được sau khi học môn toán
-Học toán 1 các em sẽ biết:
+Đếm, đọc số, viết số, so sánh 2 số, làm tính cộng, trừ.
+ Biết giải bài toán có lời văn, biết đo dộ dài, biết xem lịch, đồng hồ.
3. GV giới thiệu bộ đồ dùng học toán.
IV. Củng cố dặn dò
 Học vần: Các nét cơ bản
I- Mục tiêu
HS nhận biết và cầm bút viết được các nét cơ bản
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra đồ dùng
C. Dạy- học bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
2. GV đưa các nét cơ bản mẫu
3. Hướng dẫn viết
-GV viết mẫu, vừa viết vừa HD quy trình viết từng nét
+ Nét ngang +Nét cong hở phải
+ Nét đứng +Nét cong hở trái 
+ Nét xiên phải +Nét cong tròn khép kín
+ Nét xiên trái +Nét khuyết trên
+ Nét móc dưới. +Nét khuyết dưới
+ Nét móc trên.
+ Nét móc hai đầu.
-GV nhận xét, sửa chữa
4. GV cho HS đọc lại các nét cơ bản vừa học
5. GV hướng dẫn viết vào vở tập viết
GV nhắc nhở tư thế ngồi viết
GV chấm điểm, nhận xét
D- Củng cố, dặn dò
HS quan sát
HS theo dõi
- HS viết trên không
- HS viết bảng con
HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS viết vào vở 
Thể dục: Tổ chức lớp- Trò chơi
I- Mục tiêu
- Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sự lớp
- Yêu cầu HS biết được các quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục
- Chơi trò chơi " diệt các con vật có hại", yêu cầu bước đầu biết tham gia vào trò chơi
II. Địa điểm, phương tiện
Sân trường, còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Phần
Nội dung
Phương pháp
Mở đầu
Cơ bản
Kết thúc
- GV tập hợp 2 hàng dọc, quay thành hàng ngang
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
-Chọn cán sự lớp ( lớp trưởng )
- Phổ biến nội quy tập luyện
- Trò chơi "Diệt các con vật có hại"
-GV HD chơi
Cho HS chơi thử, chơi thật
- GV nhận xét tuyên dương
- Đứng vỗ tay, hát
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học
- GV hô: Giải tán, HS hô: Khoẻ.
 **********
*
 **********
HS chuyển đội hình vòng tròn để chơi
 **********
*
 **********
Ngày giảng: Thứ 4. Ngày 8/9/2010
 Toán: Nhiều hơn, ít hơn
I- Mục tiêu
- HS biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật
- Biết sử dụng các từ " nhiều hơn, ít hơn" khi so sánh về số lượng.
II- Đồ dùng: Tranh, SGK toán 1
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A. ÔĐTC
B. KTĐồ dùng của HS
C. Bài mới
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Nội dung
a. So sánh số lượng cốc và thìa
? Còn cốc nào chưa có thìa?
=Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa ta nói:Số cốc nhiều hơn số thìa
=Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì không còn thìa nào để đặt, ta nói: Số thìa ít hơn số cốc.
b. So sánh số lọ hoa và số bông hoa
c. So sánh số chai và số nút chai
d. So sánh số thỏ và số cà rốt
D- Củng cố, dặn dò
Về nhà lấy các đồ vật và tự so sánh
-HS lên đặt 2 thìa vào 3 cốc
-HS chỉ
-HS nhắc lại
Số cốc nhiều hơn số thìa
Số thìa ít hơn số cốc
- Số lọ hoa ít hơn số bông hoa
- Số bông hoa nhiều hơn số lọ hoa
-Số chai ít hơn số nút chai
- Số nút chai nhiều hơn số chai
- Số thỏ nhiều hơn số cà rốt
- Số cà rốt ít hơn số thỏ
 Học vần: E
I- Mục tiêu
- HS làm quen và nhận biết được chữ và âm e.
- Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình.
II- Đồ dùng: Bộ ghép chữ tiếng việt, SGK
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A. ÔĐTC
B. KTBc
C. BàI Mới
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
- GV treo tranh và hỏi
? Các tranh này vẽ ai và vẽ gì?
- GV viết: Bé, me, ve, xe.
=> Các tiếng này giống nhau đều có âm e
- GV viết: e
2. Dạy chữ ghi âm
- HS quan sát trả lời
- Bé, me, ve, xe.
- HS đọc
- HS đọc e
? Chữ e có nét gì?
? Chữ e giống hình cái gì?
- GV phát âm mẫu: e
- GV sửa lỗi
* Hướng dẫn viết bảng con
- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình
- GV nhận xét sửa chữa
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
- GV cho HS phát âm lại âm e
- Cho HS lấy chữ e trong bộ chữ
? Chữ e có nét gì?
b) Luyện viết
- Cho HS lấy vở tập viết, hướng dẫn cách để vở, cầm bút, tư thế ngồi viết.
- GV theo dõi, chấm điểm, nhận xét
c) Luyện nói
- Cho HS quan sát tranh SGK
? Tranh vẽ gì?
=> Vậy ai cũng có lớp học của mình, vì vậy các em phải đến lớp học tập chăm chỉ để biết chữ.
? Lớp ta có thích đi học đều và học tập chăm chỉ không?
D- Củng cố dặn dò
Cho HS đọc lại bài
? Tìm tiếng có âm e vừa học?
GV nhận xét tuyên dương
- Dặn dò: Về nhà học bài, tìm tiếng có âm vừa học. Xem trước bài sau.
- Nét thắt
- Một sợi dây vắt chéo
- HS phát âm( CN- ĐT)
- HS viết bảng con
- HS đọc( CN- ĐT)
- HS cài và đọc
- Nét thắt
- HS tô chữ e trong vở tập viết
- HS quan sát tranh SGK trả lời
+ Tranh 1: Các chú chim đang học bài
+ Tranh 2: Đàn ve đang học
+ tranh 3: ếch đang học bài
+ Tranh 4: Gấu đang học bài
+ Tranh 5: Các bạn HS đang
học bài
- HS trả lời
- HS đọc lại bài
- HS thi tìm
Ngày giảng: Thứ 5: Ngày 9/9/2010
Toán: hình vuông, hình tròn
I. Mục tiêu
- Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn.
- Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.
II. Đồ dùng: - Một số hình vuông, hình tròn
 - Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A. ÔĐTC
B. KTBC: GV đưa ra 5 tranh con gà và 4 tranh con vịt, HS so sánh và nêu kết quả.
C. Bài mới
1. Gới thiệu và ghi đầu bài
2. Giới thiệu hình vuông
- GV đưa lần lượt các hình vuông và nói: Đây là hình vuông
- GV chỉ và hỏi: ? Đây là hình gì?
- GV đưa ra các hình vuông to nhỏ, màu sắc khác nhau cho HS tìm
? Tìm một số đồ vật có mặt là hình vuông?
3. Giới thiệu hình tròn
- GV đưa lần lượt các tấm bìa hình tròn.
? Đây là hình gì?
4. Luyện tập
Bài 1: Dùng bút màu tô vào hình vuông
Bài 2: Tô màu vào các hình tròn
Bài 3: Dùng các màu khác nhau tô vào hình vuông
Bài 4: GV hướng dẫn HS cách gấp hình vuông
GV nhận xét.
D- Củng cố, dặn dò
? Kể tên các vật có mặt là hình vuông? hình tròn?
Về nhà tìm nhiều đồ vật có dạnh hình vuông, hình tròn
- Hình vuông
- HS tìm và đọc
- HS tìm hình vuông trong bộ đồ dùng
- Viên gạch hoa, khăn mùi xoa...
- Hình tròn
- HS làm bài
- HS kể, nhận xét.
Học vần: B
I- Mục tiêu
-HS làm quen và nhận biết được chữ b, ghi âm b.
- Ghép được tiếng be
- Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
II- Đồ dùng: SGK, bộ đồ dùng TV
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A. ÔĐTC
B. KTBC:
- GV nhận xét sửa chữa
C. Dạy- Học bài mới
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Dạy chữ ghi âm
- GV viết b
- Giới thiệu chữ b in, b viết thường
=> Âm và chữ b đi với âm và chữ e cho ta tiếng be
 b
e
 be
- GV viết: 
- HS lên bảng đọc và viết e
- HS đọc
- HS nhận diện chữ
? b và e chữ nào đứng trước chữ nào đứng sau?
- GV đọc: Be
* Hướng dẫn viết bảng con:
- Gv viết mẫu:
- GV sửa chữa
- GV viết: be
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
Cho HS đọc lại bài: b, be
b) Luyện viết
- GV cho HS lấy vở tập viết
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách viết
- GV theo dõi, chấm điểm, nhận xét.
c) Luyện nói: Việc học tập của từng cá nhân
- GV cho HS quan sát tranh SGK
? Tranh vẽ gì?
D- Củng cố, dặn dò
Cho HS đọc lại bài
Trò chơi: Tìm tiếng có âm b vừa học
GV nhận xét tuyên dương
- b đứng trước, e đứng sau.
- HS viết bảng con
- HS viết bảng con
- HS đọc bài( CN, ĐT)
- HS viết bài vào vở tập viết.
HS quan sát trả lời
+ Tranh 1: Chim non đang học bài
+Tranh 2: Chú gấu đang tập viết chữ e
+ Tranh 3: Chú voi cầm ngược sách vì chưa biết chữ
+ Tranh 4: Em bé đang tập kể chuyện
+ Tranh 5: Hai bạn nhỏ đang chơi xếp hình.
- HS đọc lại bài
HS chơi
Tự nhiên và xã hội: Cơ thể chúng ta
I. Mục tiêu
Sau bài học HS biết:
- Kể tên các bộ phận chính của cơ thể
- Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, tay, chân.
- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể khoẻ mạnh, phát triển tốt.
II. Đồ dùng: Tranh SGK
III. Hoạt động dạy- Học
A. ÔĐTC
B. KTBC
C. BàI mới
1.Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Nội dung
* Hoạt động 1:Quan sát tranh tìm các bộ phận bên ngoài cơ thể
GV nhắc nhở HS khi làm việc
* Hoạt động 2: Quan sát tranh biết được cơ thể gồm 3 phần: Đầu, mình, tay chân.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ
? Quan sát các hình ở trang 5 và nói xem các bạn ở từng hình đang làm gì?
? Qua hoạt động của các bạn trong từng hình em thấy cơ thể gồm mấy phần?
* Hoạt động 3: Tập thể dục
- GV hướng dẫn HS học và làm động tác thể dục:" Cúi mãi mỏi lưng, viết mãi mỏi tay, thể dục thế này là hết mỏi mệt"
- GV làm mẫu và cho HS làm
=> Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: Đầu, mình, tay và chân. Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày.
D. Củng cố, dặn dò
? Cơ thể chúng ta gồm mấy phần, là những phần nào?
GV nhận xét giờ học
Dặn dò
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi
- HS báo cáo kết quả thảo luận
+ Các bộ phận bên ngoài cơ thể là: Đầu, tóc, tai, mắt mũi mồm tay, chân...
- HS khác nhắc lại
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả và làm động tác của từng hình.
- Gồm 3 phần: Đầu, mình, tay và chân.
HS nhắc lại
HS tập theo GV
- HS trả lời
Ngày giảng: Thứ 6. Ngày 10/9/2010
Toán: Hình tam giác
I- Mục tiêu
- Giúp HS nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác
- Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
II- Đồ dùng: Một số hình tam giác màu sắc khác nhau
III- Các hoạt động dạy- Học chủ yếu
A. ÔĐTC
B. KTBC: ? Kể tên một số vật có dạng hình vuông, hình tròn?
C. Bài mới
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Giới thiệu hình tam giác
- GV đưa lần lượt các hình tam giác
? Đây là hình gì?
Cho HS lấy hình tam giác
3. Thực hành xếp hình
-GV cho HS dùng hình tam giác xếp hình con cá, bông hoa, tàu vũ trụ.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS làm
D- Củng cố, dặn dò
? Kể tên các vật có mặt là hình tam giác?
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát
- Hình tam giác
HS tìm hình tam giác trong bộ đồ dùng
- HS thực hành xếp
học vần: bài 3: /
I- Mục tiêu
- HS nhận biết được dấu và thanh sắc( / )
- Ghép được tiếng bé từ âm chữ b với âm chữ e cùng thanh sắc
- Biết được dấu thanh sắc ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác nhau của trẻ em.
II. Đồ dùng: SGK, Bộ đồ dùng TV
III. Các hoạt động dạy- Học chủ yếu
A. ÔĐTC
B. KTBC: HS đọc, viết chữ b tiếng be
C. bài mới
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
2.Nội dung
- GV cho HS quan sát tranh, hỏi:
? Tranh vẽ gì?
=> Các tiếng này giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh sắc
- GV viết: /, tên của dấu này là dấu sắc
? Dấu sắc là nét gì?
- Cho HS tìm dấu sắc ở bộ đồ dùng
? Tiếng be thêm dấu sắc được tiếng gì?
- GV viết be, bé
- Phân tích tiếng bé
- GV phát âm mẫu: bé
* Hướng dẫn viết bảng con
- GV viết mẫu, hướng dẫn viết
- GV nhận xét sửa chữa
3. Luyện tập
a) Luyện đọc: - Phân tích tiếng bé
b) Luyện viết
- GV cho HS tô chữ be, bé trong vở tập viết.
- GV chấm điểm, nhận xét
c) Luyện nói
Cho HS quan sát tranh ? Tranh vẽ gì?
? Các tranh này có gì giống nhau?
? Các tranh này có gì khác nhau?
? Em thích tranh nào nhất? Vì sao?
- Cho HS đọc tên bài: Bé
D- Củng cố, dặn dò
 - HS đọc bài
 - Về nhà học bài, xem trước bài 4.
- HS quan sát trả lời
Tranh vẽ bé, cá, khế, chó, lá.
-HS đọc
- Nét xiên phải
- HS tìm và đọc
- Bé
- HS cài tiếng bé
- B đứng trước, e đứng sau, dấu sắc đặt trên chữ e
- HS đọc CN, ĐT
- HS viết bảng con
- HS đọc
- HS tô
- HS quan sát trả lời
+ Tranh 1: Các bạn ngồi học trong lớp
+ Tranh 2: Bạn gái đang nhảy dây
+ Tranh 3: Bạn gái cầm bó hoa
+ Tranh 4: Bạn gái đang tưới rau.
- Cùng có các bạn nhỏ
- Hoạt động của các bạn
- HS đọc
Thủ công: Giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ học 
 thủ công.
I- Mục tiêu
- HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công
II- Chuẩn bị: Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ : Kðo, hồ dán, thước...
III- Hoạt động dạy- học
A. ÔĐTC
B. KTĐồ dùng học tập
C. Bài mới
1) Giới thiệu giấy, bìa.
- Giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như: Nứa, tre...
- Giấy màu để học thủ công, mặt trước có màu, mặt sau có kẻ ô vuông
2) Giới thiệu dụng cụ học thủ công
- Thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán
D. Nhận xét, dặn dò
Chuẩn bị giấy màu, hồ dán để giờ sau xé dán hình chữ nhật
 Tuần II 	
Ngày soạn:11/9/2010
Ngày giảng: Thứ 2. Ngày 13/9/2010
 Học vần: ?, .
I- Mục tiêu
- HS nhận biết được dấu và thanh: Hỏi, nặng( .)
- Ghép được các tiếng: Bẻ, bẹ. Biết được dấu hỏi, nặng ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hoạt động bẻ của bà, mẹ, bạn gái
II- Đồ dùng: Bộ đồ dùng TV, SGK
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
a. ôđtc
b. ktbc
GV nhận xét, ghi điểm
C. Bài mới
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Dạy dấu thanh
* Dấu hỏi
GV cho HS quan sát tranh SGK
? Tranh vẽ gì?
GV viết bảng các tiếng, và hỏi
? Các tiếng này giống nhau ở chỗ nào?
- GV viết và giới thiệu đây là dấu hỏi
- GV viết dấu hỏi.
? Dấu hỏi giống cái gì?
HS lên bảng viết dấu / và tiếng bé
HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Giỏ, thỏ, khỉ, rổ, mỏ.
- Đều có dấu thanh hỏi
- HS đọc
- Giống móc câu để ngược
* Dấu thanh nặng( .).
Cho HS quan sát tranh
? Tranh vẽ gì?
? Các tiếng này giống nhau ở chỗ nào?
GV viết . giới thiệu: Đây là dấu nặng
- GV viết dấu nặng. Hỏi: Dấu nặng giống gì?
* Ghép chữ và đọc tiếng
? Các bài trước các em đã ghép được tiếng gì?
? Tiếng be thêm dấu hỏi được tiếng gì?
- GV cài mẫu tiếng bẻ
? Dấu hỏi nằm ở đâu trong tiếng be?
? Tìm các hoạt động trong đó có tiếng bẻ?
- GV hướng dẫn HS cài tiếng bẹ
? Dấu nặng nằm ở đâu? 
? Tìm các hoạt động trong đó có tiếng bẹ?
? Tiếng bẻ và bẹ có gì giống và khác nhau?
* Hướng dẫn viết
 GV viết mẫu và hướng dẫn viết: ?, .
- GV viết bẻ, bẹ
- GV nhận xét sửa chữa
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
- GV cho HS đọc: bẻ, bẹ
b) Luyện viết
- GV cho HS tô tiếng bẻ, bẹ trong vở tập viết
- GV theo dõi, chấm điểm, nhận xét.
c) Luyện nói: Chủ đề: Bẻ
Cho HS quan sát tranh SGK
? Tranh vẽ gì?
? Các tranh này có gì khác nhau?
? Các tranh này có gì giống nhau?
? Ngoài bẻ cổ áo, bẻ ngô, bẻ bánh đa, tiếng bẻ còn dùng ở đâu?
D- Củng cố, dặn dò
- Cho HS đọc lại bài
? Tìm tiếng có dấu thanh hỏi và thanh nặng?
- GV nhận xét tuyên dương
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Vẹt, nụ, cụ, cọ.
- Đều có dấu thanh nặng
HS đọc
- Giống hòn bi ve
- be, bé
- Tiếng bẻ
- HS cài
- Nằm trên chữ e
- Bẻ cây, bẻ ngô, bẻ cổ áo...
- HS cài
- Dưới chữ e
- Bẹ chuối, bẹ măng...
- Giống nhau: Có âm b và e
- Khác nhau: Dấu hỏi và nặng
- HS viết bảng con
- HS đọc : CN, ĐT
- HS viết bài
HS quan sát trả lời
+ Tranh 1: Mẹ đang bẻ cổ áo cho bé
+ Tranh 2: Bác nông dân đang bẻ ngô
+ Tranh 3: Bạn nhỏ đang bẻ bánh đa
- Người trong tranh khác nhau
- Cùng hoạt động bẻ
- Bẻ ngón tay, bẻ gãy...
- HS thi tìm
Đạo đức: Em là học sinh lớp 1( tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Giúp HS biết được trẻ em đến tuổi phải đi học
2. HS có thái độ phấn khởi, tự giác, vui vẻ đi học
3. Thực hiện tốt việc đi học hàng ngày
II. Đồ dùng : Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A. ÔĐTC
B. KTBC: ? Kể tên các bạn trong lớp? - HS kể
 - GV nhận xét, tuyên dương
C. Bài mới
1. Giới thiệu và ghi đầu bài: HS hát bài đi tới trường
2. Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và kể truyện theo tranh
- GV chia nhóm cho HS kể - 2,3 em kể trước lớp
- GV kể
+ Tranh 1: Đây là bạn Mai, Mai 6 tuổi, năm nay Mai vào lớp 1. Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học.
+ Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường, trường Mai thật là đẹp, cô giáo tươi cười đón em và các bạn vào lớp.
+ Tranh 3: ở lớp Mai được cô giáo dạy bảo nhiều điều mới lạ, Mai hứa sẽ cố gắng học giỏi.
+ Tranh 4: Mai sẽ có thêm nhiều bạn mới, cả bạn trai lẫn bạn gái.
+ Tranh 5: Về nhà Mai kể với Bố, Mẹ, về trường lớp mới, về cô giáo mới và các bạn của em, cả nhà đều vui, Mai đã là HS lớp 1 rồi.
* Hoạt động 2: HS múa, hát về trường lớp
* Hoạt động 3: GV cho HS đọc câu thơ cuối bài.
D. Củng cố, dặn dò
Ngày giảng: Thứ 3 Ngày 14 tháng 9 năm 2010
Toán: luyện tập
I. Mục tiêu
Củng cố, khắc sâu cho HS biểu tượng về hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
II. Đồ dùng: Bảng phụ vẽ sẵn hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A. ôđtc
B.KTBC: ? Kể tên các vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác?
C. Bài mới
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Luyện tập
Bài 1: Tô màu
Bài 2: Thực hành ghép hình
Cho HS thi ghép hình nhanh theo các hình trong bài.
GV theo dõi, giúp đỡ HS
D. Củng cố, dặn dò
HS dùng màu khác nhau để tô vào hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- HS chơi, thi ghép nhanh
Học vần: dấu huyền, dấu ngã
I. Mục tiêu
- Sau bài học HS nhận biết được các dấu và thanh huyền, ngã.
- Ghép được các tiếng bè, bẽ.
- Phát triển lời nói tự nhiên: Nói về bè và tác dụng của nó trong đời sống.
II. Đồ dùng: Bộ đồ dùng TV, SGK
III. Hoạt động dạy- Học
a. ôđtc
b. ktbc: 
GV nhận xét, ghi điểm
c. bài mới
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Nội dung
* Dấu huyền( \ )
Cho HS quan sát tranh SGK
? Tranh vẽ gì?
? Các tiếng này giống nhau ở đâu?
GV viết và giới thiệu tên của dấu này là dấu huyền.
? Dấu huyền có nét gì?
? So sánh dấu huyền và dấu sắc có gì giống và khác nhau?
* Dấu ngã: Cho HS quan sát tranh
? Tranh vẽ gì?
? Các tiếng này giống nhau ở đâu?
GV viết và giới thiệu: tên của dấu này là dấu ngã.
- Dấu ngã là một nét móc nằm ngang có đuôi đi lên.
? Tiếng be thêm dấu huyền được tiếng gì?
? Dấu huyền được đặt ở đâu trong tiếng be?
? Tìm các từ có tiếng bè?
? Tiếng be thêm dấu ngã được tiếng gì?
? Dấu ngã đặt ở đâu?
* Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu từng dấu
- Hướng dẫn viết tiếng bè, bẽ
GV nhận xét, sửa chữa
3. Luyện tập
a. Luyện đọc: GV cho HS đọc lại bài
b. Luyện viết
- Hướng dẫn tô bài ở vở tập viết
- GV chấm điểm, nhận xét.
c. Luyện nói
Cho HS quan sát tranh
? Tranh vẽ gì?
? Bè đi trên cạn hay dưới nước?
? Những người trong tranh đang làm gì?
- Cho HS đọc tên bài
D. củng cố, dặn dò
Cho HS đọc lại bài
Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng viết: bẻ, bẽ, bẹ
- Con mèo, cò, cây dừa, con gà.
- Đều có dấu huyền
- HS đọc
- 1 nét xiên trái
- Giống: Đều có một nét xiên
- Khác: Huyền nghiêng sang trái
 Sắc nghiêng sang phải
- Khúc gỗ, cái võng, tập võ,vẽ
- Đều có dấu ngã
- HS đọc
- HS tìm dấu ngã trong bộ đồ dùng
- Bè, HS đọc và cài
- Trên chữ e
- Bè gỗ, bè chuối...
- Bẽ, HS đọc và cài
- Trên chữ e
- HS theo dõi, viết bảng con
- HS viết bài
- Vẽ bè
- Dưới nước
- Đẩy cho bè trôi
- Bè
- HS đọc lại bài( CN- ĐT)
Thể dục: Trò chơi, đội hình đội ngũ.
I. Mục tiêu: - Ôn trò chơi diệt các con vật có hại. HS biết tham gia vào trò chơi.
 - Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Phần
Mở đầu
Cơ bản
Kết thúc
Nội dung
- GV tập hợp lớp thành hai hàng dọc,phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
HS đứng vỗ tay, hát.
-* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng
- GV hô khẩu lệnh cho HS tập hợp
--------------------------------dóng hàng
- GV cho HS giải tán và tập hợp lại
- GV nhận xét
* Trò chơi: Diệt các con vật có hại
- HS chơi
- GV nhận xét tuyên dương
- GV cho cả lớp dậm chân tại chỗ
- Đứng vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
Phương pháp
 ************
 * 
 ************
 ************
 * 
 ************
 ************
 ************
 *
 **************
 **************
 *
Ngày giảng: Thứ 4. Ngày 15 tháng 9 năm 2010
Toán: Các số 1, 2, 3.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Có khái niệm ban đầu về số 1,2,3.
- Biết đọc, viết số 1,2,3. Biết đếm từ 1 đến 3, từ 3 đến 1.
- Nhận biết số lượng các nhóm có 1,2,3 đồ vật và thứ tự các số 1,2,3 trong bộ phận đầu của các số tự nhiên.
II. Đồ dùng: Các nhóm có 1,2,3 đồ vật cùng loại
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A. ôđtc
B. ktbc
C. bài mới
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Giới thiệu từng số 1,2,3
* Số 1
- GV cho HS quan sát các nhóm chỉ 1 phần tử
Đặc điểm chung của các nhóm có số lượng bằng 1
- Số 1 viết bằng chữ số 1
GV viết số 1
* Số 2 và 3( Tương tự số 1)
* GV cho HS đếm từ 1 đến 3, từ 3 đến 1.
3. Luyện tập
Bài 1: Viết số
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
GV nhận xét
Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu
- GV chấm điểm, nhận xét
D. Củng cố, dặn dò
Cho HS đọc lại bài
Nhận xét, dặn dò
- HS quan sát
- HS đọc
- HS đếm
- HS viết số 1,2,3
- HS làm bài, chữa bài, nhận xét
- HS nêu yêu cầu, làm bài 
- HS đọc các số 1,2,3.
học vần: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
I. Mục tiêu:
- Sau bài học HS có thể nắm vững được các âm e, b, các thanh huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng.
- Biết ghép b và e với các dấu thanh thành tiếng
- Phân biệt được các sự vật, sự việc, người được thể hiện qua các tiếng khác nhau bởi dấu thanh.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A. ôđtc
B. ktbc:
GV nhận xét, ghi điểm
C. Bài mới
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Ôn tập
GV cho HS quan sát tranh SGK
? Tranh vẽ ai, và vẽ gì?
Cho HS đọc các tiếng cạnh hình vẽ
* GV viết bảng: 
 b
 e
 be
* GV treo bảng phụ:
? Be thêm dấu huyền được tiếng gì?
? Be thêm dấu gì để được tiếng bé?
Lần lượt để hoàn thành bảng ôn
- G

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 12 hoan.doc