Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 1 - Trường TH Quỳnh Lâm B

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập.

2.Kĩ năng :Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập

3.Thái độ :GD lòng ham học môn Tiếng Việt.

II.Đồ dùng dạy học:

-GV: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.

-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.

III.Hoạt động dạy học:

 1.Khởi động :

 2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của hs

 3.Bài mới :

 

doc 175 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 1 - Trường TH Quỳnh Lâm B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tiêu:
-Đọc được u, ư, nụ , thư, từ và câu ứng dụng .
-Viết được u, ư, nụ ,thư .
-Luyện nói từ 2đến 3 câu theo chủ đề : thủ đô.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : nụ thư ; câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Thủ đô.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết : tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.
 -Đọc câu ứng dụng : cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.
 -Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
 Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm u, ư.
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
 a.Dạy chữ ghi âm u:
 -Nhận diện chữ: Chữ u gồm : một nét xiên phải, hai nét móc ngược.
Hỏi : So sánh u với i?
+Có âm u ,muốn được tiếng nụ ta phải thêm âm gì và dấu thanh gì ?
-Cho HS ghép bìa cài.
+Đánh vần : n đứng trước, u đứng sau, dấu nặng dưới âm u .
+GV giới thiệu tranh .
+Tranh vẽ gì ?
+GV viết tiếng nụ lên bảng .
-GV cho HS viết bảng con chữ u ,nụ .
b.Dạy chữ ghi âm ư:
 -Nhận diện chữ: Chữ ư có thêm dấu râu trên nét sổ thứ hai.
Hỏi : So sánh u và ư ?
-Phát âm : ư 
+Phát âm : Miệng mở hẹp như phát âm , u nhưng thân lưỡi nâng lên.
+Có âm ư ,muốn được tiếng thư ta phải thêm âm gì ?
-Cho HS ghép bìa cài .
+Phân tích tiếng thư 
+Đánh vần tiếng thư.
-Giới thiệu tranh và viết tiếng thư lên bảng 
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ
-Đọc lại toàn bài trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức
2.Hoạt động 2: 
 a.Luyện đọc:
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : thứ, tư )
 +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :
 Thứ tư, bé hà thi vẽ.
 b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói :
Hỏi:-Trong tranh, cô giáo đưa học sinh đi thăm cảnh gì?
 -Chùa Một Cột ở đâu?
 -Mỗi nước có mấy thủ đô?
 -Em biết gì về thủ đô Hà Nội?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Thảo luận và trả lời: 
Giống : nét xiên, nét móc ngược.
Khác : u có tới 2 nét móc ngược, âm i có dấu chấm ở trên.
+Thêm âm n trước âm u và dấu nặng ở dưới âm u.
Ghép bìa cài, đánh vần
-HS :Tranh vẽ nụ hoa .
-HS đọc trơn :nụ .
-HS quan sát chữ mẫu ,viết vao bảng con .u, nụ .
Giống : đều có chữ u
Khác :ư có thêm dấu râu.
 (C nhân- đ thanh)
Ghép bìa cài
- thêm âm thvào trước âm ư.
-HS ghép bìa cài.
-Hsđọc trơn :thư.
Viết bảng con : ư, , thư
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời : bé thi vẽ
Đọc thầm và phân tích tiếng : thứ, tư
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) 
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết : u, ư, nụ thư
Thảo luận và trả lời :
Chùa Một Cột Hà Nội
Có một thủ đô
(Nói qua tranh ảnh, chuyện kể, )
Toán : Số 7
I.Mục tiêu :
-Biết 6 thêm 1 được 7 ,viết số 7 ,đọc, đếm được từ 1 đến 7.
-So sánh được các số trong phạm vi 7.
-Biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
II.Đồ dùng dạy học :
- GV: Bộ đồ dùng dạy Toán 1.
 - HS: Bộ đồ dùng học Toán 1 .
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định
 2. Bài cũ: - Gọi hs đếm từ 1 đến 6.
 3. Bài mới
Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới
 * Giới thiệu số 7 và chữ số 7- Treo tranh các bạn đang chơi và hỏi:
 ? Có mấy bạn đang chơi? Thêm mấy bạn chạy tới? Có tất cả bao nhiêu bạn?
 - Cho hs đếm số.
 - Yêu cầu hs lấy 7 que tính.
 ? Các nhóm đồ vật trên có số lượng là bao nhiêu?
Gv : Để ghi lại các nhóm đồ vật có số lượng là 7 ta dùng chữ số 7.
 - Cài số 7 lên bảng và đọc mẫu “bảy”.
 - Viết bảng số 7 in và số 7 viết.
4. Thực hành
 * Bài 1: viết số:Viết mẫu số 7.
* Bài 2: Viết số thích hợp
 ? có mấy con bướm xanh? Mấy con bướm trắng? Có tất cả mấy con?
- Hỏi tương tự với tranh bàn là, cây viết . 
 * Bài 3:
- Đính bảng các cột hình vuông.
- Yêu cầu hs nêu cách làm.
 ? Muốn làm được bài tập này em cần phải làm gì?
* Bài 4:
 5. Củng cố-Dặn dò
 - Nhận xét tiết học. 
Hs đếm, nhận xét.
-  6 bạn đang chơi.
-  1 bạn
- 7 bạn( hs nhắc lại 7 bạn)
- Lấy và lần lượt đếm xuôi , ngược, đồng thanh và theo tổ, cá nhân...
-  7.
- Cài vào bảng cài và đọc từng em.
- Quan sát .
- Đọc từng em 
-Viết vàobảng con và vào vở. 
- Lần lượt trả lời và ghi số vào ô trống.
- 5 con bướm xanh và 2 con bướm trắng. Có tất cả 7 con.
- Đính số thích hợp vào ô trống.
- Đếm số.
- 4 hs lên bảng làm, lớp nhận xét.
- Nêu cách làm, làm bài 
Đạo đức : Giữ gìn sách vở ,đồ dùng học tập .(tiết 1)
I.Mục tiêu :
-Biết được tác dụng của sách vở,đồ dùng học tập .
-Neu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở ,đồ dùng học tập .
-Thực hiện giữ gìn sách vở ,đồ dùng học tập của bản thân .
II.Đồ dùng dạy học :
- GV: Công ước quốc tế và quyền trẻ em.
 - HS: Vở bài tập Đạo đức 1, bút chì màu.
III.Hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: Hát bài: “ Em yêu trường em”.
2.Bài cũ: ?Ai ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ nhất lớp mình?
? Ăn mặc như vậy, giúp em điều gì?
 Gv nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b.Các hoạt động dạy học:
 * Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
 Gv nêu : Tô màu và gọi tên các đồ dùng học tập.
 Gv khen hs nhận xét chính xác. 
 Kết luận: Các đồ dùng này giúp em trong các giờ học được tốt hơn.
 * Hoạt động 2: HS làm bài tâïp 2
Gv nêu yêu cầu: Giới thiệu với bạn những đồ dùng học tập của mình.
 - Nhận xét, bổ sung.
 Kết luận: Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em có được quyền học tập của mình.
 *Hoạt động 3: HS làm bài tập 3.
 Gv nêu yêu cầu: Đánh dấu vào ô vẽ hành động đúng.
 Kết luận: Hành động đúng là: 1, 2, 6.
 Hành động sai là: 3, 4, 5.
 * Kết luận chung:
 Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận, gọn gàng.
4. Nhận xét, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn hs thực hiện như bài học.
Hs hát tập thể.
Hs trả lời, nhận xét.
Hs nhắc lại tên bài.
- HS quan sát tranh,tìm và tô màu vào các đồ dùng học tập.
Hs giải thích và nhận xét.
Hs hoạt động nhóm 2..
Một số HS trình bài trước lớp.
Hs làm bài, chữa bài và nhận xét.
 Thứ ba ,ngày 21 tháng 9 năm 2010.
Tiếng Việt Bài 18 : x - ch .
I.Mục tiêu :
-HS đọc được :x, ch, xe, chó, từ và câu ứng dụng .
-Viết được :x, ch, xe, chó.
-Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề :xe bò ,xe lu, xe ô tô.
II.Đồ dùng dạy học :
 - GV: Tranh minh họa .
 - HS: Bộ chữ rời , vở tập viết 1.
III.Hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS 
1.Ổn định
2.Bài cũ: - Gọi hs đọc,viết các âm, từ ngữ đã học ở bài 17.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Dạy âm và chữ ghi âm x
- Ghi bảng chư õ x và hỏi : Chữ x gồm những nét nào ?
 -GV cho HS ghép bìa cài .
 - Đọc mẫu “xờ”
 - Có âm x, muốn có tiếng xe ta phải thêm âm gì ?
-Hsghép bìa cài .
 - Gợi ý cho hs đánh vần.
 - Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
-Gvgiới thiệu tranh vẽ và viết tiếng xe lên bảng 
 -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết: x, xe.
c.Dạy âm và chữ ghi âm ch .
( Chữ ch quy trình tương tự x)
 -Cho hs so sánh th và ch.
 - Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc.
HS đọc, viết và nhận xét.
- nét cong hở phải và nét cong hở trái chạm lưng với nhau . 
-HS ghép bìa cài 
-Đọc từng em.- đồng thanh ,
-x trước e sau .
- xờ-e-xe.
HS đọc trơn :xe
-Lần lượt viết vào bảng con.
- giống nhau đều có chữ h. Khác nhau chữ th có t ở trước chữ ch có c ở trước.
 Tiết 2
4.Luyện tập
a.Luyện đọc
 -Gọi hs đọc.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
 - Treo tranh cho hs quan sát.
b.Luyện viết
 -Hướng dẫn viết x, ch, xe, chó.
c.Luyện nói
 -Treo tranh và gợi ý: ?Tranh vẽ những gì? 
? Em hãy chỉ từng loại xe? Hãy kể những loại xe mà em biết? Những loại xe đó dùng để làm gì?
4.Củng cố-Dặn dò
 - Cho thi đua đọc bài trong sách, trên bảng.
 - Xem trước bài 19.
 - Nhận xét tiết học, bình bầu hs học giỏi.
-Đọc cá nhân và đồng thanh.
-Thảo luận nội dung tranh và đọc câu ứng dụng.
-Viết vào vở tập viết.
-Nêu tên bài . 
-Nói theo sự gợi ý của GV.
 -thi đua tìm trong sách, báo
Toán Số 8
I.Mục tiêu :
-HS biết 7 thêm 1 được 8 ;viết số 8.
-Đọc ,đếm được từ 1đến 8, biết so sánh các số trong phạm vi 8 
-Biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
II.Đồ dùng dạy học :
 - GV: Bộ đồ dùng dạy Toán 1. 
 - HS: Bộ đồ dùng học Toán 1. 
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổ n định.
 2. Bài cũ: Gv cho HS đếm: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. và ngược lại.
 Gv nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới
 * Giới thiệu số 8 và chữ số 8
- Treo tranh các bạn đang chơi và hỏi:? Có mấy bạn đang chơi nhảy dây? Thêm mấy bạn chạy tới? Có tất cả mấy bạn?
- Cho hs đếm số.
- Yêu cầu hs 8 que tính.
 ? Các nhóm đồ vật trên có số lượng là bao nhiêu?
 Gv : Để ghi lại các nhóm đồ vật có số lượng là 8 ta dùng chữ số 8.
- Cài số 8 lên bảng và đọc mẫu “tám”.
- Giới thiệu số 8 in và số 8 viết.
4. Thực hành
 * Bài 1: viết số: - Viết mẫu số 8.
 * Bài 2: Viết số thích hợp
- Gọi 1 hs lên làm mẫu và giải thích cách làm.
 *Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
 ? Muốn làm được bài tập này em cần phải làm gì?
 *Bài 4: Cho HS tự làm vào vở.
Gv bao quát lớp.
 5. Củng cố-Dặn dò
- Đưa các tờ bìa có đính các nhóm đồ vật.
- Nhận xét tiết học. 
HS đếm, nhận xét.
-  7 bạn đang chơi.
-  1 bạn.
-  8 bạn.
- 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
- Lấy và lần lượt đếm.
- 8.
- Cài vào bảng và đọc từng em.
- Quan sát. 
- Đọc từng em .
- Quan sát.
- Viết vào bảng con và vào vở.
 - Hs viết vào vở.
- tự làm bài và chữa bài.
- Đếm số.
- 4 hs lên bảng làm, lớp nhận xét.
- Nêu cách làm, làm bài .
Hs làm bài và nhận xét.
Hs đính và nhận xét.
 Thứ tư ,ngày 22 tháng 9 năm 2010.
Thể dục Đội hình đội ngũ - Trò chơi vận động .
. I Mục tiêu :
-Biết cách tập hợp hàng dọc ,dóng thẳng hàng dọc .
-Biết cách đứng nghiêm ,đứng nghỉ .
-Nhận biết đúng hướng để xoay người theo (có thể còn chậm )
-Bước đầu làm quen với trò chơi .:đi qua đường lội .
II.Đồ dùng dạy học :
 -GV: 1 còi. Kẻ sân cho trò chơi.
 - HS: Dọn vệ sinh sân tập. 
III.Hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
 - Gv phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
 - Cho hs tập hợp 2 hàng dọc. Sau đó cho hs chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc: 40 m.
 - Cho hs chơi trò chơi: “ Diệt các con vật có hại.”
2. Phần cơ bản:
 * Ôn tập hợp hàng dọc - dóng hàng - đứng nghiêm - đứng nghỉ, quay phải, quay trái: 3 lần.
 Xen kẽ giữa các lần có nhận xét và sửa chữa động tác.
 * Trò chơi: “ Qua đường lội”: 8 phút.
 Gv nêu tên trò chơi, chỉ vào hình vẽ - giải thích cách chơi.
 Gv làm mẫu, cho HS lần lượt đi từ nhà sang bờ bên kia và ngược lại.
3. Phần kết thúc: 
 Gv cùng hs hệ thống lại bài.
 Gv nhận xét giờ học.
- Hs đứng vỗ tay và hát.
- Hs đếm to nhịp 1 - 2;... và giậm chân.
-Hs chạy theo hàng dọc.
Hs ôn tập. Nhận xét.
Hs thực hiện.
Hs chơi .
Hs giậm chân tại chỗ.
Hs đứng vỗ tay và hát.
Tiếng Việt Bài 19 : s - r .
I.Mục tiêu :
-Đọc được :s, r, sẻ, rễ, từ và câu ứng dụng .
-Viết được :s, r, sẻ, rễ.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề :rổ ,rá.
II.Đồ dùng dạy học :
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : sẻ, rễ; Câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Rổ, rá.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết : x, ch. xe, chó; thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá.
 -Đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở cá về thị xă.
 -Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm s, r.
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
 a.Dạy chữ ghi âm s:
 -Nhận diện chữ: Chữ s gồm : nét xiên phải, nét thắt, nét cong hở trái.
Hỏi : So sánh s với x?
-Phát âm :s
(+Phát âm : uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh.)
+Có âm s, muốn được tiếng sẻ ta phải thêm âm gì và dấu thanh gì ?
-Phân tích tiếng sẻ : s đứng trước, e đứng sau, dấu hỏi trên e.
-Đánh vần :sờ –e-se-hỏi-sẻ.
-GV giới thiệu tranh vẽ và viết tiếng sẻ lên bảng
-GV cho HS viết bảng con :s, sẻ . 
b.Dạy chữ ghi âm r(quy trình tương tự )
 -Nhận diện chữ: Chữ r gồm nét xiên phải, nét thắt và nét móc ngược.
Hỏi : So sánh r và s?
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
c.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
su su, chữ số, rổ rá, cá rô.
-Đọc lại toàn bài trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
 Tiết 2:
1.Hoạt động 1:Khởi động: Ổn định tổ chức 
2.Hoạt động 2: Bài mới:
a.Luyện đọc:
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : rõ, số) +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số.
 b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
Hỏi: -Rổ dùng làm gì,rá dùng làm gì?
 -Rổ, rá khác nhau như thế nào?
 -Ngoài rổ, rá còn có loại nào khác đan bằng mây tre. Nếu không có mây tre, rổ làm bằng gì?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Thảo luận và trả lời: 
Giống : nét cong 
Khác : s có thêm nét xiên và nét thắt.
-HS ghépbìa cài .
(Cá nhân- đồng thanh)
thêm âm e vào sau âm s và thêm dấu hỏi trên đầu âm e.
Ghép bìa cài: sẻ.
Cá nhân –đồng thanh.
HS đọc trơn.
-HS quan sát chữ mẫu viết vào bảng con .
Giống : nét xiên phải, nét thắt
Khác : kết thúc r là nét móc ngược, còn s là nét cong hở trái
Viết bảng con : r, rễ.
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời : bé tô chữ, số
Đọc thầm và phân tích : rõ, số
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) 
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết : s, r, sẻ, rễ
Thảo luận và trả lời 
Tự nhiên –xã hội Vệ sinh thân thể 
I.Mục tiêu :
-HS nêu được các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể .
-Biết cách rửa mặt ,rửa tay chân sạch sẽ .
II.Đồ dùng dạy học :
- GV: Bấm móng tay.
 - HS: SGK, vở bài tập TNXH lớp 1.
III.Hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Khởi động: Hát bài: Hai bàn tay.
2. Kiểm tra bài cũ: ? Em đã làm gì đểû giữ gìn tai và mắt?
 Gv nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
 * Mục tiêu: Biết những việc cần làm để giữ gìn vệ sinh cá nhân.
 * Cách tiến hành:
 - Cho hs quan sát tranh bài 5 . GV gợi ý: 
 ? Hàng ngày em đã làm gì để giữ gìn thân thể quần áo sạch sẽ?
 Gv nhận xét.
 b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
*Mục tiêu: Nhận ra các việc nên làm và không nên làm để giữ gìn thân thể sạch sẽ.
*Cách tiến hành: 
 Gv hd HS qs Tr. 12+ 13, chỉ ra việc làm của bạn trong từng hình. Nêu rõ việc làm đó đúng hay sai? Tại sao?
*Kết luận: Tắm gội bằng nước sạch, thay quần áo thường xuyên..
c. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp:
 *Mục tiêu: Biết trình tự các việc làm phù hợp để vệ sinh thân thể.
 +Để đề phòng các bệnh về da chúng ta cần làm gì ?
+ Hãy nêu các việc cần làm trước, trong và sau khi tắm? Nên rửa tay khi nào?
 Cho hs kể những việc không nên làm nhưng nhiều người vẫn mắc phải.
 *Kết luận: 
Gv kết luận toàn bài, nhắc nhở hs có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
4. Dặn dò- nhận xét
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn hs thường xuyên thực hiện vệ sinh thân thể, quần áo sạch sẽ.
Hs trả lời và nhận xét.
- HS trao đổi theo cặp và trình bày trước lớp.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS trình bày trước lớp, lớp nhận xét.
Hs :tắm rửa bằng xà bông và tắm bằng nước sạch 
 rửa mặt trước ,nên rửa tay sau khi đi vệ sinh .
 -HS kể 
 Thứ 5 ngày 23 tháng 9 năm 2010.
Toán Số 9 
I.Mục tiêu :
-HS biết 8 thêm 1 được 9 , biết viết số 9 , đọc , đếm được từ 1đến 9 
-Biết so sánh các số trong phạm vi 9,
-Biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9 .
II.Đồ dùng dạy học :
- GV: Bộ đồ dùng dạy Toán 1, Tranh SGK phóng to.
 - HS: Bộ đồ dùng học Toán 1 .
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định
 2. Bài cũ: Cho HS đọc các số từ 1 đến 8, và ngược lại.
Gv nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới
a.Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới
 * Giới thiệu số 9 và chữ số 9
- Treo tranh các bạn đang chơi và hỏi: ? Có mấy bạn đang chơi? Thêm mấy bạn chạy tới? Có tất cả mấy bạn?
 - Cho hs đếm số.
- Yêu cầu hs lấy 9 hình tam giác, 9 hình vuông, 9 hình tròn, 9 que tính.
 ? Các nhóm đồ vật trên có số lượng là bao nhiêu?
Gv : Để ghi lại các nhóm đồ vật có số lượng là 9 ta dùng chữ số 9.
- Cài số 9 lên bảng và đọc mẫu “9”.
- Giới thiệu số 9 in và số 9 viết.
4. Thực hành
 * Bài 1: viết số
- Viết mẫu số 9.
* Bài 2: Viết số thích hợp
- Gọi 1 hs lên làm mẫu và giải thích cách làm
 * Bài 3:>, <,=
* Bài 4: Điền số thích hợp và chỗ chấm.
Gợi ý để hs điền (VD : 8< 9)
*Bài 5
- Cho hs làm vào phiếu bài tập.
5. Củng cố-Dặn dò
Trò chơi “ Ai nhanh hơn”
 - Nhận xét tiết học. 
Hs đếm số, nhận xét.
-  8 bạn đang chơi.
-  1 bạn.
-  9 bạn.
- 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- Lấy và lần lượt đếm.
-  9.
- Cài vào bảng và đọc từng em.
- Quan sát. 
- Đọc từng em .
- Quan sát.
- Viết vào bảng con và vào vở.
- lần lượt 3 hs làm, lớp nhận xét.
- 3 hs thi đua làm và lớp nhận xét.
-Làm vào bảng con
- Làm bài và chữa bài
Tiếng Việt Bài 20 : k - kh .
I.Mục tiêu :
-Đọc được :k, kh, kẻ, khế, từ và câu ứng dụng .
-Viết được :k, kh, kẻ, khế.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề :ù ù ,vo vo ,vù vù, ro ro , tu tu .
II.Đồ dùng dạy học :
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : kẻ, khế; Câu ứng dụng : Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói : ù ù, vù vù, ro ro, tu tu.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết : r, s, su su, chữ số, rổ rá, cá rô.
 -Đọc câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số.
 -Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
 Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm k, kh.
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
 a.Dạy chữ ghi âm k:
 -Nhận diện chữ: Chữ k gồm : nét khuyết trên, nét thắt, nét móc ngược.
Hỏi : So sánh k với h?
-Phát âm : k, 
(Phát âm : đọc tên chữ k ( ca ))
+Có âm k muốn được tiếng kẻ ta phải thêm âm gì và dấu thanh gì ?
-Cho HS ghép bìa cài 
 +Phân tích : k đứng trước, e đứng sau, dấu hỏi trên e.
 -Đánh vần :k-e-ke-hỏi-kẻ.
-GV giới thiệu tranh vẽ và viết tiếng kẻ lên bảng
 -GV cho HS viết bảng con :k, kẻ. 
b.Dạy chữ ghi âm kh:(quy trình tương tự )
-Nhận diện chữ: Chữ kh là chữ ghép từ hai con chữ: k, h
Hỏi : So sánh kh và k
+Phát âm : gốc lưỡi lui về phía vòm mềm tạo nên khe hẹp, thoát ra tiếng xát nhẹ, không có tiếng thanh.
-.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
c.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.
-Đọc lại toàn bài trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức 
2.Hoạt động 2: Bài mới:
 a.Luyện đọc:
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : kha, kẻ ) 
 +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
 b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
Hỏi:-Con vật, các vật có tiếng kêu thế nào?
 -Em co

Tài liệu đính kèm:

  • dochoainghean2.doc